Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
420,5 KB
Nội dung
Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 Tiết 1 Ngày soạn 25 tháng 8 năm 2010 Ngày giảng 27 tháng 8 năm 2010 Giới thiệu môn học âmnhạc ở thcs Tập hát quốc ca I. Mục tiêu. - Giúp hs có đợc khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - Biết đợc môn âmnhạc có 3 phân môn. - Xác định nhiệm vụ học tập môn âmnhạc đối với hs. II. Chuẩn bị - Băng nhạc quốc ca. - Nhạc cụ. -Hát thuần thục những bài hát trong sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy học 1-ổn định tổ chức lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới. HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS Ghi bảng Huớng dẫn Ghi bảng Thuyết trình ND1 Sơ lợc về nghệ thuật âmnhạc GV cho hs nghe một số bài hát để minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc. VD: những bài hát nhịp 2/4 nhạc trữ tình, hay một đoạn nhạc không lời. -Các em đợc nghe những loại nhạc nào? - Muốn nghe và hiểu đợc AN ta phải làm gì? ND2: nội dung môn âmnhạc ổ THCS Giới thiệu 3 phân môn chích sẽ học trong chơng trình âmnhạc lốp 6,7,8,9. *Phân môn hát nhạc: - Các lớp 6,7,8 học 8 bài hát - Lớp 9 học 4 bài. * Phân môn nhạc l tập đọc nhạc. - Muốn hát và hiểu đợc âmnhạc ta phải học kỉ những bài lí thuyết âm nhạc. * Phân môn: Âmnhạc thờng thức. - Các em sẽ đợc học và tìm hiểu một số nhạc sĩ tiêu biểu trong và ngoài nớc qua các thồi đại. Ghi bài trả lời Ghi bài Giáo viên Bùi Ngọc Hân 1 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 Ghi bảng - Các nhạc sĩ có nhiều tác phẩm đóng góp cho nền ÂmNhạc VN - Các em đợc học một số bài hát dân ca các vùng miền VN. ND3: Nghe Và hát Quốc Ca - Cho HS nghe băng bài Quốc Ca hoặc GV tự trình bày để HS tự cảm thụ đợc giai điệu của bài. - GV chỉ huy cho HS hát . Lu ý hát đúng tính chất trầm hùng. Ghi bài 4- Củng Cố - HS nhắc lại nội nung chính của bài. 5- Dăn Dò - chuẩn bị bài giờ sau. R Tiết 2 Ngày soạn 2 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng 3 tháng 9 năm 2010 học hát bài: tiếng chuông và ngọn cờ Bài đọc thêm: âmnhạc ở quanh ta i - Mục Tiêu. - HS biết một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - HS hát thuần thục bài hát này. - Qua bài hát giúp hs biết yêu hoà bình và có lòng nhân ái. II- Chuẩn bị. - Nắm chắc tiểu sử của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Hát chuẩn xác bài hát này. - Nhạc cụ. III- Tiến Trình Dạy Học. 1 Ôn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3 Bài mới. HD của GV Nội Dung HĐ của HS Giáo viên Bùi Ngọc Hân 2 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 Ghi bảng Thuyết trình Thực hiện Ghi bảng ND1- Học hát bài: Tiếng Chuông và Ngọn cờ. Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên. - NS có nhiều bài hát hay nh: - Nh có Bác Hồ Trong Ngày Vui Đại Thắng. - Cánh én Tuổi Thơ. - Tiến Quân Ca. Hát mẫu hoặc cho hs nghe bài hát qua băng đài. - Cho hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Tiến hành dạy hát theo nối móc xích. - GV hát mẫu một câu rồi hs nhẩm theo và hát. -Yêu cầu hs hát và ngân nghỉ đúng số phách. ND2 Bài Đọc Thêm: âmnhạc ở quanh ta - HS đọc lời giới thiệu trong sách giáo khoa. - Gợi mở để hs trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa. - Em hiểu sự cần thiết của âmnhạc đối với đồi sống của chúng ta. - Em cho biết âmnhạc có từ bao giờ. Ghi bài Lắng nghe Thực hiện Ghi bài Trả lời 4- Củng cố bài. - Cho một số hs hát lại bài hát Tiếng Chuông Và Ngọn Cờ. - Hs nhắc lại nội dung bài. 5- Dặn dò. - Hs về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Tuần 3. Từ 06-11/09/2010 Giáo viên Bùi Ngọc Hân 3 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 Tiết 3. Ngày soạn 9 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng 10 tháng 9 năm 2010 Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ" Nhạc lý: Những thuộc tính âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. I. Mục tiêu: - Học tiếp lời 2 để hoàn chỉnh bài hát. Bớc đầu thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài giữa 2 đoạn ở thể thứ và thể trởng. - Nắm vững và phân biệt đợc 4 thuộc tính của nhạc âm, một số kí hiệu âmnhạc để vận dụng vào ca hát và TĐN. - Tập kẻ khuông, vẽ khoá Son, viết các nốt nhạc. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Nội dung 1 Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"( 15 phút) T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1 phút. 2 phút. 7 phút. 5 phút. 1. Giới thiệu: GV đàn câu nhạc trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ và hỏi đây là câu hát trong bài hát nào? Nhạc và lời của ai? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học hoàn chỉnh bài hát này. 2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh với 2 sắc thái: giọng thứ nhẹ nhàng, giọng trởng mạnh, gọn gàng. 3. Tập lời 2. - Ôn lời 1: Dạo nhạc cho cả lớp hát lại lời 1. GV nhận xét chất lợng mà lớp vừa hát. - Tập lời 2: GV hát mẫu và hỏi em có nhận xét gì về sự giống nhau và khác nhau giữa lời 1 và lời 2? - Giành thời gian cho hs tự tập lời 2. - Đàn cho hs hát lời 2 một lần. GV nhận xét sửa sai. * Học sinh nghe và trả lời: Đây là bài hát:" Tiếng chuông và ngọn cờ" Nhạc và lời của Phạm Tuyên. * Luyện thanh theo đàn. *Tập lời 2. - Cả lớp hát lại lời 1. Nhận xét : Lời ca khác nhau nhng giai điệu giống nhau. - HS tự tập lời 2. - HS hát lời 2 một lần * Củng cố toàn bài.HS hát theo Giáo viên Bùi Ngọc Hân 4 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 4.Củng cố toàn bài. Đàn cho hs hát cả bài. GV nghe, nhận xét sửa sai.( Có thể cho điểm những hs hát tốt). đàn. Đồng ca L1. L2 hát theo nhóm, L3 hát cá nhân Nội dung 2: Những thuộc tính âm thanh.(10 phút). 2 Phút 8 Phút 1. Phân biệt tạp âm và nhạc âm. GV cầm thớc gõ lên bảng, để viên phấn rơi trên bàn và hỏi: Hai âm thanh trên có tiếng cao thấp không? KL: Trong đời sống tiếng kẹt cửa, tiếng gõ bàn, tiếng đá rơi . âm thanh phát ra không có độ cao thấp rõ rệt đó là tiếng động ( Tạp âm). GV dùng đàn bấm núm voke chọn giọng ghi ta, sáo đánh lên 1 câu nhạc và hỏi: Đây là tiếng ghi ta các em có thấy khác với tiếng gõ không? KL: Tiếng các nhạc cụ có độ cao thấp khác nhau rõ ràng gọi là âmnhạc 2. Bốn thuộc tính của âm thanh. a, Cao độ: GV hát 1 câu hát trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ theo 2 cách C1 hát không có cao độ. C2 hát có cao độ rõ ràng và hỏi: Em có nhận xét gì giữa 2 cách hát trên? KL: Vì vậy âmnhạc có thuộc tính thứ nhất là cao độ. b, Trờng độ: ( Tơng tự nh phần cao độ GV hát theo hai cách có trờng độ và không có trờng độ ) KL: Vậy âmnhạc có thuộc tính thứ hai là trờng độ. c, Cờng độ: GV hát câu hát trong bài Quốc ca với 2 trờng hợp là to khoẻ và nhẹ dịu dàng. Các em nghe trờng hợp nào hợp lí ? Tại sao? KL: Âm thanh phát ra mạnh, nhẹ khác nhau là thuộc tính thứ 3 Cờng độ. d, Âm sắc: Đánh trên đàn Oóc chọn giọng ghi ta và sáo cho hs nghe và hỏi các em có nhận xét gì về tiếng 2 loại nhạc cụ này? KL: Âm thanh các nhạc cụ khác nhau do Âm sắc của chúng đó là thuộc tính thứ 4 * Nghe và trả lời câu hỏi. Tiếng gõ bảng, tiếng phấn rơi có phát ra âm thanh nhng không có độ cao thấp. - HS nhắc lại KL. - Tiếng ghi ta, sáo có độ cao thấp rõ ràng. - HS nhắc lại KL. * HS nghe, nhận xét: - Câu hát có sự khác nhau về cao thấp. - HS nhắc lại KL. - Tuy có độ cao thấp nhng cứ đều đều nh đọc bài hát. - HS nhắc lại KL. - Trờng hợp hát L1 là hợp lí vì lời hát có tính chất kêu gọi phải hát to khoẻ. - HS nhắc lại KL - Hai tiếng nhạc cụ khác nhau có thể phân biệt đợc. - HS nhắc lại KL. Giáo viên Bùi Ngọc Hân 5 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 của nhạcâm . KL chung về 4 thuộc tính âm thanh: - Cao độ là độ cao thấp của âm thanh. - Trờng độ là độ ngân dài ngắn của âm thanh. - Cờng độ là độ phát ra mạnh hay nhẹ. - Âm sắc là mầu sắc riêng của âm thanh. - HS nhắc lại KL và ghi vào vở. Nội dung 3: Các kí hiệu âm nhạc.(15 phút) 3 Phút. 5 Phút 7 Phút 1. Kí hiệu ghi cao độ âm thanh. GV ghi 7 nốt nhạc lên bảng và xớng âm vài bài hát quen thuộc. Qua nghe một số bài x- ớng âm trên em thấy có gì đặc biệt? KL: Từ những bài hát ngắn, bản nhạc ngắn đến những tác phẩm đồ sộ cũng chỉ hình thành từ 7 nốt nhạc cơ bản đó là: Đồ- rê- mi- pha- son - la- xi. 2. Khuông nhạc: GV kẻ 2 khuông nhạc để so sánh và nhận biết (a) và(b) Số lợng dòng kẻ ở 2 khuông này thế nào? có bao nhiêu dòng kẻ? KL: Khuông nhạc là 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. - Các dòng kẻ đợc đánh số từ 1-5 kể từ dới lên, giữa 2 dòng kẻ có 4 khe. Khuông nhạc còn đợc mở rộng bởi các dòng kẻ phụ trên và dới. 3. Khoá nhạc- khoá son. - Khoá nhạc là kí hiệu âmnhạc đợc đặt ở đầu các khuông nhạc.Có 3 loại khoá nhạc là: Khoá đô, khoá pha, khoá son nhng hay dùng là khoá son( Phù hợp với giọng con ngời) - Khoá son có nét bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 ( gv vừa vẽ vừa nói cách vẽ) Nốt nhạc nằm trên dòng 2 này có tên là nốt son. Từ nốt son này mà định ra vị trí cao độ các nốt khác. GV ghi lên bảng. Chú ý : Các nốt nhạc đều có hình bầu dục nghiêng. * HS nghe và trả lời câu hỏi: Qua nghe một số bài xớng âm trên em thấy chỉ có tên của 7 nốt nhạc trên bảng. HS ghi tên 7 nốt nhạc vào vở. *Quan sát và nhận xét: - So sánh (a) và(b) đều có 5 dòng kẻ. - ở (a) thì dòng kẻ cách đều nhau còn ở (b) thì không đều. * HS nhắc lại KL và tập kẻ vào vở. * Khoá nhạc- khoá son. - HS tập viết vào vở khoá son và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. Giáo viên Bùi Ngọc Hân 6 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 4 Củng cố:(5 phút) - Ra câu hỏi cho hs trả lời: +) Phân biệt giữa tạp âm và nhạcâm bởi điều gì? +) Nhạcâm có những thuộc tính nào ? Giải thích? +) Thế nào là khuông nhạc? Nên bảng kẻ khuông nhạc và viết khoá son, viết vị trí 7 nốt nhạc. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. Tuần 4. Từ 13-18/09/2010 Tiết 4. Ngày soạn 15 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng 17 tháng 9 năm 2010 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh. Tập đọc nhạc: Bài số 1 I. Mục tiêu: - Làm quen và nhận biết các hình nốt nhạc thờng gặp ở bản nhạc, nắm đợc mối tơng quan độ ngân giữa các hình nốt nhạc. Đặc biệt là cách chép nốt nhạc cho đúng. - Nhận biết 2 loại dấu lặng đơn và đen nắm đợc độ nghỉ tơng ứng với các hình nốt nhạc. - Bớc đầu hình thành phơng pháp xớng âm một bài TĐN. Đọc chuẩn xác bài TĐN. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bảng tơng quan độ ngân các hình nốt nhạc và bài TĐN. - Que chỉ nốt. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra song song 2 hs: Em A Lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khoá son ghi 7 nốt nhạc. Em B hát lời 1 bài Tiếng chuông và ngọn cờ. GV đánh giá kết quả cho điểm. 3. Bài mới. Nội dung 1 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh.(25 phút) T/ gian. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta học thêm về nhạc lí và TĐN bài TĐN số 1. 2. Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh. a) Hình nốt nhạc. Treo bảng phụ có câu đầu bài Tiến quân ca * Học sinh nghe. * Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh. a) Hình nốt nhạc. Giáo viên Bùi Ngọc Hân 7 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 gv xớng âm và hỏi: Các nốt nhạc này ngoài độ cao thấp khác nhau các em còn thấy có gì khác nhau ? vì sao? - KL: Đó là hình nốt nhạc khác nhau tạo nên độ ngân dài ngắn khác nhau. +) Hình nốt tròn có độ ngân dài nhất. +) Hình nốt trắng ngân bằng nửa nốt tròn. +) Hình nốt đen ngân bằng nửa nốt trắng +) Hình nốt móc đơn ngân bằng nửa nốt đen +) Hình nốt móc kép ngân bằng nửa nốt móc đơn. 3. Cách viết các hình nốt trên khuông. GV kẻ khuông nhạc và ghi hình nốt. - Các nốt nhạc đều là hình bầu dục nằm nghiêng Trừ nốt tròn, các nốt nhạc khác có phần cán nốt và phần móc của nốt. - ở VD (b) hai nốt xi cán nốt thế nào? Giải thích nhằm mục đích đẹp mắt. - ở VD (c) cán nốt thế nào? - ở VD (d) các nốt thấp hơn nốt xi cán nốt thế nào? - Các nốt móc đơn, móc kép ở (c)và (d) thì các móc viết thế nào? - GV nêu 1 vài trờng hợp cần tránh nh cán nốt không thẳng hay cán quá cao. 4. Dấu lặng: Bà ơi bà cháu yêu bà lắm Tóc bà trắng - GV hát câu hát, nghỉ đúng các dấu lặng đơn, lặng đen và hỏi các em có nhận xét gì khi GV hát tới các tiếng Bà, lắm, trắng, . - Những chỗ ngừng này ứng với các kí hiệu là những dâu lặng để nghỉ lại. - Dấu lăng đơn nghỉ tơng đơng - Dấu lăng đên nghỉ tơng đơng Các nốt nhạc này ngoài độ cao thấp khác nhau các em còn thấy có các hình nốt khác nhau. - HS ghi các loại hình nốt nhạc vào vở. *. Cách viết các hình nốt trên khuông. - Cán nốt xi vừa có thể quay lên vừa có thể quay xuống. - Các nốt cao hơn nốt xi cán nôt quay xuống. - Các nốt thấp hơn nốt xi cán nôt quay lên. - Các nốt móc đơn, móc kép các dấu móc đều quay bên phải của nốt. * Dấu lặng: Khi GVhát tới các tiếng Bà, lắm, trắng, . GV đều nghỉ. - HS nghi lại các dấu lặng. Nội dung 2: Tập đọc nhạc bài số 1 " Vui hát dới trăng hè" Giáo viên Bùi Ngọc Hân 8 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 1. Treo bảng phụ có bài TĐN cho hs nhận xét:+) Bài TĐN này có những hình nốt nào? +) Nói tên các nốt nhạc trên khuông? 2. GV đàn thang âm Đ-R-M-P-S-L cho cả lớp đọc. 3. Đọc mẫu :GV đàn giai điệu bài TĐN 1 lần và đọc 1 lần. 4. Đàn cho hs đọc. 5. Hát lời : Chia làm 2 câu đọc và vỗ tay tr- ớc hát lời ca sau. 6. Củng cố : GV nghe nhận xét sửa sai. * Quan sát bảng phụ và nhận xét: Bài TĐN này có những hình nốt đen và kí hiệu dấu lặng đen. - Lần 1 cả lớp đọc tên nốt - L2 nữ đọc L3 Nam đọc. * L1 cả lớp đọc đi lên và xuống. L2 Nữ đọc đi lên. L3 Nam đọc đi xuống. * Nghe đọc mẫu. * Nghe đàn đọc theo. Miệng đọc tay vỗ phách ( cả lớp đọc từ 2-3 lần). * Hát lời ca. Đọc và vỗ tay trớc. Đ Đ S S L L S cùng đùa vui ca hát dới trăng P P M M R R Đ Tiếng sáo vi vu trong đêm hè. * Ôn tập củng cố: Cả lớp đọc theo đàn 1 lần sau đó đọc theo nhóm, cá nhân. 4 Củng cố: - Nhận xét tiết học. Cho 1 hs đọc tốt đọc lại bài TĐN 5. Dặn dò : Về nhà đọc lại bài TĐN. Nắm chắc phần nhạc lí Tuần 5. từ 20-25/09/2010 Tiết 5 Ngày soạn 22 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng 24 tháng 9 năm 2010 Học hát : Vui bớc trên đờng xa. Theo điệu lí con sáo Gò Công- dân ca Nam bộ. I. Mục tiêu: - Hiểu biết khái quát về dân ca Nam Bộ trong đó có điệu lí là phổ biến. Giáo viên Bùi Ngọc Hân 9 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 - Cảm nhận đợc tính chất và nét nhạc của dân ca Nam bộ. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát. - Tham khảo tài liệu về dân ca Nam Bộ, bản đồ hành chính VN. - Đàn và hát vững bài hát lí con sáo Gò Công lời cổ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1 Giới thiệu dân ca Nam bộ và bài Lí con sáo Gò Công .(20 phút) T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 6 phút. 7 phút. 7 phút. 1. Khái quát về miền đất Nam bộ. - Miền Đông Nam bộ " Gian lao mà anh dũng" có địa đạo Củ Chi, có Tây Ninh thủ đô kháng chiến chống Mỹ có thành phố Hồ Chí Minh với bến cảng Nhà Rồng, nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. - Miền trung Nam bộ với chiến khu Đồng Tháp, với Đồng Khởi,Bến Tre. Nơi đây là vùng đồng ruộng phì nhiêu, kênh rạch chằng chịt, tôm cá đầy ghe, miệt vờn trĩu quả đợc phù sa sông Tiền Giang bồi đắp. - Miền tây Nam bộ với đất mũi Cà Mau, với Cần Thơ gạo trắng, nớc trong, thăm thẳm rừng U Minh chim bầy làm tổ, cá đẻ từng đàn, nơi có địa danh Hòn Đất, Năm Căn. 2. Dân ca Nam bộ: Là miền đất lập nghiệp, khẩn hoang, đồng rộng sông dài, tài nguyên giàu có. Nền dân ca Nam bộ vô cùng phong phú với các điệu hò trên sông, hò trên cạn ( Hò xay lúa, cấy lúa ) điệu lí hát ru ầu ơ, hát sắc bùa, và đồng dao( Con chim manh manh, Bắc kim thang .)( Minh hoạ Con chim manh manh, Bắc kim thang, Ru con .) 3. Trong các điệu dân ca kể trên thì Hò và Lí nhất là Lí là phong phú nhất. Lý là hát nhân dân Nam bộ hát về đủ mọi khía cạnh cuộc sống diễn ra hàng ngày. Tên điệu lí là các cây( Lí cây xanh, Lí cây bông, Lí cây ớt, Lí cây chanh )( Minh hoạ bài Lí cây bông, Lí cây xanh) Lí về con vật nh: Lí con sáo, lí ngựa ô ( Minh hoạ Lí con sáo, lí ngựa ô) Lí về các sự việc nh: Lí chiều chiều, lí dĩa bánh bò . (Minh hoạ) Ngày nay cùng 1 tên bài mà mỗi địa ph- ơng lại có bài riêng nh Lí con sáo Gò Công. Lời các * Học sinh nghe. Giáo viên Bùi Ngọc Hân 10 [...]... tác phụ hoạ 6 - Hớng dẫn học học sinh làm bài tập - Gợi ý làm BT1-SGK trang 16 Một số bài dân ca Nam Bộ :Bài Lí cây bông,Lí ngạ ô,Lí dĩa bánh bò Giáo viên Bùi Ngọc Hân 11 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáoánâmnhạc6 Tuần 6 Từ 27/09 - 02/10/2010 Tiết 6 : Ngày soạn 29 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng 01 tháng 10 năm 2010 Ôn bài hát Vui bớc trên đờng xa Nhạc lí: Nhịp và phách- nhịp 2/4 Tập đọc nhạc bài... lời sau đó đổi lại Nội dung 2 :Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc và bàt hát Lên Đàng.(20 phút) 1, Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc : ( Cho xem ảnh Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc ) * Tóm tắt tiểu sử: Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc sinh ngày 12-9-1921 tai huyện Ô môn tỉnh Cần Thơ, quê hơng của âmnhạc tài tử Nam bộ Ông đã từng giữ chức vụ Giáo s viện trởng viên âm nhạcVN, chủ tịch hội đồng âmnhạc Quốc gia - Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, khi mặt... trích đoạn làm nhạc mặc niệm tử sỹ VN Bài Ca ngợi Hồ Chủ Tịch ( 1948) đã trở thành bài suy tôn Lãnh Tụ Ca Bài Giải phóng MN trở thành bài ca chính thức của chính phủ lâm thời mặt trận GPMN là nhạc hiệu của Đài Giải phóng - Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc rất quan tâm tới việc chỉ đạo dạy và học âmnhạc ở nhà trờng, chủ trì việc biên soạn chơng trình SGK âmnhạcNhạc sỹ cũng giành sự u ái trong sáng tác của mình... nhạc đầu có dấu hiệu nhắc lại để đọc lại đoạn nhạc đo 1 lần nữa Cách viết dấu nhắc lại ||: :|| 10 3 Tập đọc nhạc: phút - Đàn gam C cho hs đọc nhiều lần - Đàn cao độ cho hs đọc - Cho hs đọc âm TT cơ bản - Đàn phối hợp cao độ và trờng độ cho hs đọc 3 phút 4 Hát lời ca cho bài TĐN - Xớng âm câu nhạc - Thay tên nốt bằng âm La - Hát lời ca cho âm La 3 phút 5 Củng cố ôn luyện GV nghe sửa sai Giáoánâm nhạc. .. bài TĐN) - Trong bài TĐN này có những nốt nhạc nào? Nốt nào mới ? ở nhịp nào? 7 phút 5 phút 4 phút Giáo ánâmnhạc6 * Qua sát và trả lời câu hỏi: - Trong bài TĐN này có những nốt nhạc Đ R M P S L X và thêm 1 nốt nhạc mới là nốt ở sát nhịp cuối bài - Đó là nốt Xi ở khoảng thấp Nó đợc viết ở dới dòng kẻ phụ thứ nhất, phía dới khuông nhạc 3 Tập đọc nhạc *Tập đọc nhạc theo đàn - Đọc gam: GV đàn trục gam... phủ lâm thời Mặt trận giải phóng MN-VN - Ông mất ngày 12 -6- 1989 tại thành phố HCM Với cống hiến của ông nhà nớc ta đã truy tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật, Huân chơng Độc lập hạng Nhất ở thành phố Cần Thơ có công viên mang tên ông, ở huyên Ô môn có một trờng THPT mang tên Lu Hữu Phớc * Hoạt động âm nhạc: Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc là một trong những nhạc sỹ đầu đàn của nề âmnhạc VN, sở trờng âm nhạc. .. Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh - Giáo ánâmnhạc6 Tiết 14 Ôn tập bài hát Đi Cấy Ôn tập đọc nhạc " Vào rừng hoa" Âmnhạc thờng thức Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu: - Nâng cao hình thức biểu diễn cho bài đi cấy, để trở thành tiết mục biểu diễn trong các buổi sinh hoạt tập thể - Đọc thuần thục bài TĐN số 5 - Nhận biết đợc hình dạng cấu tạo âm sắc của một số nhạc cụ dân tộc II Chuẩn bị: - Đàn... Ngọc Hân 32 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh Giáo ánâmnhạc6 Nội dung 3 :Âm nhạc thờng thức Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc.(20 ph) Nhạc cụ dân tộc VN rất phong phú đa dạng, có khắp miền xuôi, miền núi Nguyên liệu làm nhạc cụ đơn giản, dễ kiếm Vỏ quả bầu khô( Đần bầu, nhị ) ống trúc, ống nứa ( Sáo, tiêu, đàn Tơ rng ) Có khi chỉ là chiếc lá rừng ( kèn lá) - Nhạc cụ dt có thể độc tấu đệm cho hát múa, hoà... hạng nhất, truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Giáo viên Bùi Ngọc Hân 16 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh Giáo ánâmnhạc6 3 Bài hát Làng tôi: a/ Giới thiệu xuất sứ: Bài Làng tôi đợc nhạc sỹ Văn Cao sáng tác năm 1947 với lời kể của tác giả: Làng tôi, tôi sáng tác tại đỉnh Di Lập Thạch Lúc ấy cuộc kháng chiến của ta đang phát triển mạnh song tội ác của giặc cũng không nhỏ sau mỗi trận... của nề âmnhạc VN, sở trờng âmnhạc của ông là nhạc hành khúc Ngay từ khi đất nớc còn Giáo viên Bùi Ngọc Hân 23 Trờng PT DT Nội Trú Quảng Ninh Giáo ánâmnhạc6 bị nô lệ Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc đã có nhiều ca khúc yêu nớc, sáng tác cùng Mai Văn Bộ, Nguyễn Thành Nguyên nh :Xếp bút nghiên; Lên Đàng; Bạch đằng giang; Tiếng gọi thanh niên Sau CM tháng 8 và trong kháng chiến chống Pháp nhiều ca khúc của ông đã . Giáo án âm nhạc 6 Tuần 6 Từ 27/09 - 02/10/2010 Tiết 6 : Ngày soạn 29 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng 01 tháng 10 năm 2010 Ôn bài hát Vui bớc trên đờng xa. Nhạc. nghệ thuật âm nhạc. - Biết đợc môn âm nhạc có 3 phân môn. - Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với hs. II. Chuẩn bị - Băng nhạc quốc ca. - Nhạc cụ.