MỤC LỤC
- Nhịp chân: Vị trí 2 bàn chân đứng tại chỗ dồn trọng tâm chân nọ, chân kia theo từng phách, ngời nghiêng theo. Vì vậy nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau đợc lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc.
- Trong những năm kháng chiến chống Pháp nhiều bài ca đã đi cùng lịch sử đất nớc nh Tròng ca Sông Lô ( 1947) mà tác giả đã tận mắt chứng kiến cảnh giặc rút chạy để lại xóm làng cháy, trâu bò vơng đầy đờng. Ghi nhận cống hiến của ông nhà nớc ta đã tặng huân chơng độc lập hạng nhất, truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Lúc ấy cuộc kháng chiến của ta đang phát triển mạnh song tội ác của giặc cũng không nhỏ sau mỗi trận chúng đi càn. Cho hs đọc lại bài TĐN ( Một số em đọc cá nhân) Cho 1 hs đánh nhịp tốt đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc.
Tính chất của những bài hành khúc thờng mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm và có khí thế sôi nổi. - Một số bài hàt hành khúc:”Bài Bài ca đi học”,”Tiếng chuông và ngọn cờ”.”Hành quân xa”.
(Mỗi câu đàn cho hs nghe giai điệu 2 lần sau. Ôn luyện- củng cố:. Đàn cho hs đọc bài GV nghe sửa sai. GhÐp lêi ca. *Tập đọc nhạc theo đàn. * Đọc cao độ của bài theo. * Đọc kết hợp giữa cao độ víi TT. Đọc theo nhóm mỗi nhóm 1 câu đọc đối đáp sau đó đổi lại. Nhãm 1 déc nhạc nhóm 2 hát lời sau đó. Ông đã từng giữ chức vụ Giáo s viện tr- ởng viên âm nhạcVN, chủ tịch hội đồng âm nhạc Quốc gia. - Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, khi mặt trận giải phóng MN thành lập ông đợc cử vào MN làm Bộ trởng bộ VHTT tuyên truyền của chính phủ lâm thời Mặt trận giải phãng MN-VN. Với cống hiến của ông nhà nớc ta đã. truy tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật, Huân chơng Độc lập hạng Nhất. ở thành phố Cần Thơ có công viên mang tên ông, ở huyên Ô môn có một trờng THPT mang tên Lu Hữu Phớc. * Hoạt động âm nhạc: Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc là một trong những nhạc sỹ đầu đàn của nề âm nhạc VN, sở trờng âm nhạc của ông là nhạc hành khúc. Ngay từ khi đất nớc còn. bị nô lệ Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc đã có nhiều ca khúc yêu nớc, sáng tác cùng Mai Văn Bộ, Nguyễn Thành Nguyên nh :Xếp bút nghiên; Lên Đàng; Bạch đằng giang; Tiếng gọi thanh niên..Sau CM tháng 8 và trong kháng chiến chống Pháp nhiều ca khúc của ông. đã có tác động thôi thúc toàn dân hăng hái giết giặc cứu nớc nh: Tuổi 20; Thanh niên sẵn sàng; Ca ngợi Hồ Chủ Tịch.. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹvới cơng vị và trách nhiệm đặc biệt mới mẻ ông sáng tác nhiều ca khúc nổi tiếng với nhiều bút danh nh: Huỳng Minh Siêng, Lu Nguyễn - Long Hng; Anh Lu; Hồng Chí. Đó là các bài: Bài ca xuống đờng, Tiến về Sài Gòn;. Giải phóng Miền Nam.. - Có thể nói Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc là tác giả của những chính khí ca. Bài Tiếng gọi thanh niên đã bị nguỵ quyền Sài Gòn lấy là quốc ca của chính phủ bù nhìn. Bài Giải phóng MN trở thành bài ca chính thức của chính phủ lâm thời mặt trận GPMN là nhạc hiệu của Đài Giải phóng. - Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc rất quan tâm tới việc chỉ đạo dạy và học âm nhạc ở nhà trờng, chủ trì việc biên soạn chơng trình SGK âm nhạc. Nhạc sỹ cũng giành sự u ái trong sáng tác của mình cho thiếu nhi nh bài : Con thỏ ngọc; Thiếu nhi thế giới liên hoan; Reo vang bình minh) GV minh hoạ bài Thiếu nhi thế giới liên hoan; Reo vang bình minh. Với TT loại hành khúc và 3 lời ca bài hát là 1 lời hiệu triệu toàn dân, trớc hết là lớp trẻ noi gơng cha ông với các chiến tích Chi Lăng, Bạch Đằng, hãy vì quê hơng, đất nớc lên đờng chiến đấu vì độc lập tự do của TQ dù có phải hy sinh.
L3 hai dãy hát theo lối hát. * Tập hát bè theo hớng dẫn của gv. Đọc thang âm: Đàn cho hs đọc các nốt hợp. âm chủ, thang âm C đi lên, đi xuống. Ôn tập : GV đàn cho hs đọc và nghe uấn nắn sửa sai. Đọc cá nhân- kiểm tra. Cho hs đọc gv đánh giá cho điểm. * Nghe đàn đọc thang âm. L2 Đọc theo 3nhóm. * Đọc cá nhân lấy điểm kiểm tra. Nội dung 3:Âm nhạc thờng thức. Vậy dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và đợc truyền miệng qua nhiều thế hệ. Đặc điểm của dân ca. a) Dân ca mang tính địa phơng do ngôn ngữ địa phơng khác nhau thể hiện trong lời ca, trong các địa danh, các nhân vật lịch sử. VD 2 Bài Trèo lên trái núi Thiên thai là dân ca Quan họ Bắc Ninh vì núi Thiên thai thuộc tỉnh Bắc Ninh. b) Dân ca là tác phẩm khuyết danh, sáng tác ngẫu hứng. Hoặc trong hát Xoan Phú Thọ một bên đố, một bên giải nên phải sáng tác tại chỗ, rồi qua nhiều lần nó đợc chau chuốt hoàn thiện.
Nơi đây có dòng sông Mã và giải bờ biển của tỉnh làm phát triển nghề chài lới để sinh ra các điệu hò sông nớc. Ngợc lại ở vùng rừng núi, rừng rậm có nhiều gỗ quí đợc khai thác lại nảy sinh ra các điệu hò kéo gỗ làm cho nền dân ca Thanh Hoá càng thêm phong phú.(Cho hs quan sát tranh ảnh về vùng đất Thanh Hoá ).
( Động tác đi nhún nhảy, tay. đánh tự nhiên, nghiêng ngời theo từng phách). đàu ngoảnh sang 2 bên theo từng phách nh nói với ngời bên cạnh). Giới thiệu : Bài Vào rừng hoa là sáng tác của tác giả Việt Anh, Tác giả Việt Anh tên thật là Đăng Trí Dũng, sinh năm 1936, quê làng Cự Khê, Thanh Oai Hà Tây, Sau khi tốt nghiệp khoa ĐHSP tâm lí , về dạy nhiều năm ở trờng ĐHSP Hà Nội.
- Nhạc cụ dt có thể độc tấu đệm cho hát múa, hoà tấu trong các lễ hội dân gian, có thể chỉ là tiếng nói thầm thì thổ lộ tình cảm đôi lứa ( Đàn môi) Sau đây là một số Nhạc cụ dt phổ biến. - Đây là cây đàn độc đáo của VN đợc thế giới khâm phục vì âm thanh của nó nỉ non, tình cảm có thể bắt chiếc đợc tiếng ngời: " Đàn bầu ai gẩy thì nghe.
- Phổ biến cách KT: Các em lên bảng bốc thăm chọ bài hát và về chuẩn bị trong 2 phút sau đó nghe đàn biểu diễn bài hát của mình.
- giữa thiên nhiên bao la của núi rừng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát có những hạt sơng long lanh trên cây lá, những ngọn cỏ, nụ hoa xinh tơi nh hoà cùng niêm vui của bé. - Niềm vui của em, đợc nhiều bạn nhỏ yêu thích,và đợc trình bầy trên các sân khấu hội diễn văn ngệ của học sinh khắp mọi miền tổ quèc.
- Ôn luyện bài TĐN theo nhóm tổ, cá nhân kết hợp gừ đệm theo phỏch.
- GV hát cho hs nghe hoặc cho nghe băng mẫu những bài hát nhịp 3/4 quen thuộc từ. Nhạc sĩ Phong Nhã là một trong những tác giả có rất nhiều bài hát dàng cho thiếu nhi.
Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niện ngây thơ, trong sáng của các em học sinh, khi lần đầu tiên đợc tíi trêng, tíi líp. Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Ông sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ, vừa là bác sĩ, đang sống tại thành phố HCM, là tác giả của một số ca khúc nh: Ơi cuộc sống mến thơng, Cô bế dỗi hờn, Ngôi sao của em, Những nốt nhạc xanh.
Nốt nhạc cuối bài ngõn 3 phỏch, phải gừ đến đầu phỏch thứ t mới hết ngân va ngừng gõ. Nốt nhạc cuối bài ngõn một nhịp, phải gừ đến đầu nhịp thứ 2 mới hết ngân và ngừng gõ.
Lúc đó đã có kỹ thuật biểu diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là Violon và Cla- vơ- xanh, đồng thời có những sáng tác đầu tay khá đặc biệt. - Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc, từ nhỏ nh ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến các thể loại lớn hpn nh các bản giao hởng, công-xéc-tô, sô nát, các vở nhạc kịch.
Kiểm tra thực hành: Gọi tên 4 HS lên bảng, yêu cầu cả 4 em cùng hát bài Niềm vui của em, sau đó lần lợt từng em hát. HS trình bày, còn lại giữ trật tự ôn bài hoặc theo dõi các bạn đang kiểm tra.
Hát hai lần và nhác lại câu cuối, đúng nh bản nhạc đã chỉ dẫn. - Giới thiệu bằng âm nhạc: Nghe một số bài hát và một số tác phẩm không lời.
Khi cách mạng tháng 8 thành công, các bài hát của ông phản ánh cuộc sống mới gắn liền với những hoạt động của nhân dân trong chiến đấu và lao động sản xuất. Giới thiệu trích đoạn bài Đếm sao và Trăng theo em rớc đèn của nhạc sĩ Văn Chung Giới thiệu về bài hát Lợn tròn, lợn khéo.
Vừa tập gừ tiết tấu vừa tập hát, vì bài này có tiết tấu khá đa dạng. Kết bằng cách nhắc lại câu Hô la hê, hô la hô thêm hai lần nữa.
Khi đọc cả bài, yêu cầu HS TĐN và gõ phách, nốt nhạc cuối ngân 3 phách, cần phải gõ sang phách thứ 4 mới hết ngân và ngừng gõ. Hát lời ca: Hát kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc cuối ngân 1 nhịp, cần phải gõ sang đầu nhịp sau mới hết ngân và ngừng gõ.
- Giới thiệu trích đoạn bài Con voi và bài Hò kiến thiết cảu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Kiểm tra thực hành: Gọi tên bốn HS lên bảng, yêu cầu cả 4 HS cùng hát bài Tia nắng hạt ma, sau đó từng em một hát.
Đọc bài trong SGK, có kèm theo hát lời hay không, tuỳ vào yêu cầu của GV. Để tiết kiệm thời gian, GV nên kiểm tra vở ghi trong khi HS đang trìn bày bài hát và TĐN.
HS phải thuộc lời, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, có tình cảm.