Giai đoạn tạo rễ và ra cây

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống lan đai châu đỏ (rhynchostylis gigantea) bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào (Trang 26 - 34)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khử trùng cơ quan nuôi cấy tạo nguồn vật liệu in vitro

3.3. Giai đoạn tạo rễ và ra cây

Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên khả năng sinh trưởng của chồi

Ánh sáng trong nuôi cấy mô thực vật là ánh sáng nhân tạo, cường độ ánh sáng là 1000 ~ 5000 lux, chu kì chiếu sáng thông thường là 16h chiếu

26 6

sáng. Để chồi lan Đai châu đỏ được phát triển hoàn chỉnh thì cần được điều chỉnh cường độ ánh sáng thích họp. Để tìm hiểu điều này chúng tôi nghiên

cứu trên những dải cường độ ánh sáng khác nhau trên cùng chu kì chiếu sáng 5 công thức vói 150 mẫu chồi lan. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Ảnh hưảng của cường độ ánh sáng lên khả năng sinh trưởng của cây (sau 40 ngày nuôi cấy)

CT Chiêu cao TB/cây (cm) Sô lá TB/cây (cm) Sô rê TB/cây (cm) Ban đâu Sau 6 tuân Ban đâu Sau 6tuân Ban đâu Sau 6 tuân

CT1 3,0 3,09 3,0 3,27 2,0 2,02

CT2 3,0 3,48 3,0 3,44 2,0 2,54

CT3 3,0 3,87 3,0 3,76 2,0 2,65

CT4 3,0 5,01 3,0 5,33 2,0 4,67

CT5 3,0 4,32 3,0 4,00 2,0 3,33

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, đối với CT1 nếu sử dụng 1 đèn chiếu sáng loại 800 lux thì sẽ cho ra chiều cao cây thấp nhất chỉ đạt 3,09 cm, số lá trung bình đạt 3,27 cm, bộ rễ ít phát triển chỉ đạt 2,02 cm. Còn đối với CT4 sau 40 ngày nuôi cấy, cây được nuôi cấy ở cường độ chiếu sáng 2300 lux cho kết quả cây phát triển mạnh nhất, chiều cao cây đạt 5,01 cm, lá dài rộng đạt 5,33 cm, màu xanh sẫm, bóng, thân cây mập bộ rễ phát triển mạnh đạt 4,67 cm. Nhưng khi tăng cường độ chiếu sáng ở mức 2800 lux sự sinh trưởng của cây chậm lại, do ánh sáng quá mạnh cây ừao đổi chất lớn quá mức trở thành kìm hãm phát triển.

Vậy cường độ ánh sáng tốt nhất cho sự phát triển của lan Đai châu đỏ là 2300 lux.

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA lên khả năng tạo rễ của lan Đai châu đỏ

Đe cây có thể đưa ra ngoài vườn ươm trồng được nhanh thích ứng với môi trường mới thì cây phải đảm bảo bộ rễ hoàn chỉnh. NAA được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về ứng dụng của nó trong quá trình hình thành rễ [23]... Để xác định được nồng độ thích hợp của NAA bổ sung vào môi trường ta phải tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến quá trình hình thành rễ của giống lan Đai châu đỏ. Chồi của lan Đai châu đỏ thu được từ các thí ngiệm ừên được tách riêng rẽ và cấy lên môi trường tạo rễ để khảo sát khả năng hình thành rễ. Ket quả thí nghiệm sau 6 tuần theo dõi được trình bày ở bảng 3.4, hình 3.3.

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ NAA lên khả năng tạo rễ của cây lan Đai châu đỏ

Công thức Số rễ TB/cây

Sô lượng rê TB/cây (chiếc) Chiều dài TB (cm) TRI 2,75 0,83 TR2 4,62 1,74 TR3 3,15 0,82 TR4 2,88 0,81

Qua kết quả của bảng cho thấy, rễ phát triển trên tất cả các loại môi trường, tỷ lệ ra rễ đạt 100%. Trên môi trường MS có bổ sung 2 mg/1 NAA cho khả năng

28 8

tạo rễ lớn nhất đạt 4,62 (rễ/chồi), rễ trắng đục, chiều dài rễ đạt 1,74 cm. Môi trường có bổ sung 4 mg/1 NAA số rễ đạt được thấp, chỉ đạt 2,88 rễ/chồi, do nồng độ NAA quá cao, làm ức chế khả năng ra rễ của cây. NAA là một hoocmôn thuộc nhóm auxin, rất cần thiết trong việc tạo rễ trên rất nhiều loài.

Mặc dù vậy, nồng độ auxin quá cao sẽ gây ức chế khả năng hình thành, mức độ phân nhánh chiều dài rễ. Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu khác lại cho rằng 5 mg/1 NAA là nồng độ tốt để tạo rễ và nồng độ ttên 5 mg/1 thì mới gây ức chế khả năng tạo rễ. Vì vậy, khả năng tạo rễ và phát triển rễ còn phụ thuộc vào nguồn hoocmôn nội sinh của từng giống.

Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Nguyễn Văn Song được tiến hành nghiên cứu in vitro trên cây lan Kim điệp môi trường thích họp cho tạo rễ tốt nhất 1,0 mg/1 NAA (5,93 rễ/chồi) [26].

Vậy nồng độ NAA thích hợp nhất là 2,0 mg/1 NAA, cây tạo bộ rễ có chiều dài lớn nhất 1,74 cm và số lượng rễ tốt nhất 4,62 chiếc.

Hình 3.3: Hình ảnh rễ lan Đai châu đỏ phát triển in vừro Thí nghiệm 3. Ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính lên hình thái rễ của giống lan Đai châu đỏ

Để nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính (THT) đến hình thái rễ, chúng tôi thử nghiệm nồng độ than hoạt tính từ 0 g/1 đến 2 g/1. Sau một tháng nuôi cấy, tiến hành thống kê chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.5 và hình 3.4.

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của than hoạt tính (THT) đến khả năng tạo rễ của chồi lan Đai châu đỏ (sau 40 ngày)

Công thức

Tỷ lệ tạo rễ(%)

Sô rê TB/chiếc

Chiêu dài rêTB (cm) Hình thái rễ Og/ITHT 83,00 3,02 1,38 Vừa, trắng ngà 0,5g/lTHT 100,00 3,11 2,25 Vừa, trắng lg/lTHT 100,00 5,01 4,56 Mập, tròn, trắng I,5g/1THT 100,00 3,24 2,08 Mảnh, trắng, 2 g/1 THT 100,00 2,82 2,52 Gầy, dẹt

Từ bảng kết quả trên cho thấy, thay đổi nồng độ than hoạt tính từ 0 g/1 - 2g/l tỷ lệ chồi tạo rễ tăng từ 83% lên 100%. Nồng độ than hoạt tính là 1 g/1 cho kết quả tốt nhất, số rễ trung bình đạt 5,01 chiếc/cây, chiều dài rễ vừa phải (4,56 cm), rễ mập ừòn; khi tăng dần nồng độ than lên 1,5 g/1, số rễ chỉ đạt 3,24 chiều dài rễ giảm còn 2,08 cm, rễ mảnh.

30 0

Càng tăng nồng độ THT lên thì số rễ càng giảm 2,82 (chiếc/cây), chiều dài rễ tăng 2,52 cm, hình thái rễ xấu, dẹt...

Vậy bổ sung vào môi trường nuôi cấy lan Đai châu đỏ lg/1 THT môi trường nuôi cấy là tối ưu.

A. CT1 B. CT2 C. CT3 D. CT4 E. CT5

Hinh 3.4: Hinh thai re lan Dai chau do vol cac ndng do THT khac nhau 3.4. Kit qua ra cay lan Dai chau do

Gia the trong lan rat quan trong, lien quan den suot qua trinh sinh trucmg va phat trien cua cay. Cac loai gia the trong lan duac biet den bao gom than cui, xa dira, g6, than, don, reu, rl beo, ducmg xi [3], nhung d6i voi cay lan con nuoi cay mo thi gia the nao phu hop de cay co ty le song cao, sinh trucmg phat trien tot, de tra loi cho cau hoi nay chung toi da tien hanh thi nghiem nghien ciiu anh hucmg gia the cua ty le song va chat lugng cay con ngoai vucm uorm cua gi6ng lan Dai chau do duac thi hien a bang sau:

Bang 3.6: Anh hiro’ng cua gia the d§n ty le sdng va chit lvong cay con ngoai virfrn irom cua giong lan Dai chau do

Cong thuc

Gia thi Ty le song

(%)

Chit lirong cay con

CT1 Bot xa dira 59,80 La xanh nhat, khong ra re moi CT2 Than cui 49,80

La xanh nhat, khong ra re moi, cac re cu den quat di

CT3 Xo- dira 90,90 La xanh, ra re moi

Qua số liệu bảng 3.6 chúng tôi thấy: Giá thể xơ dừa cho tỷ lệ sống cao nhất 90,9% đồng thòi chất lượng cây con tốt nhất lá xanh và bắt đầu ra rễ mói. Vậy giá thể thích hợp nhất để ttồng cây con in vitro ngoài vườn ươm là giá thể xơ dừa (CT3).

Cây cao khoảng 4-5 cm, lá và bộ rễ phát triển đầy đủ thì có thể chuyển ra vườn ươm được. Cây con được lấy ra khỏi ống nghiệm, rửa sạch agar và đặt trong chậu có bóng râm, độ ẩm cao, cường độ chiếu sáng thấp.. .để cây có thể thích nghi từ từ. Sau khoảng 2 tuần cây đã quen với điều kiện bên ngoài lúc đó có thể tăng cường độ chiếu sáng và hạ độ ẩm. Giai đoạn này cây thường bị chết rất nhiều do sự khác biệt giữa môi trường nhân tạo và tự nhiên. Đe hạn chế cần phải giữ ẩm tốt cho cây có thể phun sương nhiều lần hoặc tưới thuốc ra rễ.

Trong điều kiện in vitro, cây được nuôi dưỡng đày đủ dinh dưỡng, ánh sáng và sống trong điều kiện vô trùng với mục đích xây dựng quy trình nhân nhanh phục yụ cho việc cung cấp nguồn giống, chúng ta không chỉ tạo cây in vỉtro mà phải tiếp tục chuyển cây ra vườn ươm - lượng cây con sống xót và phát triển tốt là tiêu chuẩn thực hiện để chứng tỏ hiệu quả của việc nhân nhanh. Kết quả của chúng tôi khác với kết quả của Hoàng Thị Giang và cộng sự, 2010 [6]- đã nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng lan hài quý p. Hangianum

32 2

pemur Gurss (Hài Hằng) thu thập ở Việt Nam, khi đưa ra vườn ươm trồng trên giá thể dớn là tốt nhất.

Theo tác giả Sompom Prasertsongskun, Rosemina Awaesuemae, năm 2006 nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể: bột xơ dừa, viên than nhỏ, bột xơ dừa: viên than nhỏ = 1:1, không giá thể đến tỉ lệ sống và tăng chiều dài rễ của việc ra cây nuôi cấy mô của loài lan Aerìdes houlletiana Rchb.ýyầ công bố tốt nhất là ra cây không cần sừ dụng giá thể cho tỷ lệ sống 84%, và

chiều dài rễ đạt 0,42 cm. Ket quả này không phù họp vói thực nghiệm của chúng tôi, bởi nguyên nhân do nhiều yếu tố khác nhau.

? r ?

A. Cây đạt tiêu chuân khi ra vườn ươm B. Cây lan sinh trưởng tôt ở giá thê

Hình 3.5: Cây lan hoàn chỉnh khỉ cho ra ngoài môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống lan đai châu đỏ (rhynchostylis gigantea) bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w