quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thế giới từ thực tiễn tỉnh quảng nam

96 102 0
quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thế giới từ thực tiễn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH HÙNG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” kết trình sưu tầm nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Anh Hùng người hướng dẫn khoa học Mọi tài liệu sử dụng có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, quan điểm, vai trò quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 1.2 Nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 12 1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa - sở pháp lý quan trọng thực thi hiệu hoạt động bảo tồn di sản 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA THẾ GIỚI CÓ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam di sản văn hóa giới Quảng Nam 25 2.2 Thực trạng thực công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Mâu thuẫn, bất cập công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam 48 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI CÓ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Mục tiêu quản lý nhà nước bảo tồn di sản 55 3.2 Những định hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam 57 3.3 Kiến nghị, đề xuất 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa dân tộc ngưng đọng chân giá trị trình sáng tạo văn hóa, biểu khách quan truyền thống lịch sử đặc thù dân tộc Chính vậy, di sản văn hóa khơng tài sản vô giá quốc gia dân tộc mà tài sản chung nhân loại Trong văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa thể vị quan trọng, qua di sản văn hóa nắm bắt, hiểu biết lịch sử dựng nước, giữ nước, nơi lưu giữ nét độc đáo, giá trị tinh hoa dân tộc Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ khóa X thông qua ngày 29 tháng năm 2001 khẳng định “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Việc bảo tồn di sản văn hóa hoạt động gắn liền việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo dựng phát triển tương lai dân tộc từ mối liên kết đặc thù khứ Trong tiến trình lịch sử, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa xuất từ người có ý thức sáng tạo văn hóa sở chinh phục, cải tạo khai thác thiên nhiên để phục vụ cho phát triển người Và quốc gia, dân tộc coi việc bảo tồn phát huy giá trị di sản trách nhiệm nghĩa vụ cao Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, đường lối, sách để bảo tồn di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Luật di sản văn hóa khẳng định: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày tăng nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, dậm đà sắc dân tộc góp phần vào kho tàng di sản văn hóa giới Tuy nhiên di sản văn hóa thường xuyên đứng trước nguy bị hủy hoại tác động thiên nhiên: Bão lụt, động đất, núi lửa, biến đổi nhiệt độ, hành động vô thức hữu thức người, việc mở cửa hội nhập quốc tế bên cạnh mặt tích cực có tác động mạnh mẽ ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống … nguy dẫn đến hậu không lường, đe dọa tồn vong khơng di sản quốc gia dân tộc Quảng Nam địa phương khác không tránh khỏi tác động nêu trên.Từ nhiều năm nay, việc bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam hai di sản giới tỉnh Quảng Nam Khu đền tháp Mỹ Sơn, Khu đô thị cổ Hội An coi hoạt động khoa học, chân xác, thu hút quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành Những nguyên tắc tu sửa, gia cố, phục hồi di tích xác định Cơng ước Hiến chương quốc tế, kinh nghiệm kỹ thuật trường phái tu sửa, phục hồi di tích nước vận dụng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới Cơng tác bảo tồn di sản văn hóa giới vấn đề cấp bách mang tính chiến lược lâu dài địi hỏi thực tốt công tác quản lý nhà nước để đảm bảo theo hướng bền vững Vì vậy, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng tác quản lý di sản văn hóa giới nhận quan tâm nhiều tổ chức, cá nhân nước nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, cụ thể sau: - Sách “Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại” Nhà xuất Tri Thức, sách “Quản lý khai thác di sản văn hóa thời ký hội nhập” trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh gồm nhiều viết nhiều tác giả từ nhiều góc nhìn khác đặt vấn đề di sản văn hóa Việt Nam xã hội đương đại - Sách “Hướng dẫn Thực Công ước Di sản Thế giới 1972” Ủy ban liên Chính phủ bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới tháng năm 2013 tài liệu cung cấp kiến thức giúp quan quản lý di sản nhận thức đầy đủ tầm quan trọng di sản công phát triển kinh tế xã hội địa phương, hoạch định sách bảo tồn phát huy giá trị di sản - Sách “Di sản văn hóa giới Mỹ Sơn” song ngữ Anh - Việt văn phòng UNESCO Hà Nội phối hợp Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn xuất năm 2013, nội dung sách cung cấp lịch sử hình thành giá trị khu đền tháp cơng tác trùng tu bảo tồn khu di tích nổ lực bảo tồn, cứu vãn Khu di tích Mỹ Sơn trước thách thức - Sách “Từ nguồn xuống biển, vết tích văn hóa Chămpa xứ Quảng” Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn biên soạn năm 2018, nội dung mối liên hệ văn hóa Chămpa dải đất miền trung Việt Nam - Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An biên soạn tập sách “Di sản Văn hóa Hội An - Nhìn lại chặng đường” năm 2013 khái quát thuận lợi, khó khăn , kết công tác quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An Tập sách “ Tác động Hội An” văn phòng UNESCO Hà Nội phối hợp Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An xuất năm 2013 nêu lên áp lực cảnh báo nguy ảnh hưởng khu di sản - Viện sinh thái Bảo vệ cơng trình chủ trì Hội thảo khoa học “Đa dạng sinh thái Mỹ Sơn nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di tích Mỹ Sơn, Quảng Nam” năm 2016 nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng tiêu chí áp dụng cơng tác bảo tồn khu di tích - Hội thảo quốc tế năm 2010 với chủ đề “Thông điệp từ di sản giới tỉnh Quảng Nam - Thực trạng tương lai” với tham gia nhà khoa học Nhật Bản, Việt Nam vấn đề gây ảnh hưởng đến di sản cần chấn chỉnh, khắc phục - Hội nghị đánh giá công tác bảo tồn, phát huy giá trị Đô thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn qua 20 năm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam chủ trì với tham gia tham luận Đại sứ quán Nhật Bản, Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam, Cục di sản Văn hóa, Cục hợp tác quốc tế, Văn phịng UNESCO Hà Nội nêu kết đạt công tác bảo tồn di sản, kết cấu kiến trúc di tích bền vững hơn, cộng đồng tham gia tốt công tác bảo tồn, bảo vệ di sản Bên cạnh nêu bất cập, nguy đe dọa đến di sản tác động thiên tai thời tiết, tác động công tác phát huy di sản mâu thuẫn đến yếu tố bảo tồn - Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Vai trò cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa giới qua thực tiễn Đô thị cổ Hội An Khu Đền tháp Mỹ Sơn” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đại diện UNESCO Việt Nam, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đồng chủ trì năm 2019 nêu lên tác động cộng đồng di sản, vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản - Bài viết “Quản lý nhà nước di sản văn hóa” Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch năm 2019 TS Nguyễn Thị Thu Trang khái quát hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa, mục tiêu, ý nghĩa hoạt động bảo tồn di sản Bên cạnh tác giả nêu điều kiện cần đủ cho hoạt động quản lý nhà nước công tác bảo tồn di sản văn hóa - Ấn phẩm “ Thông tin nghiên cứu bảo tồn Di sản văn hóa Mỹ Sơn” Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn phát hành năm 2018 tổng kết cơng tác bảo tồn di sản, khó khăn, hạn chế bất cập định hướng bảo tồn phát huy giá trị khu di sản giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận bảo tồn di sản, phân tích cơng tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, luận văn đưa ý kiến giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới Khu đền tháp Mỹ Sơn Đô thị cổ Hội An tỉnh Quảng Nam Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý nhà nước cơng tác bảo tồn di sản văn hóa giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước cơng tác bảo tồn di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam - Thời gian: Từ năm 1999 - năm Đô thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới - đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận theo phương pháp Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước công tác bảo tồn di sản văn hóa Tham khảo, kế thừa số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực trầm trọng, không đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển nay; nguy biến đổi khí hậu tồn cầu, nguy cháy nổ hoạt động tải hoạt động dịch vụ người; thiếu khơng có loại vật liệu truyền thống cho tu bổ di tích theo nguyên tắc bảo tồn tính chân xác; thiếu khơng cịn nghệ nhân/tay nghề truyền thống cao cho tu bổ di tích, “truyền nhân” cho hoạt động diễn xướng dân gian …; kể hạn chế, bất cập lực quản lý cán ngành chức năng, cấp quyền địa phương không theo kịp với tốc độ phát triển, thay đổi/biến đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ phát triển(nhất phát triển du lịch), tệ nạn xã hội, vấn đề trật tự - an ninh, an toàn xã hội phát sinh nóng hàng ngày, bất cập văn pháp quy chưa theo kịp với nhiều biến đổi địa phương đặt ; thách thức cần phải giải mối quan hệ là: Bảo tồn để phát triển; bảo tồn vừa đảm bảo nguyên tắc tính chân xác, vừa phải đáp ứng nhu cầu sống cư dân đương đại; mối quan hệ vấn đề dân số, dân cư biến động liên quan đến việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đến giềng mối quan hệ xã hội, cộng đồng, tộc họ, gia đình; mối quan hệ lợi ích cộng đồng với quyền lợi ích nhóm cá nhân cá thể Quả thực, nỗi lo - cịn di sản văn hóa; phát triển bền vững du lịch vấn đề quan tâm? Hội nhập phải trọng tạo sức đề kháng mạnh mẽ cho di sản; bảo tồn vững chắc; giữ sắc - lĩnh dân tộc; đồng thời tạo phát huy bền vững, phát triển kinh tế, tránh tối đa hạn chế, sai lầm Bởi biết, sai lầm, mát kinh tế, làm lại, bù đắp, mua lại di sản văn hóa - thiên nhiên khó làm lại được, chí có tiền không mua Và xuất phát từ yếu tố đặc thù thực trạng nêu trên, đến lúc Quảng Nam cấp thiết đòi hỏi cần có chế quản lý vận hành thích ứng, đặc thù để bảo tồn phát triển bền vững Di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn(2011) Kế hoạch quản lý phát triển du lịch khu di sản văn hóa giới Mỹ Sơn Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới (Công ước Di sản Thế giới) (Paris, 1972) Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới (1972) sửa đổi, bổ sung năm 2013 Cục Di Sản (2009) Hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Mỹ Sơn Cục thống kê tỉnh Quảng Nam(2017).Quảng Nam 20 năm chặng đường phát triển Ngô Văn Doanh (1999) Các phong cách nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn- Di tích Mỹ Sơn, Sở VHTT Quảng Nam Ngơ Văn Doanh (2002) Văn hố cổ Chămpa, Nxb VHDT, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1998) Tháp cổ Chămpa, Sự thật huyền thoại - Nxb VHTT, Hà Nội Ngô Văn Doanh (2003) Thánh địa Mỹ Sơn Nxb Trẻ Đảng Cộng sản Việt Nam(2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 10 Hội thảo quốc tế “Vai trò cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị di sản giới qua thực tiễn Đô thị cổ Hội An Kh đền tháp Mỹ Sơn”, Hội An 2019 11 Nguyễn Duy Hinh (1992) Tháp cổ Việt Nam Nxb KHXH Hà Nội 12 Nguyễn Duy Hinh (1999) Kiến trúc cổ Việt Nam Tập giảng dùng cho sinh viên Cao học, Đại học Kiến trúc TP.HCM 13 Hiến chương bảo vệ quản lý di sản khảo cổ học(1990) 14 Kế hoạch Quản lý Di sản văn hóa giới Khu phố cổ Hội An giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến 2030 15 Nguyễn Hồng Kiên (1999) Thu nhận từ cơng tu bổ, phục hồi di tích Mỹ Sơn Di tích Mỹ Sơn, Sở VHTT Quảng Nam 16 Nguyễn Hồng Kiên (2000) Đền tháp Chămpa Tạp chí Kiến trúc số 17 Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 18 Luật Du lịch 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 19 Luật Nhà số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 20 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 21 Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009 22 Lịch sử Việt Nam (1985) Nxb Đại học THCN tập 23 H Parmentier (1909 - 1918) Thống kê, khảo tả di tích Chăm Việt Nam Paris 24 Lê Đình Phụng (1999) Mỹ Sơn tổng thể di tích văn hố Chămpa - Di tích Mỹ Sơn, Sở VHTT Quảng Nam 25 Lê Đình Phụng (2004) Kiến trúc - điêu khắc Mỹ Sơn Nxb Khoa học xã hội 26 Trần Kỳ Phương (1984) Nghệ thuật điêu khắc Chàm: vấn đề niên đại – Thông báo khoa học Bảo tàng lịch sử Việt Nam 27 Trần Kỳ Phương (1998) Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chăm Nxb Đà Nẵng 28 Cao Xuân Phổ (1996) Những ảnh hưởng văn hố Ấn Độ vào Việt Nam Giáo trình đào tạo sau Đại học chuyên ngành Khảo cổ học 29 Quyết định số 1915/QĐ-TTg ngày 30/12/2008 phê duyệt Dự án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu di sản Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008-2020 30 Ngô Huy Quỳnh (1996) Lịch sử kiến trúc Ấn Độ Tài liệu dành cho học viên Cao học, Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh 31 Thủ tường phủ (2012)- Quy hoạch đầu tư tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An gắn liền với phát triển thành phố Hội An du lịch giai đoạn 2012-2025 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định 78/QĐ-TTg ngày 12/01/2012 32 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Mỹ Sơn giai đoạn 2008-2020 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định 1915/QĐ-TTg ngày 30/2/2008 33 Thuyết minh Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Mỹ Sơn (2008 - 2020) 34 Trung tâm quản lý di tích danh thắng Quảng Nam(2019) Báo cáo Hội nghị công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn qua 20 năm UNESCO công nhận di sản văn hóa giới 35 Hồ Xuân Tịnh (2001) -Di tích Chăm Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam(2018) Kế hoạch Quản lý Di sản văn hóa giới Khu di tích Mỹ Sơn giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2030 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Quyết định 3935/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam(2020) Kế hoạch Quản lý Di sản văn hóa giới Khu phố cổ Hội An giai đoạn 2020-2022, định hướng đến 2030 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam(2019) Báo cáo đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn qua 20 năm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới ngày 7/9/2019 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam(2008) Thuyết minh quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Mỹ Sơn giai đoạn 2008-2020 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam(2012) Thuyết minh quy hoạch tổng thể Đô thị cổ Hội An giai đoạn 2012-2025 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TU BỔ DI TÍCH TẠI HỘI AN (1999 - 2019) ĐVT: Ngàn đồng TỔNG SỐ DI STT NĂM NGUỒN VỐN THÀNH PHỐ NGUỒN VỐN TỈNH,TW TÍCH NHÀ NƯỚC Số lượng Dự toán duyệt Số Dự toán lượng duyệt Kế hoạch Thực Số lượng Dự toán duyệt Kế hoạch Thực 1999 13 6.075.400 929.700 929.700 929.700 4.695.700 4.695.700 4.695.700 2000 13 2.708.660 300.000 300.000 300.000 11 2.211.660 2.211.660 2.211.660 2001 32 4.456.450 27 1.965.750 1.965.750 1.965.750 1.566.700 1.566.700 1.566.700 2002 18 5.263.900 10 1.351.600 1.351.600 1.351.600 3.615.300 3.615.300 3.181.400 2003 31 6.530.200 11 1.205.000 1.205.000 1.205.000 19 4.622.200 4.097.200 8.397.200 2004 45 25.411.830 17 18.044.320 5.774.000 3.814.000 27 7.061.610 7.061.610 11.061.610 2005 17 6.636.404 17 6.636.404 6.105.426 5.716.620 5.900.000 2006 3.033.109 3.033.109 4.034.000 3.975.757 2007 691.794 691.794 3.808.503 3.534.106 10 2008 19 17.723.746 17.723.746 3.694.413 3.472.172 11 2009 7 2.282.762 1.221.900 1.220.802 12 2010 14 56.422.927 13 54.963.994 4.393.741 3.351.189 13 2011 17 16.697.109 14 12.847.857 7.688.584 6.347.830 3.849.252 1.000.000 1.000.000 14 2012 11.433.595 7.958.855 9.249.885 5.462.743 3.747.740 1.850.000 1.600.000 15 2013 2.067.598 2.912.300 3.250.368 2.067.598 1.750.000 1.739.551 16 2014 9.975.513 2.512.000 4.977.700 3.869.775 7.463.513 2.746.695 2.380.691 17 2015 6.857.100 4.714.000 3.594.100 3.546.223 2.143.000 1.723.305 1.723.305 18 2016 10 12.348.250 6.709.085 7.891.838 7.312.028 5.639.165 2.193.000 2.193.000 19 2017 11 16.592.622 10 13.092.622 10.457.278 10.043.982 3.500.000 1.800.000 1.608.625 20 2018 12 11.038.226 11 10.226.987 12.451.990 11.373.140 811.239 400.000 400.000 21 2019 12 8.000.000 12 8.000.000 8.000.000 8.000.000 2.500.000 2.500.000 Tổng cộng 299 232.247.195 97 39.211 68.159 175.189.685 102.007.708 90.042.785 11 98 16.000.000 52.722 NGUỒN VỐN TÀI TRỢ NƯỚC NGOÀI STT NĂM Số lượng Dự toán duyệt Kế hoạch Thực NGUỒN VỐN DI TÍCH TƯ NHÂN TẬP THỂ Số Dự tốn lượng duyệt Nhà nước Nhân dân hỗ trợ đóng góp Kế hoạch Thực 1999 450.000 450.000 350.000 2000 197.000 197.000 377.322 37.500 37.500 2001 924.000 924.000 1.043.102 22 219.300 219.300 2002 297.000 297.000 297.201 53.600 53.600 2003 703.000 703.000 910.000 12 145.200 145.200 2004 305.900 305.900 140.706 76.000 68.700 7.300 2005 220.000 19 1.313.720 838.650 457.070 10.000 10.000 2006 40 3.227.769 1.809.801 1.417.968 1.007.666 1.007.666 2007 18 2.427.301 1.534.299 877.706 173.350 173.350 10 2008 19 1.788.012 2.784.688 1.461.031 1.476.718 1.065.358 11 2009 847.635 469.639 377.996 750.000 801.078 12 2010 13 2011 1.458.933 300.954 300.954 10 1.512.591 803.851 764.276 1.167.300 1.167.299 159.912 159.912 18 6.144.826 914.272 1.395.963 2.155.843 2.114.002 14 2012 15 11 715.979 364.860 374.619 1.111.854 1.040.287 2013 13 6.768.463 1.458.010 1.125.310 944.847 944.463 16 2014 15 1.153.607 600.439 597.725 1.349.300 1.318.925 17 2015 15.545.132 285.572 212.095 3.406.000 3.392.880 18 2016 12 5.644.117 2.376.612 3.267.505 1.722.039 2.051.781 19 2017 3.502.197 3.147.622 354.575 3.147.622 2.200.925 20 2018 6.684.269 1.565.774 1.399.817 1.565.774 1.399.817 21 2019 2.375.000 1.745.683 629.317 1.745.683 1.745.683 Tổng cộng 137.795 137.795 0 4.336.000 3.476.000 3.937.000 256 60.152.218 Tổng số di tích tư bổ: 459 Tổng kinh phí thực hiện: 182.573.000 Trong đó: Nguồn vốn Tỉnh TW 68.159.000 Nguồn vốn Thành phố Hội An 90.043.000 Nguồn vốn tài trợ Nước ngồi 3.937.000 Nguồn vốn Di tích Tư nhân - Tập thể 20.434.000 21.224.000 14.783.000 21.734.000 20.434.000 PHỤ LỤC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TU BỔ DI TÍCH VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI KHU ĐỀN THÁP MỸ SƠN (Từ năm 1999 - 2019) A TU BỔ DI TÍCH Nguồn vốn đầu tư STT Tên dự án Kinh phí thực Chương trình mục tiêu Dự án thơng tin địa lý 200.000 USD (năm 1999 khoảng 1.950 phương Nguồn khác (tài trợ) Chính phủ Ý tài trợ thông qua UNESCO triệu đồng) Ngân sách địa Dự án trùng tu tháp F1 410 triệu đồng Dự án kè khẩn cấp bảo 75.000 USD (năm 2002 khoảng 1.050 AMERICAN EXPRESS (Mỹ) tài trợ thông qua triệu đồng) quỹ Di sản giới vệ nhóm tháp A CTMT Ghi Dự án bảo tồn nhóm tháp G giai đoạn I Xây dựng nhà trưng bày, nghiên cứu giới thiệu Khu di tích Mỹ Sơn Dự án bảo tồn nhóm tháp G giai đoạn II 812.000 USD (năm 2003-2005 khoảng Chính phủ Ý tài trợ thơng qua UNESCO 12.180 triệu đồng) 2.400.000 USD (năm Chính phủ Nhật Bản tài 2004 khoảng 40.000 trợ triệu đồng) 453.000 USD (năm 2006 - 2009 khoảng Chính phủ Ý tài trợ thông qua UNESCO 8.000 triệu đồng) Nhà bao che G1 176 triệu đồng năm 2008 Dự án đường vào Mỹ Sơn 2.700 triệu đồng (năm 2000 - 2001) CTMT Dự án cầu qua Khe Thẻ 2.600 triệu đồng (năm 2003 - 2005) CTMT Ngân sách tỉnh Dự án bảo tồn nhóm tháp G giai đoạn 10 chuyển tiếp từ giai đoạn II sang giai đoạn 300 triệu đồng (năm Ngân sách tỉnh 2010) III 11 Dự án bảo tồn nhóm tháp G giai đoạn III 240.000 USD (năm 2013 khoảng 5.000 Chính phủ Ý tài trợ thơng qua UNESCO triệu đồng) 12 Dự án bảo tồn tháp E7 9.031 triệu đồng (từ năm 2011 - 2013) 13 Trùng tu A,H,K 60 tỷ (2016 - 2021) CTMT 10 tỷ Chính phủ Ấn Độ Dự án " Trung tâm đào tạo, bảo tồn di tích văn 14 hóa tỉnh Quảng Nam" trung tu tháp G4 khai quật khảo cổ nhóm tháp L 2.000 triệu đồng (2018 - 2019) Chính phủ Italia 15 Chống đỡ cấp thiết tháp B3 1,5 tỷ đồng (2018) Kinh phí từ hoạt động nghiệp Tu bổ, gia cố chống 16 xuống cấp cho số CTMT 10 tỷ (2015 - 2019) di tích Mỹ Sơn Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn B ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG STT CƠNG TRÌNH I Cơng trình dân dụng: KINH PHÍ ĐẦU TƯ GHI CHÚ 22,34 Kinh phí từ hoạt động Nhà Dịch vụ 5,40 Nhà Bán vé 0,60 nghiệp Ban Quản lý Di sản Văn hóa Nhà chờ bán vé 2,00 Mỹ Sơn Cổng soát vé 0,70 Nhà vệ sinh ( Khu vực Bãi đổ xe - Gđ 1) 2,00 Nhà vệ sinh ( Khu vực Bãi đổ xe - Gđ21) 1,00 Nhà làm việc 1,50 Nhà chờ xe Khu vực cầu Khe Thẻ 1,00 Nhà dịch khu vực Nhà đôi 1,50 10 Nhà làm việc bảo vệ 0,40 11 Nhà vệ sinh khu vực Nhà đôi 2,00 12 Nhà làm việc Thuyết minh hướng dẫn 0,20 13 Nhà biểu diễn văn nghệ 3,10 14 Nhà vệ sinh khu vực Tháp 0,30 15 Nhà dịch vụ khu vực Tháp 0,09 16 Nhà bảo vệ khu vực Tháp 0,18 17 Lán dừng chân 0,37 II Cơng trình Hạ tầng giao thông 19,50 Bãi đỗ xe 4,60 Tuyến đường từ Bãi đỗ xe cầu Khe Thẻ 2,90 Tuyến đường từ cầu Khe Thẻ vào di tích 8,00 Tuyến đường từ Nhà đôi khu EF 3,00 Bãi đỗ xe Khu vực Nhà đôi 1,00 III Mua sắm trang thiết bị 15,70 Mua sắm thường xuyên ( 2015 - 2019) Xe điện trung chuyển 4,40 Xe ô tô 29 chỗ 1,30 Tổng kinh phí đầu tư: 224,437 tỷ đồng Trong đó: Tu bổ di tích: 166,897 tỷ đồng gồm: - Nguồn vốn tài trợ nước ngoài: 130, 180 tỷ đồng - Nguồn vốn chương trình MTQG: 16,241 tỷ đồng 10,00 - Nguồn vốn ngân sách tỉnh: 10,476 tỷ đồng - Nguồn ngân sách huyện Duy Xuyên: 10 tỷ đồng Đầu tư sở hạ tầng:; 57,540 tỷ đồng gồm: - Công trình dân dụng: 22,340 tỷ đồng - Cơng trình hạ tầng giao thông : 19.500 tỷ đồng - Mua sắm trang thiết bị : 15,700 tỷ đồng ... dụng phát huy giá trị di sản văn hóa 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa Quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa hiểu quản lý hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, trước hết, để... sở lý luận bảo tồn di sản, phân tích cơng tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, luận văn đưa ý kiến giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn. .. thực công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Mâu thuẫn, bất cập công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam 48

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan