CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ * Kết luận

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống lan đai châu đỏ (rhynchostylis gigantea) bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào (Trang 34)

* Kết luận

Từ các kết quả thí nghiệm được trình bày ở trên, tôi đưa ra một số kết luận sau:

- Môi trường nuôi cấy: MS + 20g/l saccrose + 7g/l agar.

- Môi trường nhân nhanh thích hợp nhất là: MS + 2 mg/1 BAP+ lmg/1 NAA + 30g/l khoai tây + 10% nước dừa + 30g/l saccrose + 7g/l agar+ 1 g/1 than hoạt tính (pH = 5.7).

- Môi trường ra rễ tốt nhất là: MS + 2 mg/1 NAA + 30g/l khoai tây + 10% nước dừa + 30g/l saccrose + 7g/l agar+ 1 g/1 than hoạt tính (pH = 5.7). Sau 1 tháng nuôi cấy trong điều kiện cường độ ánh sáng 2300 lux, cây ỉn vitro

có chiều cao trung bình 5 cm; số lá 5cm; số rễ 4cm. Cây con có rễ hoàn chỉnh được đưa ra vườn ươm với giá thể tốt nhất là xơ dừa, tỷ lệ sống sót đạt 90,9%. Như vậy, chứng tôi đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân nhanh nhằm bảo tồn nguồn gen và giảm chi phí sản xuất giống lan, cho ra chất lượng cao vói số lượng lớn, giá thành rẻ cho thị trường bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

* Kiến nghị

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi bước đầu đề xuất ứng dụng các kết quả thu được trong nhân giống in vitro cho giống Đai châu đỏ đồng thời làm tiền đề cho các nghiên cứu giống trên các giống lan Đai châu khác. Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chúng tôi chưa thể đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm chất lượng của giống lan ngoài vườn ươm. Vì thế chúng tôi mong muốn có thêm thời gian để có thể thực hiện phần thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và chỉ tiêu về chất lượng của cây in vitro ngoài vườn.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống lan đai châu đỏ (rhynchostylis gigantea) bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w