thực hiện chính sách phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

81 38 0
thực hiện chính sách phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Với trân trọng nhất, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Cơ sở Học viện Khoa học xã hội thành phố Đà Nẵng, Khoa Chính sách cơng - Học viện KHXH tận tình tổ chức giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện học tập - nghiên cứu cho phép thực đề tài Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD&ĐT Thị xã Điện Bàn, trường THCS Võ Như Hưng, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập lớp Thạc sĩ Chính sách cơng, đồng thời nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời tri ân tới TS.Trần Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, định hướng nội dung, phương pháp nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, nỗ lực, thời gian có hạn, lực nghiên cứu hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Với thái độ cầu thị, Tác giả mong nhận nhiều góp ý chân thành các nhà khoa học, chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực sách phát triển đội ngũ giáo viên THCS địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Trần Thị Thu Hiền Tất thông tin, liệu kết nghiên cứu tác giả thu thập trình bày đề tài hồn tồn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Trần Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Nội dung bước thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở 17 1.3 Chủ thể sở pháp lý q trình thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở 21 1.4 Các yếu tố tác động đến việc thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 26 2.2 Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Thị xã Điện Bàn 28 2.3 Kết thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam 35 2.4 Đánh giá chung 44 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 50 3.1 Quan điểm 50 3.2 Định hướng 51 3.3 Một số giải pháp 54 3.4 Kiến nghị 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục –đào tạo THCS Trung học sở ĐNGV Đội ngũ giáo viên UBND Uỷ ban nhân dân QLGD Quản lý giáo dục BDTX Bồi dưỡng thường xuyên SGK Sách giáo khoa CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên 10 MN-MG Mầm non – Mẫu giáo 11 TH Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lượng giáo viên THCS tham gia học tập, bồi dưỡng 37 2.2 Kết đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề 39 nghiệp 2.3 Số học sinh đạt giải thi 39 2.4 Số giáo viên đạt giải thi 40 2.5 Kết đánh giá đội ngũ giáo viên THCS qua xếp loại 41 cuối năm học 2.6 Số lượng giáo viên THCS khen thưởng 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn giáo dục lý luận quản lý giáo dục khẳng định đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục nhà trường Do đó, chiến lược phát triển giáo dục nói chung chiến lược phát triển nhà trường nói riêng, phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ trọng tâm Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giải pháp quan trọng, cốt yếu để nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục đào tạo mối quan tâm hàng đầu quốc gia Theo đánh giá chung nhà nghiên cứu quản lý giáo dục chất lượng giáo dục - đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chương trình, sách giáo khoa, sở vật chất phục vụ dạy học, quan trọng đội ngũ giáo viên Thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiệm vụ trước hết sức đào tạo xây dựng đội ngũ giáo viên nói chung, có giáo viên Trung học sở (THCS) nói riêng đủ số lượng, có chất lượng cao, có phẩm chất trị tốt, trình độ, lực chun mơn xứng đáng với tầm vóc thời kỳ Ngành Giáo dục - đào tạo (GD & ĐT) đứng trước hội phát triển mới, đối đầu với nhiều thách thức mới:Yêu cầu phát triển quy mô, đồng thời phải đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo tất bậc học, ngành học Với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, giáo dục - đào tạo tác động trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, tạo nên nguồn “vốn xã hội” vơ quan trọng , đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp học, bậc học Thông qua hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất hoạt động xã hội khác, đội ngũ giáo viên người thường xuyên trực tiếp thực hiệc mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục Quá trình đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá hội nhập quốc tế địi hỏi nỗ lực tồn xã hội Trong đó, đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng đổi giáo dục phổ thông; lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục, góp phần hoạch định chủ trương, sách, đề án, chiến lược nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông Để thực mục tiêu đổi mới, giải pháp đề Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khoá XI “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Hội nhập quốc tế” phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo [1] Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc THCS cầu nối Tiểu học với Trung học phổ thông Bậc giáo dục THCS có vị trí quan trọng chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Vì vậy, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất nhà trường có trường THCS Trong năm qua cơng tác tổ chức thực thi sách Nhà nước giáo dục địa bàn Thị xã nói chung sách phát triển đội ngũ giáo viên THCS nói riêng đạt nhiều kết đáng kể góp phần việc hình thành phẩm chất lực nghề nghiệp sinh viên Khơng giảng viên cịn thờ lãnh đạm với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, chưa thực lưu tâm tích cực việc kết hợp giảng dạy kiến thức chuyên môn với việc rèn nghề cho sinh viên Quá trình thực giáo dục từ nhiều năm qua cho thấy chương trình đào tạo giáo viên đạt kết định song bộc lộ nhiều bất cập Các học phần phương pháp giảng dạy môn cố gắng trang bị cho sinh viên nắm vững hệ thống phương pháp dạy học cập nhật vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường phổ thơng cịn khoảng cách xa lý thuyết thực tiễn, đào tạo trường sư phạm với thực tế giảng dạy trường phổ thơng - Xác định mục tiêu chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo hướng tới đào tạo giáo viên nhà giáo dục có trình độ cử nhân sư phạm (Đại học Cao đẳng), với mục tiêu cụ thể hình thành phát triển lực xây dựng sở mơ hình nhân cách giáo viên - Xác định nội dung đào tạo: lực lực văn hóa nhân cách, lực chuyên môn, lực sư phạm Để hình thành nhân lực đó, cần trang bị cho giáo viên lĩnh vực tri thức tảng nghề nghiệp sau đây: Tri thức đại cương; Tri thức chuyên môn; Tri thức nghiệp vụ sư phạm - Xác định phương thức đào tạo: Chúng đưa hai loại phương thức đào tạo: + Đào tạo tổ chức kết hợp lý thuyết sư phạm đôi với trải nghiệm hoạt động nghề nghiệp thực tiễn phổ thơng, coi việc trải nghiệm thực hành trường học yếu tố thể đổi phương thức đào tạo + Đào tạo tích hợp hướng vào lực nghề nghiệp 59 Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá cải thiện chế độ tiền lương, sách đãi ngộ phù hợp giúp cho đội ngũ giáo viên trường THCS yên tâm công tác thể khả năng, lực Về tiền lương: Phải xem xét lại thang ngạch bậc lương cho nhà giáo phù hợp với đặc thù lao động vị trí họ xã hội Có giáo viên sống với nghề dạy học, giữ vững nâng cao lịng u nghề hạn chế tình trạng chán nghề, dạy thêm, bỏ nghề làm thêm việc khác để kiếm sống ảnh hưởng đến uy tín, nhân cách nhà giáo… Vì cần sửa lại thang bảng lương để đáp ứng yêu cầu: Tiền lương phải đảm bảo mức sống hợp lý cho thân giáo viên gia đình họ tạo điều kiện tài để họ nâng cao trình độ nghề nghiệp thơng qua học tập tiếp tục tham gia hoạt động văn hóa; tiền lương trả cho giáo viên phải thể ưu đãi so với tiền lương trả cho công chức/viên chức tương đương trình độ đảm nhiệm cơng việc khác; giảm bớt số bậc ngạch để tiến độ từ bậc thấp đến bậc cao thang lương không kéo dài khoảng thời gian 10-15 năm; chênh lệch bậc thang lương phải thực có giá trị khuyến khích tăng lương Về sách trợ cấp, phụ cấp: Cần sửa đổi sách phụ cấp trợ cấp giáo viên nhằm khắc phục bất cập sách đãi ngộ, tạo động lực nghề nghiệp cho nhà giáo Chỉnh sửa, bổ sung quy định phụ cấp theo hướng phân thành hai loại: Loại tính theo % lương lĩnh gồm phụ cấp thâm niên phụ cấp có tính đến việc tích lũy kinh nghiệm; Loại tính theo % lương phụ cấp ưu đãi dạy vùng miền loại trường có nhiều khó khăn nhằm tăng tác dụng thu hút giáo viên trẻ Bổ sung số sách ưu đãi phúc lợi nhà giáo, trước 60 hết bao gồm: cấp chỗ cho giáo viên dạy khu vực xa xơi/hẻo lánh; trợ cấp phần chi phí cho giáo viên hoạt động văn hóa/xã hội có tác dụng nâng cao lực hành nghề Về chế độ lao động: Cần cải thiện điều kiện lao động giáo viên, phần điều kiện học tập học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Những việc cụ thể cần tiến hành là: - Thực cách liệt định sĩ số, ban hành quy định cấm tổ chức lớp học vượt sĩ số tối đa - điều cần thiết số “trường trọng điểm” Thị xã Điện Bàn - Sửa đổi định mức làm việc tối đa giáo viên không cao so với số làm việc công chức/ viên chức - Sửa đổi lề lối làm việc để họp hành hoạt động ngoại khóa khơng tạo thành gánh nặng giáo viên, gây cản trở việc thực nhiệm vụ giảng dạy - Tập trung nguồn lực nâng cấp sở vật chất nhà trường, kiên cố hóa tồn trường học vùng khó khăn - Xây dựng thực đề án quảng bá phổ cập tin học giáo giới, khuyến khích giáo viên tham gia thực đề án (trợ giúp học phí giáo viên cập nhật trình độ tin học, trợ cấp phần chi phí để giáo viên mua máy tính…) Về thi đua, khen thưởng: Cần có sách để động viên lôi kéo giáo viên tham gia vào hoạt động thi đua Các sách phải tạo động lực tinh thần vật chất cho người giáo viên tham gia phong trào thi đua Vì việc xét tặng danh hiệu Anh hùng lao động, nhà giáo Nhân dân, nhà giáo Ưu tú, Chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏi, Lao động tiên tiến, danh hiệu tơn vinh khác việc có ý nghĩa Bên cạnh danh hiệu đó, cần có sách khen thưởng vật chất cần thiết, phù 61 hợp Như thực tạo động lực thúc đẩy nhân tố tích cực cá nhân tập thể sư phạm Tuy vậy, cần chống “chủ nghĩa thành tích” hoạt động giáo dục thi đua ngành Giáo dục – Đào tạo Về việc sử dụng ngân sách giáo dục: Cần có minh bạch việc sử dụng ngân sách, phải tăng quyền tự chủ cho sở phải huy động nguồn tài xã hội, đồng thời bảo đảm kiểm soát chặt chẽ theo quy định Sáu là, cần phải có yêu cầu việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Trước hết cần có sách chuẩn hóa đội ngũ yêu cầu bắt buộc nghề dạy học, khơng đạt chuẩn dứt khốt khơng bố trí giảng dạy Ngồi cần có sách khuyến khích giáo viên đăng ký lớp, khóa học nâng cao trình độ theo u cầu phát triển cơng việc giao Khi hưởng chế độ trợ cấp phù hợp cho việc dạy thêm chắn giáo viên có động lực để theo học chương trình tự học, tự bồi dưỡng Bên cạnh đó, việc tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động văn hóa (tham quan bảo tàng, xem biểu diễn nghệ thuật, tham gia hoạt động thể dục, thể thao, cao tham quan, du lịch, ….) cần xem hoạt động có tác dụng “nâng cao trình độ nghề nghiệp giáo viên” quan niệm ILO/UNESCO Vì vậy, cần có sách để giáo viên có điều kiện tham gia hoạt động 3.4 Kiến nghị Với Trung ương Đảng: Trên sở Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, đề nghị sớm ban hành Nghị nghiệp GD-ĐT nhằm cụ thể hóa tinh thần “Đổi tồn diện nghiệp GD-ĐT” nói chung có vấn đề xây dựng nguồn nhân lực cho toàn ngành để huy động toàn hệ thống chương trình tồn xã hội tham gia xây dựng phát 62 triển lĩnh vực GD-ĐT Với Quốc hội: Sớm ban hành “Luật giáo dục Việt Nam” để khẳng định vai trị, vị trí nhà giáo nhà trường xã hội, luật hóa quy định liên quan đến nhà giáo trách nhiệm xã hội nhà giáo Với Chính phủ: - Tiếp tục đạo liệt việc thực sách chế độ ban hành Tạo điều kiện đạo quyền cấp có giải pháp đảm bảo điều kiện hoạt động thuận lợi cho trường phổ thông - Cải tiến chế độ tiền lương phù hợp với đặc điểm lao động sư phạm giáo viên đồng thời có chế độ đãi ngộ, phụ cấp, trợ cấp để giáo viên yên tâm sống gắn bó với nghề - Chỉ đạo tạo điều kiện để ngành GD-ĐT địa phương đẩy mạnh việc xây dựng xã hội học tập - Cần phải coi việc đổi bản, toàn diện lĩnh vực đào tạo sư phạm bước đột phá mang tính chiến lược q trình đổi bản, tồn diện nghiệp GD-ĐT theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng XII - Kiên cấu lại hệ thống đào tạo sư phạm nước theo hướng đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, cấu đội ngũ nhà giáo nhu cầu giáo viên - Chỉ đạo cho phép trường Đại học sư phạm cấu lại chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng người giáo viên đại, ưu tiên việc đào tạo mơn mang tính nghề nghiệp cao (Tâm lý học, Tâm lý học – Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy môn,…), môn công cụ (Tin học, Ngoại ngữ,…) - Tiếp tục kiên trì đẩy mạnh việc thực Đề án xây dựng đội ngũ 63 giáo viên ban hành, tiến hành sơ kết để có yêu cầu đạo theo tinh thần “đổi toàn diện” nhận thức khác - Có chủ trương giải pháp xử lý tình trạng học sinh đông số trường THCS địa bàn Thị xã để giảm tình trạng sĩ số vượt quy định, không đảm bảo sức lao động giáo viên, chất lượng học học sinh (trong có việc ngày học buổi trường) - Tạo điều kiện thuận lợi thông qua chế độ phụ cấp, trợ cấp, hỗ trợ nhà ở, tiền lại, động viên tinh thần,… giáo viên dạy trường vùng núi, vùng khó, dạy học sinh đặc biệt; mặt khác yêu cầu giáo viên khơng khó khăn hồn cảnh mà hạ thấp chất lượng dạy học - Chỉ đạo địa phương, ban ngành Thị xã thường xuyên quan tâm đến hệ thống trường THCS vấn đề đội ngũ giáo viên THCS; xử lý kịp thời vấn đề phát sinh, tạo điều kiện để giáo viên yên tâm gắn bó với nghề nghiệp, với học sinh, với địa phương Coi trọng việc xây dựng lực lượng trị phát triển Đảng trường - Tham mưu cho Thị ủy UBND Thị xã tiến hành sơ kết việc thực Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo Thị xã để rút học cho giai đoạn - Nghiên cứu vận dụng thực giải pháp trình bày đề tài để giải vấn đề cụ thể việc xây dựng đội ngũ giáo viên đặc biệt giải pháp mang tính đặc thù đột phá - Luôn coi công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo nói chung đặc biệt coi trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên THCS nhiệm vụ chiến lược ngành 64 Tiểu kết Chương Việc thực sách phát triển đội ngũ giáo viên THCS địa bàn Thị xã Điện Bàn có chuyển biến tích cực việc sử dụng, quản lý, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS chất lượng số tồn hạn chế cần khắc phục Chính để đảm bảo cho việc thực quan điểm Đảng, Bộ giáo dục, ngành giáo dục năm cần phải có định hướng phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thực định hướng nêu thực sách phát triển đội ngũ giáo viên THCS trước tình hình Các giải pháp xoay quanh nội dung đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ, công tác đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, cải cách chế độ tiền lương đảm bảo thu nhập cho đời sống giáo viên, khen thưởng công bằng, kịp thời, khách quan nhằm tạo động lực cho đội ngũ phấn đấu hết khả phục vụ cho việc giảng dạy nâng lên 65 KẾT LUẬN Xây dựng hệ thống giải pháp thực sách phát triển đội ngũ giáo viên THCS phải đồng từ khâu đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng - đến việc thực chế độ sách xây dựng sở vật chất cần thiết cho hoạt động sư phạm giáo viên đội ngũ giáo viên Để thực hệ thống giải pháp đó, cần có tầm nhìn chiến lược vai trị GD-ĐT, ý chí trị mạnh mẽ hệ thống trị tổ chức thực hệ thống giải pháp Và đây, vai trò tâm tham mưu lực tổ chức thực tồn ngành GD-ĐT có vai trị quan trọng Đảng, Nhà nước xã hội định hướng, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi, cịn hành động cụ thể để biến quan điểm, chủ trương, sách thành thực đạt đến hiệu cuối cao định tham gia đóng góp đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên phổ thơng nói riêng – chiến sĩ trực tiếp mặt trận giáo dục – đào tạo Việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Đề tài xác định yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên là: Quá trình đào tạo, sử dụng bồi dưỡng giáo viên; Hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm người giáo viên; Ý chí, thói quen lực tự học người giáo viên; Quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Để có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhà trường phổ thông 15-20 năm tới yếu tố phải đảm bảo yêu cầu định Đề tài xác định công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên phải đáp ứng yêu cầu số lượng; cấu; chất lượng, yêu cầu chất lượng quan trọng 66 Cần phải cải cách công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên để thực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông sau 2020 Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp để xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Các giải pháp là: Đổi đào tạo giáo viên phổ thông; Đổi bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Đổi việc sử dụng đội ngũ giáo viên; Xây dựng chế độ sách sở vật chất, đổi việc tự học tự bồi dưỡng giáo viên Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng yếu tố để tạo lực cho người giáo viên; Chính sách đúng, đủ kịp thời tạo động lực phấn đấu cho giáo viên Vì vậy, thực đồng giải pháp mà đề tài đề xuất, tác giả mong muốn hy vọng đổi toàn diện tất yếu tố liên quan đến việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, nhờ có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nghiệp GD-ĐT địa bàn Thị xã Điện Bàn trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40CT/TW việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp – Cục Nhà giáo Cán quản lý sách giáo dục – Dự án phát triển giáo dục trung học sở II (2010), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Công văn số 4530/BGD-ĐT ngày 1/10/2018 việc hướng dẫn thực Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 12/2011/TT-BGD-ĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGD-ĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông,Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 22/2018/TT-BGDĐT ngày 22/6/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức 15 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Phú Hải ( 2017), Tổng quan Chính sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr 9-10 19 Hồ Việt Hạnh (2017), “ Bàn khái niệm Chính sách cơng”, tạp chí Nhân lực khoa học xã hội,12 (55), tr 4-6 20 Nguyễn Văn Hộ (1984), Cơng trình nghiên cứu giảng quản lí trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Kiều (2003), “Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm”, tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (100) 22 V I Lênin (2005), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), “Người giáo viên kỉ XXI: Sáng tạo hiệu quả”, Tạp chí Dạy học ngày nay, Hà Nội 24 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Ngọc Minh (2017), Chính sách phát triển viên chức ngành giáo dục, Luận văn Thạc sĩ ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phòng Giáo dục Đào tạo Thị xã Điện Bàn (2019), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2017, 2018, 2019, Quảng Nam 27 Phạm Hồng Quang (2009), “Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 216, Hà Nội 28 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên”, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 29 Đặng Trường Khắc Tâm (2011), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (155) 30 Lê Khánh Tuấn (2018), Đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên phương pháp số, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Nghị 11-NQ/TU ngày 25/4/2017 Tỉnh ủy Quảng Nam “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, Quảng Nam 32 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Kế hoạch số 1666/KHUBND ngày 4/4/2018 UBND tỉnh Quảng Nam việc thực Nghị 11-NQ/TU ngày 25/4/2017, Quảng Nam 33 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Quyết định số 07/2018/QĐUBND ngày 22/6/2018 UBND tỉnh Quảng Nam Ban hành Quy chế công tác thi đua khen thưởng, Quảng Nam 34 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 32/2015/QĐUBND ngày 11/11/2015 UBND tỉnh Quảng Nam việc Ban hành Quy định quản lý khuyến khích hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam: Kiện toàn Hội đồng thi đua khen thưởng,Quảng Nam 35 Trần Khánh Đức(2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Hoàn (2003), “Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên”,tạp chí Phát triển Giáo dục (2) 38 Trần Bá Hoành (2001), “Chất lượng giáo viên”, tạp chí Giáo dục, số 39 Trần Kiều (2003), “Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm”, tạp chí 40 Thông tin Khoa học Giáo dục , số 100 41 Bùi Văn Quân Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên”, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 42 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 43 Fuller, B., and P Clarke (1994), “Raising School Effects while Ignoring Culture? Local Conditions and the Influence of Classroom Tools, Rules and Pedagogy”, review of Educational research, No 64 (1) 44 Farrell, J P., and J B Oliveira (1993), Teachers in Developing Countries: Improving Effectiveness and Managing Costs, Washington DC: The World Bank 45 Interstate New Teacher Assessment and Support Consortium (INTASC) (1992), “Model Standards for Beginning Teacher Licensing, Assessment and Development: A Resource for State Dialogue”, Washington, DC: Interstate New Teacher Assessment and Support Consortium 46 William Jenkin, Policy Analysis: A Political and Organisational Perspective, 1978 20 47 Mayer D., Mitchell J., Macdonald D., Land R Luke A (2003), “From personal reflection to professional community – Education Queensland Professional Standards for Teachers Evaluation of the 2002 Pilot”, the State of Queensland (Department of Education) 48 Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo giáo viên (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân) (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Michael Howlett and M Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cyles and Policy Subsystems, Oxford University Press, p.54 50 National Research Council (2001), Testing Teacher Candidates: The Role of Licensure Tests in Improving Teacher Quality, The National Academies Press, Washington, DC 51 National Board for Professional Teaching Standards (NBPTS) (1989, revised 2002), “What teachers should know and be able to do”, Retrieved August 2008, from www.nbpts.org/UserFiles/File/what_teachers.pdf 52 Understanding Public Policy (14th Edition), Dye, Thomas R 53 Van Manen, M (1991), The Tact of Teaching: The Meaning of Pedagogical Thoughtfulness ,Albany, NY: SUNY Press:London, Out:Althouse Press 54 World EducationForum-UNESCO (2000), ”Final Report”, Dakar, Senegal Trang Web 55 http://etep.moet.gov.vn 56 https://giaoducthoidai.vn 57 http:// nbpts.org ... 2.2 Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Thị xã Điện Bàn 28 2.3 Kết thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam. .. cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một... cụ thể: Chương Cơ sở lý luận thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Chương Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương Quan

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan