thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em từ thực tiễn tỉnh phú yên

83 40 0
thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em từ thực tiễn tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ YÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ YÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HÀ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em từ thực tiễn tỉnh Phú n” hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Phú Yên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em 1.2 Chủ thể, nội dung hình thức thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM TẠI TỈNH PHÚ YÊN 29 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên 29 2.2 Các quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam 33 2.3 Thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên .39 2.4 Đánh giá chung thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên 49 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM TẠI TỈNH PHÚ YÊN .59 3.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên 59 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên 62 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLGĐ Bạo lực gia đình PCBLGĐ Phịng chống bạo lực gia đình CLB Câu lạc LHPN Liên hiệp phụ nữ HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt UBND Ủy ban nhân dân TBXH Thương binh xã hội UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình bạo lực gia đình trẻ em địa bàn 30 tỉnh Phú Yên 2.2 Thống kê hình thức bạo lực gia đình trẻ em 31 2.3 Hình thức xử lý trường hợp có hành vi bạo lực gia 32 đình trẻ em MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình nơi xã hội, môi trường giáo dục phát triển người Gia đình nơi hình thành nhân cách người Chính mong sống gia đình tràn đầy yêu thương, đùm bọc lẫn Tuy nhiên, nhiều trường hợp, bạo lực gia đình trở thành nguyên nhân làm cho gia đình ý nghĩa vốn có ban đầu Bạo lực gia đình trở thành vấn đề phổ biến, biểu mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ, người lớn trẻ em toàn giới; nguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng phụ nữ trẻ em, làm suy giảm chất lượng sống nói chung Bạo lực gia đình trở ngại lớn bình đẳng xã hội, lực cản đường xây dựng xã hội văn minh, đại Vì vậy, nhiều năm qua, gia tăng mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc thông qua Công ước quyền dân trị; Cơng ước quyền trẻ em; Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ… thể quan tâm chung cộng đồng quốc tế vấn đề bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình Ở nước ta, thúc đẩy bình đẳng giới, tơn trọng bảo đảm quyền người chống lại hành vi bạo lực quan điểm quán Đảng Nhà nước Việt Nam phê chuẩn tham gia nhiều công ước liên quan đến phòng, chống bạo lực như: phê chuẩn Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 17/12/1982, phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em ngày 20/2/1990… Bên cạnh đó, vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, theo coi bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, cụ thể như: Luật Hơn nhân gia đình; Luật Trẻ em; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; đặc biệt Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Những văn pháp luật nêu văn hướng dẫn thi hành sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình xử lý hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em nhiều hạn chế: bất bình đẳng giới tồn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội; định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề đời sống xã hội; bạo lực gia đình diễn biến phức tạp nhiều hình thức tinh vi gây ảnh hưởng tới gia đình - tế bào xã hội… Thực trạng bạo lực gia đình diễn có nhiều nguyên nhân, số bắt nguồn từ việc thực thi pháp luật phòng chống bạo lực gia đình chưa đầy đủ thiếu hiệu Từ năm 2015 đến nay, địa bàn tỉnh Phú Yên phát 1.223 vụ bạo lực gia đình, có 176 vụ bạo lực gia đình liên quan đến trẻ em chủ yếu bạo lực thể xác; trường hợp trẻ em gái bị xâm hại tình dục Các đối tượng xâm hại tình dục bị khởi tố xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật; Ngoài ra, vụ việc bạo lực gia đình, xâm hại phụ nữ trẻ em xảy quyền địa phương, đồn thể, tổ chức xã hội kịp thời phát hiện, can thiệp, ngăn chặn, xử lý Có thể nhận thấy, thực tiễn cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em địa bàn tỉnh Phú Yên tồn tại, hạn chế định, khiến cho tình trạng bạo lực gia đình diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quy định thực pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em cần thiết, nhằm đánh giá toàn diện mức độ điều chỉnh, tác động pháp luật hành quan hệ xã hội có liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình; phát mặt tích cực hạn chế, khắc phục điểm bất cập thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên, từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể bảo đảm thực có hiệu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng phạm vi nước nói chung Xuất phát từ lý trên, vấn đề “Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” tác giả lựa chọn làm đề luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bạo lực gia đình nói chung trẻ em nói riêng khơng phải vấn đề mẻ, mà tượng xã hội có tính lịch sử tương đối phổ biến giới Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích để làm rõ sở lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Đánh giá thực trạng thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Thanh Hóa - Những bất cập, tồn nguyên nhân Luận văn nghiên cứu xác định đặc điểm việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Thanh Hóa; đánh giá hệ thống cụ thể thực trạng việc triển khai thự chiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa xử lý hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có HCĐB Các chủ thể tham gia phối hợp với phụ thuộc vào cấp độ phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em cụ thể theo quy định pháp luật 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú n 3.2.1 Hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Tiếp tục rà sốt, xây dựng hồn thiện quy định pháp luật, sách phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em vận hành hệ thống phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hình sự, tố tụng hình sự, giám định tư pháp hành vi vi phạm quyền trẻ em Xây dựng quy định hướng dẫn việc phối hợp quan tư pháp quan tư pháp với quan quản lý nhà nước thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em để cụ thể hóa 07 nguyên tắc tiến hành tố tụng vụ án liên quan đến người chưa thành niên Bộ luật Tố tụng hình 10 yêu cầu phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em trình tố tụng Luật Trẻ em nhằm tăng cường hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm hại trẻ em người chưa thành niên, vụ án xâm hại tình dục Xây dựng quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng phối hợp quan, tổ chức, sở cung cấp dịch vụ việc phát hiện, hỗ trợ, can thiệp, xử lý trường hợp nghi ngờ trẻ em có nguy bị xâm hại Nghiên cứu xây dựng luật riêng tư pháp cho trẻ em bảo đảm tính đồng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em, quy định đầy đủ, tổng thể vấn đề tư pháp cho trẻ em nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tốt cho trẻ em, quy định mang tính tổng thể 62 từ phịng ngừa xử lý tái hòa nhập cộng đồng; từ việc xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện sách bảo đảm cho việc vận hành hệ thống tư pháp cho trẻ em nhân lực, quan chịu trách nhiệm điều phối Bảo đảm tiếp cận đầy đủ trẻ em đến hệ thống tư pháp cơng bằng, minh bạch, mang tính bảo vệ, nhạy cảm với trẻ em Bảo đảm bảo vệ cho trẻ em tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành xử lý vi phạm hành chính, khơng trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em người bị hại, người làm chứng mà tất trẻ em có liên quan đến tố tụng xử lý vi phạm hành lý khác ly hơn, cấp dưỡng, tước quyền làm cha mẹ 3.2.2 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng việc cụ thể hóa chủ trương định hướng Đảng việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em Nâng cao vai trị lãnh đạo tổ chức Đảng, Đồn, Đội; nhà trường, gia đình cộng đồng dân cư cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; đó, trọng quan tâm đến mối quan hệ phối hợp thật chặt chẽ, hiệu 03 mơi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội cấp, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội với trẻ em, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp thực cơng tác bảo vệ trẻ em phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em - Tăng cường mối quan hệ phối hợp phụ huynh nhà trường nhằm giúp gia đình thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em trường; đồng thời giúp thầy, giáo có thêm hiểu biết học sinh em có hồn cảnh khó khăn từ để có phương pháp, định hướng quan tâm giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn Phát huy 63 vai trị, trách nhiệm cộng đồng việc hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho nhà trường, gia đình giúp đỡ trẻ em học tập rèn luyện - Tập huấn nâng cao lực cho cán cấp huyện, xã ngành Lao động - Thương binh - Xã hội; cán quản lý giáo viên ngành Giáo dục Đào tạo; cán Đoàn – Đội phương pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; đưa nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, bổn phận trẻ em, kiến thức, kỹ tự bảo vệ, an tồn mơi trường mạng, kỹ phịng ngừa, lên tiếng thông tin, thông báo, tố giác hành vi, vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em vào nội dung sinh hoạt Đồn – Đội chương trình hoạt động giáo dục - Thực quyền tham gia trẻ em thông qua Diễn đàn trẻ em, Hội đồng trẻ em, câu lạc quyền trẻ em, chương trình, hoạt động trẻ em khởi xướng thực tạo điều kiện để trẻ em nói lên tiếng nói phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Tổ chức sinh hoạt để trẻ em tiếp xúc, đối thoại với lãnh đạo tỉnh, chuyển ý kiến, kiến nghị trẻ em phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tới quan có thẩm quyền để giải quyết; theo dõi việc giải phản hồi cho trẻ em kết giải ý kiến, kiến nghị trẻ em Bảo vệ trẻ em trách nhiệm Nhà nước, gia đình, xã hội, cơng dân trẻ em việc bảo đảm cho trẻ em sống mơi trường an tồn, lành mạnh điều kiện tốt có thể.Sự phối hợp thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em phải theo cách thức định phải dựa vào chức năng, nhiệm vụ ngành chức năng, nhiệm vụ tổ chức cấp tỉnh địa phương Các bộ, ngành có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước trẻ em quan, tổ chức liên quan thực công tác tra, kiểm tra, giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trẻ em 64 Cơ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm thực quyền bổn phận trẻ em; hỗ trợ, tạo điều kiện để trẻ em thực quyền bổn phận theo quy định pháp luật; phối hợp, trao đổi thơng tin q trình thực Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước trẻ em trình thực nhiệm vụ liên quan đến trẻ em Trong năm qua, Đảng quyền tỉnh Phú Yên ban hành nhiều văn hướng dẫn, đạo cho việc thực pháp luật PCBLGĐ trẻ em Việc tăng cường đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác PCBLGĐ trẻ em cần thiết Vai trò cấp ủy Đảng công tác PCBLGĐ trẻ em thể lãnh đạo tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức xã hội tham gia công tác PCBLGĐ trẻ em 3.2.3 Nâng cao nhận thức người dân phịng chống bạo lực gia đình trẻ em Quán triệt, tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cơng tác phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Cơ sở giáo dục Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em; Chỉ thị, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (đặc biệt Luật trẻ em năm 2016) Biên tập tài liệu, tờ gấp ngắn gọn, dễ hiểu để phục vụ công tác truyền thông, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, kỹ cán cơng chức, quản lý, giáo viên, đồn viên trẻ em ảnh hưởng bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em phát triển trẻ em; hướng dẫn kỹ năng, biện pháp tự bảo vệ trẻ em phòng, chống bạo lực, xâm hại Đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em thực pháp luật phịng, chống 65 bạo lực gia đình trẻ em với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp xây dựng thực chương trình phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em địa phương; nâng cao lực cán làm công tác trẻ em, gia đình, cộng đồng thân trẻ em việc phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em, thực quyền trẻ em, thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em để góp phần thực có hiệu mục tiêu phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Để đạt mục đích truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em cần đa dạng hóa hình thức truyền thơng, giáo dục, vận động xã hội phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em, trọng thực hình thức như: Thứ là, tổ chức chiến dịch, kiện truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em theo chủ đề nhằm thu hút tham gia xã hội phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em; tổ chức diễn đàn, hội thảo chuyên sâu giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em; tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Thứ hai là, nghiên cứu sản xuất nhân sản phẩm, ấn phẩm truyền thơng bảo vệ, chăm sóc trẻ em như: Bộ thông điệp mẫu bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sách mỏng dành cho trẻ em cha mẹ hướng dẫn kỹ tự bảo vệ trước nguy rơi vào HCĐB, nguy bị xâm hại, bạo lực; tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em, phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em nhóm trẻ em có HCĐB; sổ tay tuyên truyền kiến thức, kỹ phòng, 66 chống bạo lực gia đình trẻ em dành cho báo cáo viên, phóng viên, cộng tác viên, cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em;… Thứ ba là, phối hợp với quan truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em Sản xuất phát sóng chương trình truyền hình; phim tài liệu; phóng phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, phóng bảo vệ, chăm sóc trẻ em phương tiện truyền thông trung ương địa phương Thứ tư là, mở rộng hình thức truyền thơng, giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn dân cư Tổ chức hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng, trường học kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thân trẻ em Thứ năm là, lồng ghép, phổ biến, tuyên truyền nội dung bảo vệ, chăm sóc trẻ em hội nghị, hội thảo, tập huấn bộ, ngành quan có liên quan; kiện, ngày kỷ niệm, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ,… thông qua phát biểu, tham luận, phát hành tài liệu, sách, sổ tay, tờ rơi Thứ sáu là, chủ động tham gia, tận dụng mạnh mạng xã hội để truyền thông kịp thời vấn đề trẻ em phát sinh, định hướng dư luận xã hội; hình thành nhóm xã hội tình nguyện tham gia phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em môi trường mạng; vận động nhà cung cấp dịch vụ mạng tham gia phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Thứ bảy là, tiếp tục tuyên truyền nâng cao hiệu hoạt động Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em – 111 để Tổng đài thực cầu nối người dân quan có thẩm quyền việc phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Tổng đài phải nâng cao hiệu tư vấn 67 hỗ trợ cho cha mẹ trẻ trẻ với người dân, cán xã hội kiến thức phòng tránh xâm hại tình dục bạo hành trẻ em; phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp dịch vụ phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em; phối hợp quan, cá nhân có thẩm quyền, chức phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em phạm vi tồn quốc để đáp ứng việc tiếp nhận, trao đổi, xác minh thông tin, thông báo, tố giác trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; hỗ trợ người làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em cấp xã việc xây dựng, thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi… 3.2.4 Nâng cao hiệu giải vụ việc bạo lực gia đình quan nhà nước có thẩm quyền Củng cố ổn định máy làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp cộng tác viên, tình nguyện viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em sở, cán mạng lưới cộng tác viên đóng vai trị quan trọng việc tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình trẻ em Tăng cường chế giám sát, đánh giá chế phối hợp liên ngành hoạt động nhằm thúc đẩy thực có hiệu mục tiêu bảo vệ trẻ em; phối hợp chặt chẽ, thực đồng ngành, đoàn thể tạo sức mạnh tổng hợp việc chăm lo cho trẻ em Gắn kết việc thực mục tiêu bảo vệ trẻ em với mục tiêu dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe; giáo dục; vui chơi giải trí tham gia trẻ em để hướng tới việc thực ngày tốt quyền trẻ em Tạo môi trường an toàn, thân thiện, lành mạnh cho trẻ em sống an tồn phát triển tồn diện Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em phải trách nhiệm tất cấp, ngành, tổ chức đồn thể, xã hội Phải tạo mơi trường an toàn, thân thiện, lành mạnh trẻ em, loại bỏ giảm đến mức thấp 68 nguy gây tổn thương cho trẻ em; tỉnh, huyện, thành phố, tỉnh thuộc tỉnh phải tập trung vào việc xây dựng “Xã, phường phù hợp với trẻ em” coi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm năm năm, thực lồng ghép với tất chương trình phát triển kinh tế - xã hội có Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cơng tác mang tính xã hội Tăng cường xã hội hố cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, huy động nguồn lực cộng đồng việc bảo vệ trẻ em giữ vai trị quan trọng Vì có xã hội hố cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tập trung sức mạnh cộng đồng việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em tình hình Cần quy định việc tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Hội phụ nữ; Tổ dân phố…) Công tác truyền thông vận động xã hội, vận động sách thay đổi hành vi ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Vì vậy, phải thường xuyên tăng cường đẩy mạnh công tác truyền thông với nội dung hình thức thiết thực để nâng cao nhận thức, trách nhiệm gia đình, cộng đồng xã hội bảo vệ trẻ em; thúc đẩy nhu cầu gia đình, xã hội việc bảo vệ trẻ em nhu cầu trẻ em việc thực quyền bảo vệ Quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình trẻ em: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vơ trách nhiệm cần có chế tài thích đáng 69 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Cần có chiến lược dài hạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thực thi pháp luật chuyên trách địa phương như: cán tư pháp, báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán hòa giải sở Hội phụ nữ, Đoàn niên… kịp thời cập nhật nội dung văn pháp luật công tác phịng chống bạo lực gia đình Đối với đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, do đặc thù văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên, địa lý cần thiết phải có đội ngũ cán chuyên trách người địa phương, am hiểu truyền thống văn hóa, ngơn ngữ đồng bào để thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực gia đình đạt hiệu cao 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động mơ hình xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Bạo lực gia đình khơng cịn vấn đề riêng gia đình mà trở thành vấn nạn quốc gia, cần chung tay xã hội Mỗi cá nhân phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, tơn trọng luật nhân gia đình, thực bình đẳng giới để ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền kịp thời giải Mỗi gia đình cần thường xuyên giáo dục, nhắc nhở thành viên thực đầy đủ quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đìnhvà phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức cộng đồng dân cư việc phịng, chống bạo lực gia đình Đó nội dung giải pháp hoàn thiện chế xã hội hóa việc phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần giảm thiểu vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 70 Tiểu kết chương Nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật phịng chống bạo lực gia đình trẻ em địa bàn tình Phú Yên, sở rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế Nội dung chương đề xuất giải pháp gắn với hạn chế chương Những giải pháp mà luận văn đưa sở việc phân tích vấn đề lý luận pháp luật PCBLGĐ trẻ em, đặc điểm pháp luật PCBLGĐ trẻ em Phú Yên, thực trạng pháp luật PCBLGĐ trẻ em Các giải pháp đề xuất cần triển khai đồng thời tủy vào bối cảnh triển khai mà lựa chọn giải pháp làm chủ đạo triển khai thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em 71 KẾT LUẬN Trẻ em mầm non, tương lai đất nước Được sống tình u thương, chăm sóc, giáo dục gia đình quyền lợi em Nhưng khơng phải đứa trẻ sinh sống mơi trường Đề tài tìm hiểu khái niệm trẻ em, bạo lực gia đình trẻ em; quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em; tìm hiểu pháp luật số quốc gia vấn đề bạo lực gia đình trẻ em Bên cạnh đó, thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng Luật Phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Phú Yên, tác giả số nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình trẻ em, đồng thời đưa vài giải pháp nhằm ngăn chặn nạn bạo lực gia đình trẻ em Đó là: Hoàn thiện quy định pháp luật: cần khái quát hành vi bạo lực gia đình thành bốn nhóm bạo lực, bao gồm: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục; quy định cụ thể mức độ hành vi bạo lực gia đình; làm rõ khái niệm nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt cá nhân; xem xét sửa đổi thời hạn áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc.Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức cá nhân phòng, chống bạo lực gia đình; nâng cao hiệu giải quan có thẩm quyền Bởi lẽ, phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em vấn đề mang tính xã hội, cần có tham gia tất cộng đồng Bạo lực gia đình làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển thể chất tinh thần trẻ, làm cho trẻ em có nhận thức sai lầm sống Chính nạn nhân, chịu hành vi bạo lực người thân gia đình gây mà tương lai, em lại lặp lại hành vi cháu Điều khơng ảnh hưởng đến người liên quan, đến gia đình mà cịn ảnh hưởng đến tồn xã hội Để hạn chế tiến đến xóa bỏ bạo lực gia đình trẻ em, cơng tác phịng 72 chống bạo lực phải đặt lên hàng đầu Nhất người thân gia đình, họ người trực tiếp chịu ảnh hưởng người gần gũi hành vi bạo lực trẻ em xảy Bên cạnh đó, việc hồn thiện đưa pháp luật vào thực tiễn sống đóng vai trị quan trọng, góp phần bảo vệ nạn nhân bị bạo lực nói chung trẻ em bị bạo lực gia đình nói riêng Để hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng phạm vi vùng miền khác nói chung, cần phải bám sát quan điểm đạo Đảng, Nhà nước cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gắn với điều kiện cụ thể kinh tế, xã hội địa phương, đồng thời, cần thực đồng nhiều giải pháp lĩnh vực từ việc hoàn thiện quy định pháp luật đến bảo đảm thực pháp luật phịng chống bạo lực gia đình có hiệu quả, tăng cường lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng Chính quyền, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm cơng tác gia đình việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thực xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, đẩy mạnh hoạt động mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình, nâng cao khả tự bảo vệ phụ nữ trước bạo lực gia đình, quy định chế độ khen thưởng, khuyến khích người trực tiếp tham gia phịng, chống bạo lực gia đình… để góp phần đẩy lùi bạo lực gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung Ương (2005), Chỉ thị 49/CT- TW ngày 21/12/2005 vềviệc xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Bí thư (2013), Kết luận số 55-KL/TW ngày 18/01/2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Quy định số 47-QĐ/TW vềnhững điều đảng viên không làm Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Công văn số 3226A/B VHTTDL-GĐ ngày 12/9/2008 việc thực Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 2879/QĐBVHTTDL ngày 27/6/2008 triển khai mô hình can thiệp phịng chống bạo lực gia đình tồn quốc Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học, (10) Chính Phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 10 Chính Phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 11 Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật (11) 12 Cục Thống kê tỉnh Phú Yên (2019), Tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh năm 2018 13 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 14 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 15 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 17 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 18 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Yên (2018), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình 19 Trần Thị Hịe (2010), Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tạp chí Khoa học Chính trị (2) 20 Ngô Thị Hường (2008), Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân ĐH Luật Hà Nội- Hội thảo khoa học chuyên đề "Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em- pháp luật thực tiễn" 21 Phan Thi Lan Hương (2009), Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình 22 Nguyễn Văn Mạnh (2017), Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 23 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học (8) 24 Quốc hội (1987), Luật Hôn nhân Gia đình năm 1987 25 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 26 Quốc Hội (2000), Luật nhân gia đình 27 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 28 Quốc Hội (2006), Luật Bình đẳng giới 29 Quốc Hội (2007), Luật phịng, chống bạo lực gia đình 30 Quốc Hội (2010), Nghị Quốc Hội khóa XI chiến lược phát triển kinh tế- xã hội năm 2010- 2015 31 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 32 Quốc Hội (2016), Luật Trẻ em 2016 33 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2014), Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam, Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc 34 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Thơ (2011), Tìm hiểu thực luật phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 37 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 38 Thủ Tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 39 Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Yên (2018), Báo cáo số liệu xét xử 40 Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ... luận thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em; đánh giá thực trạng bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên, thực trạng thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú Yên. .. phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em - Phân tích tình hình bạo lực gia đình thực trạng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em tỉnh Phú. .. luật, bảo đảm thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em từ thực tiễn tỉnh Phú Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Khái

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan