xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ thực tiễn huyện quế sơn, tỉnh quảng nam

92 46 0
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ thực tiễn huyện quế sơn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG VĨNH PHÚ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG VĨNH PHÚ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN KHANH HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lương Vĩnh Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 10 1.1 Khái quát vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 13 1.3 Thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Khái qt tình hình giao thơng đường vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 40 2.3 Đánh giá chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 45 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Phương hướng bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 56 3.2 Giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 59 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ GTĐB Giao thông đường TTATXH Trật tự an toàn xã hội TNGT Tai nạn giao thông QLNN Quản lý nhà nước VPHC Vi phạm hành TTGT Thanh tra giao thông CSGT Cảnh sát giao thông TNGTĐB Tai nạn giao thông đường DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Tổng hợp số liệu số vụ tai nạn giao thông đường 2.1 địa bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam giai 33 đoạn từ 2015-2019 Số vụ vi phạm hành giao thông đường 2.2 xử phạt địa bàn Huyện Quế Sơn giai đoạn 2015 – 2019 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Số liệu thống kê đăng ký xe môtô, xe gắn máy 32 hình 2.1 địa bàn Huyện Quế Sơn giai đoạn năm 2015-2019 2.2 Thống kê số vụ vi phạm hành lĩnh vực 35 GTĐB giai đoạn từ năm 2007-2016 Thống kê số liệu độ tuổi người điều khiển phương tiện 2.3 gây tai nạn địa bàn Huyện Quế Sơn, giai đoạn 38 2015-2019 2.4 Thống kê số liệu khung thời gian xảy tai nạn địa 38 bàn Huyện Quế Sơn, giai đoạn 2015-2019 Bảng thống kê số tiền xử phạt VPHC lĩnh vực 2.5 GTĐB nộp KBNN địa bàn Huyện Quế Sơn giai 44 đoạn 2015-2019 Số liệu áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử 2.6 dụng giấy phép lĩnh vực GTĐB địa bàn 45 Huyện Quế Sơn giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ thể cấu số vụ, số người chết số 2.7 người bị thương địa bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ 2015-2019 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thông đường (GTĐB) coi lĩnh vực quan trọng, phận kết cấu hạ tầng quốc gia; với đường sắt, đường thủy, đường không, chúng tạo thành mạch máu phát triển đất nước Ở phạm vi hẹp, giao thông đường đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, giao dịch chủ thể khác kinh tế Cịn tầm vĩ mơ, hoạt động giao thơng đường có liên quan trực tiếp đến an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa quốc gia dân tộc, đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với nước khu vực giới [20, tr.08] Là phận quan trọng kết cấu hạ tầng, việc phát triển tốt GTĐB tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, đổi phát triển đất nước [32, tr.01] Thực tế GTĐB lĩnh vực ẩn chứa nguồn nguy hiểm cao độ thường phát sinh rủi ro bất lợi cho xã hội ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tai nạn GTĐB vi phạm pháp luật lĩnh vực gây Theo pháp luật quốc gia phát triển nguồn nguy hiểm cao độ “bất vật chất kéo, đẩy máy móc (…) vật gây nguy hiểm tính chất, mục đích vận hành khí chúng…[4]” hay “các nhà máy chế tạo, nơi khai thác khoáng sản dễ gây cháy nổ, độc hại, phương tiện giao thông, vận tải giới nguồn nguy hiểm cao độ” (Bộ luật dân Nhật Bản) [14, tr.2022] Trong năm qua, tượng vi phạm pháp luật GTĐB ngày gia tăng diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông (TNGT) ln có nguy xảy ra, số vụ, số người chết, số người bị thương TNGT biến động khó lường theo chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội (TTATXH) Với hậu việc vi phạm pháp luật GTĐB ngồi việc gây TTATXH, TNGT đường gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, lấy tương lai hệ trẻ đất nước, làm tăng thêm nỗi lo, gánh nặng cho gia đình, cho địa phương cho toàn xã hội, đồng thời ảnh hưởng to lớn đến tài địa phương [27, tr.08] Do đó, vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực giao thơng đường (GTĐB) nói riêng nhiều năm trở lại vấn đề vô nhức nhối xã hội Theo báo cáo Cục Cảnh sát giao thông (C67) – Bộ Công an, hàng năm lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) nước xử phạt khoảng 5.000.000 trường hợp vi phạm pháp luật GTĐB, thu kho bạc nhà nước khoảng 3.000 tỷ đồng [41, tr 48] Có thể nhận thấy thời gian gần đây, với nỗ lực Chính phủ, Bộ, ngành toàn xã hội, vấn đề trật tự, ATGTĐB nước ta có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực; tình hình VPPL lĩnh vực GTĐB kéo giảm, nhiên mức cao gây thiệt hại lớn cho xã hội [42, tr.03] Chính vậy, để giao thơng diễn thông suốt, đạt hiệu cao, Nhà nước cần tăng cường xử lí hành vi vi phạm nói chung VPHC nói riêng Ngày 20 tháng năm 2012 Quốc hội ban hành Luật Xử phạt vi phạm hành số 15/2012/QH13 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013 đáp ứng nhu cầu thực tiễn quản lý, tạo sở pháp lý phòng chống hành vi vi phạm, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành [5] Trong lĩnh vực giao thông đường bộ, ngày 30 tháng 12 năm 2019 Chính Phủ ban hành Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt có hiệu lực kể từ 01 tháng 01 năm 2020 (sau gọi tắt Nghị định số 100/2019/NĐ-CP) thay Nghị định số 46/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Đến nay, Luật xử lí VPHC Nghị định số 100/2019/NĐ-CP đáp ứng thống việc áp dụng pháp luật, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế, đạt hiệu cao hoạt động đấu tranh phịng ngừa VPHC lĩnh vực Có thể nhận thấy thời gian qua, công tác xử phạt VPHC lực lượng chức có cải thiện định, nhiên thực tế, với quy định pháp luật hành, lực lượng chức cịn gặp khó khăn định cơng tác xử phạt Vì việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt nhiều hình thức phong phú, đa dạng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, mang lại hiệu cao Thứ hai, Thường xuyên tổ chức thực hiện, nhân rộng phong trào “3 không: không lái xe uống rượu, bia; không chạy xe vào đường cấm, lấn tuyến vượt ẩu; không chạy xe tốc độ quy định” “3 có: có đội mũ bảo hiểm xe máy; có lái xe; có ý thức tham gia hoạt động tự quản an tồn giao thơng” Thứ ba,Việc chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thơng xem tiêu chí đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng, quan, đơn vị, đồn thể, cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động; kịp thời khen thưởng, biểu dương cá nhân, đơn vị làm tốt, phê bình đơn vị làm chưa tốt, lên án hành vi cố ý vi phạm, coi thường kỷ cương, pháp luật trật tự an tồn giao thơng Thứ tư, Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục nếp sống người dân đô thị, trách nhiệm với cộng đồng, trách nhiệm với xã hội, tập trung xây dựng ý thức giao tiếp, ứng xử văn minh nơi cơng cộng Thứ năm, Phát động có chiều sâu phong trào kêu gọi toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, lao động Sở tham gia xe buýt; đưa tiêu chí tham gia xe buýt vào việc xét thi đua – khen thưởng cuối năm 2013 đơn vị Tiếp tục thực tin website Sở đơn vị trực thuộc Sở với gương người tốt, việc tốt Sở trật tự an tồn giao thơng Thứ sáu, Phòng chống hành vi uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông đường Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân tác hại rượu, bia việc điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, cần thiết phải cưỡng chế nghiêm khắc hành vi Vì rượu bia ảnh hưởng đến khả điểu khiển phương tiện giao thông nên hầu hết quốc gia cho phép lượng cồn tối thiếu máu hay khí thở người điều khiển phương tiện giao thông Ở Việt Nam, Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia Phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 với quan điểm thống xuyên suốt sách bao gồm: (1) lạm dụng 70 rượu, bia đồ uống có cồn khác gây tác hại đến sức khỏe người sử dụng, đến gia đình, cộng đồng kinh tế - xã hội; Nhà nước khơng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; (2) người có quyền bảo vệ khỏi ảnh hưởng tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; (3) thơng tin, giáo dục, truyền thông biện pháp quan trọng để nâng cao nhận thức người dân tác hại lạm dụng rượu bia đồ uống có cồn khác; (4) kiểm sốt tồn diện, đồng sản xuất, kinh doanh, sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước tập quán văn hóa truyền thống để phịng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia, đồ uống có cồn khác bảo vệ sức khỏe cộng đồng; (5) tham gia phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân [37, tr 78-82] Thứ bảy, Các tổ chức trị- xã hội, nghề nghiệp tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quyền cấp vận động người dân tích cực hưởng ứng việc lại xe buýt Đặc biệt, Đồn Thanh niên, với vai trị tiên phong, chủ động đầu tất chương trình hành động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, xây dựng ý thức “Văn hóa giao thơng” nếp sống văn minh đô thị niên Phát huy khơi dậy tinh thần “Đâu cần niên có, đâu khó có niên”, thường xun xây dựng mơ hình sinh hoạt sinh động, đổi hoạt động phong trào tạo sân chơi lành mạnh để thu hút đông đảo niên tham gia; thơng qua tổ chức, định hướng cho niên lối sống có lý tưởng, tuân thủ pháp luật nhà nước trật tự an tồn giao thơng 3.2.2.4 Tăng cường đầu tư trang thiết bị, nguồn lực tài phục vụ cho việc phát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Cách mạng công nghệ thông tin, truyền thông, Internet cách mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng công nghiệp 4.0 nhân tố đặc biệt quan trọng, quy định phát triển, vận hành xã hội kỷ 21[47, tr 18 – 24] 71 Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ cao vào cơng tác tuần tra kiểm sốt, kiểm tra xử phạt vi phạm hỗ trợ tốt công tác phát hiện, xử phạt hành vi vi phạm hành trật tự, an tồn giao thơng đáp ứng đầy đủ yếu tố pháp lý, hỗ trợ người có thẩm quyền xử phạt làm cho việc định xử phạt vi phạm hành cách minh bạch Về kỹ thuật lập pháp, Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường đại hóa cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử phạt vi phạm trật tự, an tồn giao thơng” Theo đó, Đề án tăng cường đại hóa phương tiện, thiết bị kỹ thuật giám sát, xử phạt hành vi vi phạm TTATGT với công nghệ tiên tiến quốc lộ trọng điểm, địa bàn trọng điểm, gắn liền với xây dựng hoàn thiện hệ thống trạm CSGT Trung tâm thông tin huy CSGT đường Bên cạnh đó, tăng cường phương tiện giao thông, công cụ hỗ trợ, đại hóa phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử phạt hành vi vi phạm TTGT công cộng lực lượng Cảnh sát trật tự (CSTT) Cải tạo, xây dựng trụ sở lực lượng CSTT số địa bàn trọng điểm Tăng cường biên chế, tổ chức, bố trí lại lực lượng CSTT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ [61] Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua, sở vật chất nguồn lực tài cho hoạt động tuần tra, kiểm soát, xử phạt xử phạt vi phạm TTATGT đường như: sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, phương tiện, cơng cụ hỗ trợ… lực lượng có thẩm quyền vi lĩnh vực GTĐB hạn chế nên việc thu thập chứng cứ, xác minh diễn biến vụ việc, xác định chuẩn xác hành vi để làm xử phạt vụ việc vi phạm hành gặp khơng khó khăn, ảnh hưởng đến tính hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng tạo thuận lợi cho lực lượng có thẩm quyền q trình tuần tra, kiểm soát, xử phạt xử phạt vi phạm TTATGT đường bộ, cụ thể: Một là, cần trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật ghi âm, ghi hình cho tất đơn vị CSGT đường làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm sốt giao thơng đường nhằm giúp cho lực lượng CSGT phát hiện, ghi nhận, lưu trữ lại toàn việc q trình cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự an 72 tồn giao thơng Từ đó, điều chỉnh lại quy trình tuần tra, kiểm sốt giao thơng lực lượng CSGT đường theo hướng CSGT dừng xử phạt vi phạm phát có chứng chứng minh chủ thể vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng (đồng nghĩa với việc phải ghi âm, ghi hình hành vi vi phạm) Hai là, cần có sở pháp lý cụ thể quy định quy trình “chuyển hóa” kết thu từ điện thoại cầm tay, máy tính bảng, camera an ninh tổ chức, cá nhân cung cấp; từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ tổ chức giao quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, đường sắt cung cấp thành chứng để làm cho người có thẩm quyền xử phạt ban hành định xử phạt vi phạm hành Ba là, sớm triển khai sở liệu quốc gia xử phạt vi phạm hành chính, để quan, người có thẩm quyền xử phạt thuận lợi việc xác định trường hợp vi phạm hành nhiều lần, tái phạm, từ có sở xem xét tình tiết tăng nặng xử phạt vi phạm hành Xây dựng quy chế phối hợp quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc sử dụng kết thu từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để xử phạt nhằm tránh tình trạng hành vi vi phạm hành bị xử phạt nhiều lần, vi phạm nguyên tắc xử phạt quy định điểm d khoản Điều Luật Xử phạt vi phạm hành ; Bốn là, Xây dựng, ban hành Nghị định Chính phủ quy định sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát VPHC nói chung, khơng riêng lĩnh vực giao thông đường đường sắt Nghiên cứu so sánh cho thấy, nhiều nước giới thực việc “phạt nguội” phát lỗi vi phạm qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ (như camera, máy bắn tốc độ có hình ảnh…) họ có đủ phương tiện, kỹ thuật để thực xử phạt kịp thời, người, hành vi vi phạm [23, tr 53-57] Ở Việt Nam, áp dụng việc phạt nguội thời gian (ở TP Hồ Chí Minh, việc phạt nguội thí điểm ba năm), thực tế việc 73 xử phạt chưa bảo đảm thực Nguyên nhân mặt thiếu khung pháp lý, sở vật chất 74 Tiểu kết chương Thực tế cho thấy, đâu lực lượng chức tích cực hoạt động thực xử phạt nghiêm trật tự giao thơng chuyển biến tốt, ùn tắc giao thơng xẩy ra, TNGT giảm [57, tr.12] Mặc dù thời gian qua, hoạt động xử phạt VPHC lĩnh vực GTĐB nước ta đạt kết bước đầu đáng khích lệ, thể thơng qua số vụ việc vi phạm pháp luật GTĐB có xu hướng giảm (trong bối cảnh lượng phương tiện giao thông liên tục gia tăng) [3], số người chết bị thương TNGT gây giảm Tuy nhiên nhận thấy lĩnh vực nóng, nhận nhiều quan tâm Nhà nước tồn xã hội tình hình trật tự, an tồn giao thơng đường thời gian tới tiếp tục diễn biến phức tạp, phương tiện giao thông tăng nhanh, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông chưa cao, tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông vấn đề xúc tồn xã hội Do đó, phương hướng mà tác giả đề xuất nâng cao đảm bảo xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật cơng xã hội Chính lẽ đó, việc tiến hành đồng thời biện pháp nhằm nâng cao đảm bảo xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt giai đoạn Các giải pháp luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, quan chức việc tìm giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB việc tuyên truyền giáo dục phạm pháp luật GTĐB cách có hiệu quả, đồng thời đưa pháp luật GTĐB vào đời sống nhân dân, cải tạo phát triển sở hạ tầng GTĐB tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội Huyện Quế Sơn có sở hạ tầng GTĐB thuận lợi đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước 75 KẾT LUẬN Trật tự, an tồn giao thơng nói chung; trật tự, an tồn giao thơng đường nói riêng tiêu chí phản ánh tiềm lực kinh tế, lực quản lý mức độ văn minh quốc gia Hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB ln vấn đề phức tạp có ảnh hưởng đến phát triển xã hội Với nỗ lực cố gắng lực lượng chức việc giữ gìn ổn định trật tự an tồn GTĐB, cịn khơng trường hợp tham gia GTĐB cố tình vi phạm, có thách thức, trốn tránh kiểm tra, kiểm sốt lực lượng chức năng, gây TTATGT; thêm vào ý thức chấp hành Luật GTĐB phần lớn nhân dân kém, phương tiện tăng nhanh, thiếu thốn sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng Thực tế cho thấy, đâu lực lượng chức tích cực hoạt động thực xử phạt nghiêm trật tự giao thơng chuyển biến tốt, ùn tắc giao thơng xẩy ra, TNGT giảm Mặc dù thời gian qua, hoạt động xử phạt VPHC lĩnh vực GTĐB nước ta đạt kết bước đầu đáng khích lệ, thể thơng qua số vụ việc vi phạm pháp luật GTĐB có xu hướng giảm (trong bối cảnh lượng phương tiện giao , thông liên tục gia tăng) số người chết bị thương TNGT gây giảm Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề pháp lý liên quan xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền, thủ tục Trong đó, tập trung nghiên cứu thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường chủ thể Thanh tra giao thông; Cảnh sát giao thông; Các lực lượng Cảnh sát khác Cơng an xã Đồng thời, phân tích yếu tố điển hình ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bao gồm: (i) Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ; (ii) Năng lực, trình độ, ý thức trách nhiệm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ; (iii) Ý thức chấp hành pháp luật người dân 76 lĩnh vực giao thông đường bộ; (iv) Nguồn lực, điều kiện, trang thiết bị bảo đảm cho việc phát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Thứ hai, qua phân tích số liệu vi phạm công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam Luận văn đánh giá thực tiễn hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam thời gian qua có kết định, góp phần quan trọng việc ngăn ngừa vi phạm giao thơng, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên thân ln xuất khó khăn, vướng mắc tất yếu vận động xã hội Trong nguyên chủ quản khách quan đó, cần nhìn nhận, đánh giá cách nghiêm túc để tạo tìm kiếm giải pháp hợp lý, khả thi Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Các giải pháp luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, quan chức việc tìm giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB việc tuyên truyền giáo dục phạm pháp luật GTĐB cách có hiệu quả, đồng thời đưa pháp luật GTĐB vào đời sống nhân dân, cải tạo phát triển sở hạ tầng GTĐB tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội Huyện Quế Sơn 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Anh (2008), “Các nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật giao thông đường bộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 16 (132), Phạm Văn Beo (2011), “ Tình hình vi phạm quy định điều khiển giao thông đường số tỉnh Đồng Sông Cứu Long phải pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 17b, Bộ công an (C67-P1), Báo cáo tổng kết năm (Từ 2007 đến 2016) Bộ luật dân thương mại Thái Lan năm 1995 Bộ Tư Pháp (2018), Báo cáo số 09/BC-BTP tổng kết thi hành Luật xử phạt vi phạm hành ngày 08 tháng 01 năm 2018, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2016), “Thông tư số 32/2016/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2014/TT-BGTVT ngày 25 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quy trình tra chuyên ngành, xử phạt vi phạm hành chính; cơng tác lập kế hoạch, chế độ báo cáo quản lý nội Thanh tra ngành Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra đường bộ, Hà Nội Bộ Công An (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BCA ngày 04/01/2016 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm sốt giao thơng đường Cảnh sát giao thông, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2018), “Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Giao thông đường năm 2008”, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr.15 10 Cổng thông tin điện tử Huyện [http://www.queson.gov.vn/Default.aspx?tabid=389], Quế (truy cập Sơn, ngày 22/1/2020) 11 Cơng Tú (2019), “Trật tự an tồn giao thơng Quế Sơn: Tiềm ẩn nguy tai nạn”, Báo Quảng Nam, [http://baoquangnam.vn/xa-hoi/trat-tu-an-toan-giaothong-o-que-son-tiem-an-nguy-co-tai-nan-71899.html], (truy cập ngày 22/11/2019) 12 Chính Phủ (2019), Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt, Hà Nội 13 Phan Thành Đạt (2017), “Một số vướng mắc tổ chức hoạt động lực lượng cảnh sát giao thông công an cấp Huyện”, [http://tccsnd3.edu.vn/motso-vuong-mac-trong-to-chuc-hoat-dong-cua-luc-luong-canh-sat-giao-thongcong-an-cap-huyen-261.html], (ngày truy cập 29/11/2019) 14 Nguyễn Xuân Đang (2005), “Bổ sung khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4(51), 15 Bùi Tiến Đạt (2008), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành Lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 16 Dương Ngọc Hoàng (2018), “Thực Chính sách thu hút đầu tư địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội, 17 Hồ Thanh Hiền (2012), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng “, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 18 Nguyễn Thị Huyên (2014), “Tổ chức hoạt động công an xã, thị trấn qua thực tiễn Tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 19 Học viện Hành Quốc gia (2011), “Hành nhà nước cơng nghệ hành chính”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 20 Phạm Quang Hưng (2016), “Xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường - từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Hành Quốc gia, 21 Trần Sơn Hà (2016), “Quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia, 22 Nguyễn Quang Huy (2010), “Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường (qua thực tế tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 23 Lê Trung Hiếu (2017), “Hoàn thiện quy định pháp luật phạt nguội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 23 (351), 24 Nguyễn Huy Hoàn (2012), “Mối liên hệ sách pháp luật ý thức chấp hành pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 6(243), 25 Văn Hóa (2019), “Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát vi phạm hành trật tự, an tồn giao thơng bảo vệ mơi trường bất cập, tồn kiến nghị, đề xuấ”, Sở Tư pháp Thừa ThiênHuế, [https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=25&cn=1&id=82&tc=4454], (Ngày truy cập 22/11/2019) 26 Trương Diệu Loan (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường theo chức lực lượng Cảnh sát giao thông”, Luận án Tiến sĩ An ninh trật tự xã hội, Học viện CSND, Hà Nội, 27 Nguyễn Văn Minh (2012), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 28 Phạm Thị Mai (2014),“Quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường địa bàn Thành phố Hải Dương Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 29 Cao Vũ Minh (2013), “Vài bình luận ngắn quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 04 (77), 30 Cao Vũ Minh (2012), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng hướng hoàn thiện”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 31 Cao Vũ Minh, Trần Thị Lệ Thu, Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Những vấn đề Luật hành Việt Nam ”, Nxb.Lao động, 32 Lê Thị Bích Ngọc (2018), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường - từ thực tiễn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 33 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019), “Biện pháp phịng ngừa hành lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2014), “Pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ với cải cách thủ tục hành Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 35 Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình luật kinh tế , Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 36 Vĩnh Nhân (2018), “Liên tục phạt nặng xe tải sau phản ánh Báo Giao thông”, [https://baomoi.com/lien-tuc-phat-nang-xe-qua-tai-sau-phananh-cua-bao-giao-thong/c/27813816.epi], (truy cập ngày 22/11/2019) 37 Nguyễn Hạnh Ngun, Đinh Cơng Luận (2017), “Các sách hiệu phòng, chống tác hại rượu bia”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 1+2 (329+330), 38 Hoàng Thị Lệ Nhung (2011), “Quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị ( từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật”, Tạp chí Luật học Số 3(130), 40 Qúy Nguyễn (2017), “Phạt lao động cơng ích vi phạm giao thơng: Ý tưởng hay khó khả thi”, [http://kinhtedothi.vn/phat-lao-dong-congich-khi-vi-pham-giao-thong-y-tuong-hay-nhung-kho-kha-thi-305462.html], (truy cập ngày 22/11/2019)https://hocluat.vn/wiki/tham-quyen/ 41 Đinh Phan Quỳnh (2017), “Một số ý kiến hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, Số 2, 42 Đinh Phan Quỳnh (2018), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 43 Quốc Hội (1989), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc Hội (2012), Luật xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quốc Hội (2008), Luật Giao thông đường bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồng Thị Kim Quế (2010), “Văn hóa pháp luật giao thơng-các giá trị chân, thiện, mỹ, ích “, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (167), 47 Hoàng Thị Kim Quế (2018), “Vai trò, trách nhiệm Nhà nước xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 03+04 (355+356), 48 Nguyễn Thị Thủy (2012), “Giáo trình Luật Hành Việt Nam”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Luật hành Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 50 Phan Thuận (2016), “Hành vi sai lệch xã hội người tham gia giao thông”, Kỷ yếu Hội nghị an tồn giao thơng năm 2016 (tập IV), 51 Nguyễn Hợp Tồn (2012), “Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 52 Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 53 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), “Tập giảng lý luận nhà nước”, Tài liệu lưu hành nội 54 Bùi Ngọc Tuấn (2017), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường từ thực tiễn Tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ luật hành hiến pháp, Học viện hành quốc gia 55 Lê Anh Tuấn (2013), “Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tra chuyên ngành giao thông vận tải địa bàn Thủ đô Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 56 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội (2008), Pháp lệnh số 06/2008/PL-UBTVQH12 ngày 01/7/2009 Quốc Hội Công an xã, Hà Nội; 57 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (2008), “ Báo cáo số 110/BC-UBTVQH12 ngày 02 tháng năm 2008 kết giám sát việc thi hành pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng”, 58 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 59 Văn phịng Chính phủ (2008), Thơng báo số 17/TB-VPCP ngày 30/01 ý kiến kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị An tồn giao thơng tồn quốc năm 2007, Hà Nội 60 Bùi Quang Vũ (2017), “Trao đổi nguyên nhân dẫn đến sai phạm hoạt động tuần tra, kiểm soát lực lượng cảnh sát giao thông nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng hình ảnh người Cảnh sát giao thơng lĩnh, nhân văn nhân dân phục vụ, Quảng Nam; 61 Văn phịng Chính phủ (2009), “Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường đại hố cơng tác TTKS, xử phạt vi phạm ATGT”, [http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Hien-dai-hoa-cong-tac-tuan-tra-kiem-soatxu-ly-vi-pham-TTATGT/20095/9007.vgp] 62 Nguyễn Tiến Việt (2014), “ Cơ sở nội dung đạo đức cơng vụ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 04(260), II Tiếng Anh 63 Elizabeth Nowlan (2012), “Global Administrative Law and the Legitimacy of Sanctions Regimes in International Law”, Yale Law School, J.D expected ; 64 Sokomba Alolade, “Traffic laws in Nigeria: Fact or myth?”, The Magazine for the African lawyer ... giao thơng đường vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ... luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ; công tác thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam quan có thẩm quyền 4.2 Phạm. .. GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Phương hướng bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 56 3.2

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan