Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
739,99 KB
Nội dung
Viện Cao Đẳng Phật Học Hải Đức THẾ THÂN BỒ TÁT CÂU XÁ LUẬN TỤNG LƯỢC THÍCH I Nguyên tác Nhật ngữ: Trai Đằng Duy Tín - Bản dịch Hán Văn: Huệ Viên Cư Sĩ Bản dịch Việt Văn: Học Tăng Lớp Chuyên Khoa Phật Học Viện Trung Phần Biên tập: Thích Phước Viên - Ban Tu Thư Phật Học 2546 - Nhâm Ngọ -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 15-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Giới thiệu (1) Giới thiệu (2) Chương dẫn nhập I Tác giả thời gian II Ý hướng tạo luận III Tổ chức luận IV Tôn luận V Phiên dịch hoằng truyền Chương I: Tụng Chương II: Vấn đề ba phần đoạn Chương III: Bố cục phần tựa Chương IV: Văn nghĩa phần tựa Tiết 1: Quy kính phát khởi Tiết 2: Danh thể đổi pháp Tiết 3: Giải thích chữ “TẠNG” Tiết 4: Trình bày ý nói người nói Chương V: Bố cục phần chánh tôn I Giới thiệu tổng quát II Giải thích chi tiết Chương VI: Tổng tiêu đại cương Chương VII: Văn đoạn phần biệt thích Chương VIII: Tiêu uẩn biện dị danh Tiết 1: Danh thể pháp hữu vi Tiết 2: Các dị danh hữu lậu Chương IX: Thích uẩn lập xứ giới Tiết 1: Giải thích uẩn thành lập xứ giới Tiết 2: Về tổng nhiếp khai hiệp Chương X: Danh nghĩa ba khoa Tiết 1: Giải thích ba danh từ Uẩn Xứ Giới Tiết 2: Nhân duyên thuyết giáo Tiết 3: Lập phế uẩn Tiết 4: Thứ lớp danh từ Tiết 5: Phế lập danh từ Tiết 6: Nhiếp dị danh Chương XI: Chư môn phân biệt Tiết 1: Hữu kiến vô kiến hữu đối vô đối ba tánh Tiết 2: Phân biệt giới hệ Tiết 3: Hữu lậu vô lậu Tiết 4: Tầm tứ Tiết 5: Hữu sở duyên vô sở duyên, chấp thọ không chấp thọ Tiết 6: Đại chủng sở tạo, tích tập phi tích tập Tiết 7: Năng chước sở chước thiêu sở thiêu xứng sở xứng Tiết 8: Năm loại môn Tiết 9: Đắc thành tựu xả bất thành tựu Tiết 10: Nội ngoại Tiết 11: Đồng phần bỉ đồng phần Tiết 12: Ba đoạn Tiết 13: Kiến phi kiến Tiết 14: Thứ - sở thức, thường - vô thường, phi Chúng kính dâng: Hịa Thượng Y Thích Phúc Hộ, Hịa thượng Giám Viện Thích Trí Thủ, Thượng Tọa Giáo thọ Thích Thiện Siêu -o0o - Giới thiệu (1) (Ấn 2546) Bản dịch thực học tăng Viện Cao đẳng Phật học Hải Đức Nha trang, cách 30 năm Bấy dịch xong phần đầu Cuối niên học đó, thời gian dự định để dịch tiếp phần cịn lại Nhưng chiến miền Trung đến hồi kịch liệt, học tăng phải tạm nghỉ học để làm công tác cứu trợ cho khu đồng bào tản cư chiến tranh Một thời gian ngắn sau đó, Phật học viện đóng cửa Ban đầu, ngỡ tạm thời, không ngờ lại vĩnh viễn Cho đến nay, nhìn lại, thấy chương trình Phật học viện hồi thật cao Đọc dịch này, vị thấy, năm thứ Cao đẳng dang dở, mà học tăng thực cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Nhưng điều đáng nói cả, có lẽ hồi niệm khó quên học tăng thời đó: thầy học, sống hòa hiệp nước với sữa, thấy an lạc Phật pháp Do nhân duyên, Thầy Đỗng Minh gởi cho dịch này, để gợi nhớ thời Tôi trân trọng thảo, trân trọng tình cảm đồng học đồng tu cao q Rồi tơi chuyển thảo đến thầy Phước Viên, vốn đóng góp cho dịch cịn dang dở Tơi đề nghị thầy biên tập chỉnh lý lại, sau dịch tiếp phần sau cho trọn Tơi khơng có để nói nhiều tác phẩm dịch Chỉ có ước nguyện sách đến với Thầy Cô, cựu học tăng Phật học viện Hải Đức, dù huynh đệ phương trời, đời sống nào; để nhớ lại, thấy lại rằng, tâm nguyện thời niên thiếu không phai nhạt Phật lịch 2547 Mùa an cư Quý mùi, 2003 Thích Nguyên Chứng Cẩn chí -o0o - Giới thiệu (2) (Bản ấn, Phật học viện Trung phần Nha Trang 1974) Luận Cu-xá tác phẩm cô đọng yếu nghĩa Phật pháp Trong đó, hầu hết chủ trương dị biệt Bộ phái Tiểu thừa thảo luận cẩn thận với phê bình khúc chiết Mặc dù quan điểm Bộ phái, hay nói cho chí lý, quan điểm riêng ngài Thế Thân, muốn thông hiểu giáo pháp Phật Ahàm mà không nghiên cứu Cu-xá khó mà mong thấu triệt Lại nữa, muốn hiểu sâu xa giáo pháp Đại thừa nơi luận sư Trung quán hay Duy thức không lấy luận làm cửa ngõ vào Vì tính cách quan trọng vậy, để học nắm phần cương lãnh, Thượng Tọa dạy tơi khuyến khích học chúng vừa học tụng giảng lớp, vừa tự động tập dịch, có hội đào sâu chi tiết vấn đề Thượng Tọa trao cho tơi Lược Thích Trai Đằng Duy Tín qua dịch chữ Hán từ ngun tác Nhật ngữ, Lược Thích không chi tiết phức tạp, không giản lược Dù vậy, khơng phải khơng có khó khăn học tăng trình độ Trung đẳng Vì nghĩa lý Cu-xá khúc mắc, văn dù giản dị đến đâu khó làm cho vấn đề trở nên dễ dãi Tuân ý Thượng Tọa, chia học chúng thành năm nhóm; nhóm tự thảo luận văn nghĩa Cách hành văn cách dùng chữ nhóm đương nhiên khơng thể thống Để ghi nhận dị biệt này, Mục lục tơi có đánh số đoạn dịch nhóm số Ả rập Điều xét khơng cần thiết Nhưng thực tập phiên dịch, mà ghi dấu ngày học cuối họ Cùng học tu tinh thần “đồng sư học, thủy nhủ hiệp”, triển vọng học chúng tương lai, mà cịn khích lệ lớn lao vị có trách nhiệm hướng dẫn Thời gian dịch giới hạn tháng Để kịp hồn tất trước ngày tự tứ, dịch xong đến đâu cho đánh máy ấn Vì vậy, Thượng Tọa khơng có dịp đọc sửa chữa văn nghĩa Chắc có nhiều chỗ sai chạy Nhưng so với trình độ lớp Trung đẳng, dù năm thứ bảy, việc làm vượt khả phần Vả lại, dịch xong phẩm thứ Bước đầu lúc khó, đoạn, bước có lẽ có nhiều hứa hẹn Do đó, Thượng Tọa dạy tơi viết lời giới thiệu để tán trợ khích lệ tinh thần hiếu học họ, mong bậc Sư trưởng tùy hỉ tán trợ tinh thần Mùa An Cư 2518 Tháng Giáp Dần Hải Đức, 28-8-1974 Tỳ kheo Thích Nguyên Chứng Giám Học -o0o - Chương dẫn nhập Những bậc cổ đức giảng thuật giáo điển, trước giải thích chánh văn có nêu bày ý nghĩa tổng quát để giới thiệu giáo nghĩa u huyền Riêng luận Cu-xá này, nhà giải danh tiếng thường dùng nhiều phương pháp khác Như Pháp sư Phổ Quang lập ba mơn phân biệt : Minh luận duyên khởi; Thích luận đề mục; Tùy văn biệt thích Pháp sư Pháp Bảo lập thành năm mơn : Sơ chuyển pháp luân thời; Học hành thứ đệ; Khởi giáo nhân duyên; Bộ chấp tiền hậu; Y văn giải thích Pháp sư Viên Huy lập thành sáu môn : Minh luận duyên khởi; Thắng luận tôn chỉ; Minh tạng sở nhiếp; Phiên dịch bất đồng; Lược giải phẩm đề; Quảng thích văn nghĩa Ngoài ra, nhà giải khác, ngài Trạm Huệ lập thành sáu mơn, ngài Lâm Thường lập tám môn, v.v… Phương cách nhiều, chẳng khác lan huệ đua phô trương vẻ đẹp, tất nhắm mục đích xiển dương lý giáo u huyền Cách giải thích tơi trước hết tìm hiểu luận trước tác, trước tác vào thời gian Vì nên nêu phần tác giả thời gian lên đầu để làm lời dẫn nhập I Tác giả thời gian Một cách khái quát, luận luận sư Bà-tẩu-bàn-đậu (Vasubandhu; cựu dịch Thiên Thân, tân dịch Thế Thân ), người Ấn Độ, sinh hoạt khoảng thời gian sau Phật diệt độ 900 năm Về tiểu sử tác giả, tài liệu Đại tạng Bà Tẩu Bàn Đậu pháp sư truyện, quyển, Phó pháp tạng nhân duyên truyện, quyển, chép rằng: Luận sư người Bắc Thiên Trúc, sanh quán đại đô thành Bố-lâu-sa-bố-la (Puruṣapura) thuộc nước Kiền-đà-la (Gandhāra), họ Kiều-thi-ca, chủng tộc Bà-la-môn (một bốn giai cấp xã hội Ấn độ) Ngài có ba anh em, tất xuất gia theo phái Tát-bà-đa (Sarvāstivāda: Nhất Thiết Hữu Bộ, hay nói tắt: Hữu Bộ), 20 phái Tiểu thừa Anh ngài Vô Trước (Asaṅga), sớm tỏ ngộ Không lý (śūnyatā Tiểu thừa, khơng cịn bị bế tắc.) Từ mà thông suốt thật tướng, trở chuyên hoằng dương giáo nghĩa Đại thừa Em ngài Tỉ-lân-đặc-bạt-bà theo giáo nghĩa Tiểu thừa mà Riêng ngài bậc thơng tuệ tuyệt vời Khi cịn theo Tiểu thừa, Ngài viết 500 luận để xiển dương giáo nghĩa Về sau, khuyến dẫn anh Vô Trước, Ngài trở với Đại thừa viết 500 luận để hoằng truyền giáo nghĩa Vì thế, đương thời Ngài tơn xưng “Thiên luận sư ” Cu-xá số 500 luận thuộc Tiểu thừa Ngài trước tác Về địa điểm tạo luận Theo Tây vực ký, 2, cách thành Bố-lâu-sa-bốla, nước Kiền-đà-la, hay dặm phía đơng có Tất-bát-la; phía nam có ngơi tháp vua Ca-nị-sắc-ca (Kaniṣka) dựng lên khoảng sau Phật diệt độ 400 năm Phía tây ngơi tháp có ngơi chùa cao rộng lớn với nhiều tầng, tên Quỳnh Lâm, vua Ca-nị-sắc-ca kiến lập Tầng thứ ba chùa tăng phịng nơi mà trước ngài Hiếp Tơn giả Phía đơng tăng phịng có gian nhà, nơi Luận sư viết luận Cu-xá Về thời gian trước tác luận Cu-xá, khơng thấy có sách ghi chép Tuy nhiên, đại thể, vào điều sau để suy đoán: Ngài Thế Thân lúc 80 tuổi viết Duy thức tam thập tụng Đây tác phẩm sau Ngài Cu-xá viết thời gian Ngài chưa theo Đại thừa Và chấp nhận năm 900 năm sau Phật diệt độ năm luận sư đời ước định rằng, Cu-xá viết khoảng trước hay sau 940-950 sau Phật diệt độ Tuy nhiên, năm sanh luận sư có nhiều thuyết sai khác: Các tác phẩm Duy thức thuật ký, Trung biên sớ, nói Ngài đời sau Phật diệt độ 900 năm Tây vực ký Từ Ân truyện cho ngài đời sau Phật diệt độ 1.000 năm Bài tựa Huệ Khởi pháp sư viết cho luận Cu-xá chép Ngài đời sau Phật diệt độ 1.100 năm Nhưng theo nhà Cu-xá, Quang ký 8, hay Bảo ký 8, chấp nhận thuyết 900 năm Vì thế, vào thuyết 900 năm để xác định thời gian tạo luận Tóm lại, luận Cu-xá luận sư Thế Thân, người Bắc Thiên Trúc, nước Kiền-đà-la, đời khoảng thời gian sau Phật diệt độ 900 năm, trước tác tăng phịng khơng xa đại đô thành Bố-lâu-sa-bố-la (Puruṣapura) II Ý hướng tạo luận Chúng ta biết Luận sư viết luận Nhưng với ý hướng mà Ngài viết nó? Trước tiên, xin nói lên thật nguồn gốc luận, sau nói ý hướng Về nguyên viết luận, tác phẩm Quang ký, Bảo sớ, Tụng sớ, ghi chép rõ Ở nhắc lại, khỏi phải giảng giải thêm Bảo sớ chép: Bồ tát Thế Thân , người nước Kiền-đà-la Ban đầu, Ngài xuất gia theo Hữu bộ, học hỏi nghiên cứu Tam tạng Hữu Sau ngài học giáo điển Kinh (Sautrāntika) cho nghĩa lý phái chánh đáng Bấy giờ, giáo nghĩa Hữu bộ, có chỗ ngài đồng ý, có chỗ ngài phủ nhận Ngài muốn đến Ca-thấp-di-la (Kaśmira) nghiên cứu thêm giáo nghĩa Hữu để khảo định lẽ thị phi Nhưng sợ chúng Tăng đem lịng đố kỵ, nên Ngài đổi tên, âm thầm đến tham học Trải qua bốn năm, Ngài thông suốt tất giáo nghĩa Tam tạng Hữu bộ, thường đem nghĩa lý Kinh đả phá Hữu Bấy có vị A la hán tên Tắc-kiền-đà, Tàu dịch Ngộ Nhập, bổn sư ngài Chúng Hiền (Saṅghabhadra) Vị La hán thường bị Ngài chất vấn, lấy làm lạ tư cách Ngài, nhập định quán sát, biết Thế Thân, âm thầm đến bảo: “Chúng tăng có người chưa ly dục, e gây hại Trưởng lão mau trở nước.” Nhân đó, Ngài trở viết luận tụng Tụng sớ chép: Bấy giờ, ngài Thế Thân sau nước, giảng Tìbà-sa Cứ sau ngày giảng xong, Ngài đúc kết viết thành kệ tóm tắt tinh nghĩa giảng ngày ấy, cho khắc lên đồng đỏ Lần hồi thế, tổng cộng 600 tụng, tóm thâu trọn vẹn yếu nghĩa Đại-tì-bà-sa Ngài cho voi chở số đồng đỏ có khắc tụng ấy, gióng trống tuyên bố: “Ai đả phá ý nghĩa kệ này, xin bái tạ.” Cuối không phá Rồi Ngài cho người mang qua tặng nước Ca-thấp-di-la Bấy giờ, quốc vương chúng Tăng nghe thế, vui mừng Họ trang hồng phướn, lọng, cờ xí, nghinh đón Đàn voi chở kệ tụng trước, đồn người nghinh đón theo sau Về đến Ca-thấp-di-la, người nghiên cứu học hỏi Phần lớn cho Luận chủ xiển dương giáo nghĩa phái Bấy giờ, ngài Ngộ Nhập bảo đồ chúng rằng: “không phải cốt hoằng truyền tông nghĩa Hữu đâu Bởi lẽ đọc đến chữ ‘truyền thuyết’ thấy Luận chủ khơng tin Nếu ơng nghi ngờ xin Luận chủ giải thích rõ.” Nghe thế, quốc vương chúng Tăng cử người mang lễ vật đến xin Luận chủ giải thích văn Nhân đó, Ngài làm thêm khoảng tám ngàn tụng để giải thích, cho sứ giả mang Nhờ thế, người Cathấp-di-la thấy lời ngài Ngộ Nhập nói Quả thật, chủ ý ngài Thế Thân không nghiêng hẳn Hữu Căn vào đoạn văn đây, ta biết nguyên sáng tác luận này, ngài Thế Thân muốn khảo định lẽ thị phi tơn nghĩa Hữu Do đó, Ngài giảng Đại-tì-bà-sa, ban đầu viết 600 tụng bản; sau đó, thể theo lời thỉnh cầu đồ chúng Hữu bộ, Ngài viết thêm văn trường hàng Sự kiện rõ ràng Nhưng vào ý hướng mà Ngài sáng tác luận Cu-xá? Căn đoạn văn dẫn đây, ta suy luận mà biết cách đại khái Nhưng có Nếu Tụng sớ, 1, có ba ý hướng tạo luận: Vì muốn cho chúng sanh đoạn trừ phiền não; Vì muốn làm phát sinh trí tuệ sáng suốt hàng trí giả; Vì muốn hoằng truyền bảo tồn Chánh Pháp lâu dài Các điều trích dẫn luận văn để xác chứng Tuy nhiên ba ý hướng ấy, tạng Luận Phật giáo có Vì ba ý hướng chung luận gia Khảo sát duyên khởi luận này, ta thấy ý hướng đặc thù phá trừ thiên chấp Hữu để hiển bày chánh lý lời Phật dạy Dựa vào đâu để nói ? Chúng ta biết ngài Thế Thân vốn xuất gia theo Hữu Tất nhiên giáo nghĩa phái Ngài phải tơn trọng phụng trì Nhưng lúc ấy, Ấn độ, Hữu không thịnh hành Kiền-đà-la (Gandhāra) sanh quán ngài Thế Thân, mà thịnh hành Ca-thấp-di-la (Kaśmira, lân bang) Tình trạng đồ chúng Hữu Ca-thấp-di-la thực nào? Sau đức Phật diệt độ khoảng 400 năm, vua Ca-nị-sắc-ca (Kaniṣka tập họp Thánh chúng gồm 500 vị A-la-hán biên tập luận Đại tì-bà-sa (Mahāvibhāsa) Về sau, Đại tì-bà-sa Lục túc Phát trí , luận điển coi tảng, họ tôn trọng kinh đức Phật nói Cịn kinh luận phái khác sử dụng, họ mực bác Thái độ khen chê người đến cực điểm, khơng kể lẽ phải, chấp chặt danh tướng, cho “Tam thật hữu”, “Tam khoa cu thật”, v.v mà khơng cần nói chi tiết Ngài Thế Thân muốn loại bỏ tư tưởng thiên vị bè phái Nếu nghĩa lý đắn, dù phái khác Ngài chấp nhận; cịn phi lý dù tơn phái Ngài gạt bỏ Mục đích Ngài cốt phá trừ tình chấp ngoan cố hẹp hòi từ trước đến phái mà phát huy chơn lý pháp Phật Cho nên, Tây vực ký, 4, nói rằng: “Bấy có Bồ tát Thế Thân lịng tơn sùng đạo lý huyền diệu, cầu hiểu biết ngồi ngơn từ, đả phá chỗ chấp trước Tì-bà-sa mà viết luận A-tì-đạt-ma Cu-xá Ngơn từ nghĩa lý tinh tường, lý trí cao siêu thần nhã.” Đây chứng Một chứng khác luận Cu-xá, 29, ngài Thế Thân nói rằng: “Nghĩa lý Ca-thấp-di-la hồn bị Phần lớn tơi nương vào để giải thích đối pháp Có điều chê bai, lỗi nơi tơi Nhưng phê phán đâu Chánh lý có đức Mâu-ni.” Độc giả nên để ý III Tổ chức luận Luận này, biết, nhắm mục đích đả phá thiên chấp Hữu để làm sáng tỏ chân lý giáo pháp; trình bày để thấy rõ chơn lý ấy? Ở đây, ta vào cách tổ chức luận để thuyết minh Tồn luận gồm có 30 quyển, chia làm đoạn lớn: Phẩm giới, quyển; Phẩm quyển; Phẩm gian, quyển; Phẩm nghiệp, quyển; Phẩm tùy miên, quyển; Phẩm Hiền Thánh, quyển; Phẩm trí, quyển; Phẩm định, quyển; Phẩm phá ngã, Trong phẩm này, nghĩa lý thuyết minh Cu-xá Quang ký, 1, Cu-xá bảo sớ, 1, có nói Theo ý để thuyết minh, chia làm hai phần lớn: A Từ phẩm Giới đến phẩm Định (8 phẩm, 29 quyển): thuyết minh tướng pháp B Phẩm Phá ngã: thuyết minh lý vô ngã Trong phần tướng pháp nói trên, lại chia làm 2: I Phẩm Giới Phẩm Căn: thuyết minh tổng quát pháp hữu lậu vô lậu II Từ phẩm Thế gian đến phẩm Định: thuyết minh riêng biệt pháp hữu lậu vô lậu Trong phần thuyết minh tổng quát lại chia làm 2: sanh tánh, khơng khởi nghiệp thân ngữ để chiêu cảm báo đến cõi ác Trái lại, Tát-bà-đa Hữu cho tổng qt có ba tính chất khơng bị đoạn trừ địa vị kiến đạo: a Bất nhiễm, tức thiện hữu lậu vơ phú vơ ký khơng có tính chất nhiễm b Phi lục sanh , thứ sáu sanh tức năm thức trước sanh khởi đệ ý sanh c Sắc, thuộc sắc pháp, tức tất sắc pháp Pháp có ba tính chất định khơng phải pháp bị đoạn trừ địa vị kiến đạo Dị sanh tánh mà Kinh nói đến, chất vơ phú vô ký, tức không nhiễm ô Thân ngữ nghiệp đưa đến ác thú tức động tác thân thể phát động ngôn ngữ, chúng thuộc sắc pháp, pháp bị đoạn trừ địa vị kiến đạo -o0o Tiết 13: Kiến phi kiến Đoạn 1: Vấn đề Trong 18 giới, giới thuộc kiến (d i), giới thuộc phi kiến? Tụng đáp Âm Hán Việt: Nhãn pháp giới phần, Bát chủng thuyết danh kiến Ngũ thức cu sanh huệ, Phi kiến bất đạc cố (37) Nhãn kiến sắc đồng phần, Phi bỉ y thức; Truyền thuyết bất quán, Bị chướng chư sắc cố (38) Dịch nghĩa: Nhãn giới phần pháp giới, Là tám thứ huệ thuộc kiến Huệ sanh với năm thức, Khơng phải kiến khơng có suy đạc (tụng 37) Nhãn thấy sắc đồng phần, Chứ khơng phải thức y Truyền thuyết nói khơng thể thấy, Vì bị chướng ngại sắc (tụng 38) Trong tụng văn, hai câu đầu nói nhãn phần pháp giới, tức tám huệ tương ưng với thức thứ 6, thuộc kiến, 16 giới phần pháp giới lại thuộc phi kiến Tám huệ thức kiến nhiễm ô, tức thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ kiến; với chánh kiến thuộc thiện hữu lậu tương ưng với ý thức; chánh kiến vô lậu phát thân hàng hữu học; chánh kiến vô lậu phát thân bậc vơ học Kiến có hai nghĩa, qn chiếu đạc Nhãn quán chiếu sắc cảnh, tám thứ huệ có khả đạc cảnh sở duyên gọi kiến Sáu câu tiếp theo, kể từ câu “ngũ thức cu sanh huệ”, để ngăn ngừa nạn vấn Trong đó, hai câu đầu nhằm bác quan điểm ngài Diệu Âm, bốn bình gia Đại-tì-bà-sa, cho nhãn thức tương ưng với huệ thấy sắc Nay đây, không chấp nhận chủ trương đó, Luận chủ cho huệ tương ưng với thức trước phi kiến Bởi lẽ, kiến có đủ hai nghĩa thẩm lự định, thức trước có tánh phân biệt kế đạc, nói phi kiến Từ câu “Nhãn kiến sắc đồng phần” trở xuống vào nhãn kiến để phân biệt hai thuyết thức kiến kiến Ngài Pháp Cứu, bốn bình gia Tì-bà-sa, chủ trương nhãn thức kiến Ngài Thế Hữu chủ trương nhãn kiến Văn tụng nhà chủ trương kiến giải thích cho nhà chủ trương thức kiến Nhà chủ trương thức kiến hỏi rằng: Nếu bảo nhãn thấy thức khác khởi cịn nhãn thức không lại không thấy tất cảnh sắc? Nhà kiến đáp: Chẳng phải tất nhãn thấy, nhãn nhãn thức đồng phần hợp tác gọi thấy, nói “nhãn kiến sắc đồng phần.” Nhà thức kiến lại hỏi: Nếu bảo nhãn nhãn thức hợp tác thấy sắc nhãn thức y nhãn y, gọi kiến được? Nhà kiến đáp: Thức y, chắn khơng thể thấy Vì sao? Vì bảo thức thấy, mà thức vơ đối, không bị chướng ngại tường vách v.v… phải thấy sắc đằng sau vật chướng ngại, thực tế khơng phải Cịn nhãn bị cảnh vật làm chướng ngại, thấy sắc đằng sau vật chướng ngại, nói “truyền thuyết bất quán, bị chướng chư sắc cố.” Thế nhưng, đặt hai chữ “truyền thuyết” đây, ngầm nói lên ý Luận chủ chấp nhận thuyết thức kiến không tin thuyết kiến Đoạn 2: Các vấn đề liên hệ Trong đoạn nói kiến phi kiến đây, cịn có điểm chưa rõ ràng, nên đây, giải vấn đề nêu sau: Một mắt thấy hay hai mắt thấy Căn cảnh ly hay hiệp Căn cảnh lượng hay không lượng Thời gian sáu thức Vì sở y Theo đặt tên cho thức Đồng dị theo giới địa Một mắt thấy hay hai mắt thấy Khi nhãn thấy sắc cảnh, mắt hay hai mắt thấy ? Tụng đáp Âm Hán Việt: Hoặc nhị nhãn cu thời, Kiến sắc phân minh cố (39) Dịch nghĩa: Hoặc hai mắt thấy, Vì thấy sắc rõ ràng (½ tụng 39) Theo Tì-bà-sa 13, Độc tử cho mắt thấy Hai mắt thấy sắc thời gian; hai mắt thấy đồng thời, hai mắt bên phải trái có tia nhìn lanh lẹ, giao liên tục để nhìn thấy sắc Tuy nhiên, Tát-bà-đa cho có lúc thấy mắt, có lúc hai mắt, tụng văn đặt chữ “hoặc” ý nghĩa không cố định Khi mà hai mắt thấy khơng phải chúng giao liên tục nhà Độc tử chủ trương, tụng văn nói “nhị nhãn cu thời”, hai mắt thấy sắc thấy rõ ràng Căn cảnh ly hiệp Khi thủ cảnh, chúng có trực tiếp đến cảnh (hiệp) hay khơng đến cảnh (ly) ? Tụng đáp Âm Hán Việt Nhãn, nhĩ, ý, cảnh, bất chí, tam tương vi (39b) Dịch nghĩa Ba căn, nhãn, nhĩ ý, đến cảnh; cịn ba khơng đến (tụng 39b) Theo Tì-bà-sa 13 đến khơng đến có hai: Có cơng hiệp với cảnh gọi đến Cả Bản chất vốn không gián cách nên gọi đến Giữa cảnh không chút gián cách Ở đây, theo nghĩa thứ hai nên cho ba căn, nhãn, nhĩ ý khơng trực tiếp đến cảnh; cịn ba căn, tỹ, thiệt thân trái lại phải trực tiếp đến cảnh Bởi nhãn thấy sắc cảnh cách xa mà không thấy thuốc nhỏ nó; nhĩ nghe âm cách xa nghe âm vật sát Đây lý khơng trực tiếp đến thủ cảnh Nhưng Tì-bà-sa cịn thuyết nữa, cho nhĩ nghe âm phát từ lỗ tai, nên có hai trường hợp đến cảnh khơng đến cảnh Đó khơng phải ý nghĩa thức Hữu bộ, Hữu cho âm lỗ tai, gần có khoảng cách từ cực vi trở lên, chạm vào nhĩ khơng thể nghe Ở đây, theo Hữu bộ, chọn trường hợp không đến cảnh Ý vốn tâm thức, khơng có hình thể, khơng phải sắc pháp hữu tình, nên dù pháp xa thâu nhận cách dễ dàng Do đó, tụng nói nhãn, nhĩ ý khơng đến cảnh Cịn ba căn, tỹ, thiệt thân, thâu nhận cảnh tiếp xúc sát với căn, cảnh mà ly cách căn, thâu nhận được, nói “tam tương vi” (ba trái lại) Nếu theo Chánh lý luận 8, dù ba tỹ, thiệt thân, dù nói đến cảnh, khơng phải khơng có sai biệt Giả sử đem cực vi phân làm bốn phần, khoảng cách tỹ hương trần ba phần cực vi; thiệt thâu nhận vị trần khoảng cách có phần thiện thâu nhận xúc phần Đây phân biệt tỉ mỉ Căn cảnh hay không lượng Trong cảnh nó, thâu nhận cảnh khối lượng, thâu nhận cảnh không khối lượng? Tụng đáp Âm Hán Việt: Ưng tri tỹ đẳng tam, Duy thủ đẳng lượng cảnh (40a) Dịch nghĩa: Nên biết ba căn, tỹ, thiệt, thân, Chỉ thủ cảnh lượng (tụng 40a) Nghĩa ba tỹ, thiệt thân thâu nhận khối lượng ngang chúng; nhãn nhĩ thâu nhận cảnh lượng, thủ cảnh khơng lượng ngang chúng Bởi vì, ba tỹ, thiệt thân trực tiếp đến cảnh, thâu nhận cảnh lượng nhãn nhĩ không trực tiếp đến thủ cảnh Nhãn sắc có lúc thâu nhận vật có lượng nhỏ li ti thấy đầu sợi lơng, có thâu nhận lượng lớn thấy hịn núi, có lúc thủ cảnh trung bình thấy vật lớn trái bồ đào Nhĩ vậy, nghe tiếng lớn sấm sét, tiếng nhỏ tiếng muỗi vo ve, không lượng Nếu nghe âm vừa tai, không lớn hay nhỏ tiếng đàn chẳng hạn, lượng Cho nên, hai nhãn nhĩ thủ cảnh không định, thông lượng không lượng Đến ý căn, tâm thức vơ hình sắc pháp cực vi tạo thành, cảnh không tỹ đối nhau, Do xếp vào lượng khơng lượng Thời gian sáu thức Căn sở y sáu thức thuộc thời gian nào, khứ, hay vị lai? Tụng đáp Âm Hán Việt: Hậu y khứ, Ngũ thức y cu (40b) Dịch nghĩa: Sở y ý thức thuộc khứ, Còn thức, thuộc tất Hậu, ý thức Ý thức lấy ý diệt khứ làm sở y Nhưng năm thức trước dựa vào ý đó, mà cịn dựa vào Cho nên gọi “Ngũ thức y cu.” Cu cho căn, thời tại, chúng làm chỗ y “cu sanh thức.” Tóm lại, chỗ nương tựa ý thức ý Ý thuộc đời khứ Chỗ nương tựa năm thức trước, sở y thức có hai: Năm thuộc đời tại, làm sở y riêng biệt cho thức Ý thuộc đời khứ, làm sở y chung cho năm thức Vì sở y Sáu thức, sanh nhờ vào hai duyên cảnh, nói sở y thức, khơng nói cảnh sở y ? Tụng đáp Âm Hán Việt: Tùy thức biến dị Cố nhãn đẳng danh y (41a) Dịch nghĩa: Thức biến dị theo căn, Nên nói nhãn v.v… sở y (tụng 41a) Nghĩa là, thức sanh, nương vào duyên cảnh, tùy theo thêm bớt mà thức y có bén nhạy hay trì độn Cho đến cảnh sở duyên (như sắc v.v…) dù có thêm bớt, thức khơng có thay đổi, lấy làm chỗ nương tựa Về thức tùy lập danh Sáu thức khơng dựa theo cảnh sở dun để gọi sắc thức, xúc thức, mà dựa vào để gọi thức v.v…? Tụng đáp Âm Hán Việt: Bỉ cập bất cọng nhơn, Cố tùy thuyết thức (41b) Dịch nghĩa: Do nguyên nhân nguyên nhân bất cọng, Nên theo mà đặt tên thức (tụng 41b) Theo mà đặt tên thức có hai nghĩa: Sở y thù thắng: Như đoạn trước nói, tùy theo thêm bớt mà thức có bén nhạy hay trì độn Nguyên nhân bất cọng: sở y cho thức khơng phải sở y cho thức khác Như nhãn chỗ nương tựa cho nhãn thức… thân chỗ nương tựa cho thân thức Cảnh lại đối tượng chung cho tự thức tha thức nên bất cọng Cho nên tụng văn nói “bỉ cập bất cọng nhơn.” Bỉ cho nghĩa sở y nói đoạn trước Hỏi: Ý chỗ nương tựa chung cho thức, thiếu nghĩa bất cọng, phải đủ hai nghĩa? Đáp: Vấn đề có nhiều cách giải thích Ở lấy nghĩa để trình bày Nói bất cọng có nghĩa: sở y chung sở y riêng, năm thức vào sở y riêng biệt để đặt tên Nhưng ý thức nương vào ý căn, có sở y chung Nhưng sở y chung sở y riêng biệt nó, ý thức có nghĩa bất cọng Đồng dị theo giới địa Tùy theo trú xứ thân, lúc mắt nhìn thấy sắc thân thể, nhãn căn, sắc cảnh nhãn thức cõi hay khác? Đáp: thân, nhãn, sắc thức cõi khác Như thân sanh dục giới, lúc dùng mắt dục giới để nhìn sắc cảnh cõi dục thân, nhãn, sắc thức đồng cõi Nếu dùng mắt sơ thiền để nhìn sắc cảnh cõi dục thân sắc thuộc dục giới, nhãn thức sơ thiền Nếu dùng mắt sơ thiền nhìn sắc cảnh sơ thiền thân thuộc dục giới, nhãn, sắc thức thuộc sơ thiền Nếu dùng mắt nhị thiền nhìn sắc cảnh cõi dục thân sắc thuộc dục giới, nhãn thuộc nhị thiền, thức thuộc sơ thiền Nếu dùng mắt nhị thiền nhìn sắc cảnh sơ thiền thân thuộc dục giới, nhãn sắc thuộc nhị thiền, thức thuộc sơ thiền Dùng mắt tam thiền, tứ thiền để nhìn sắc cảnh cõi dưới, sắc cảnh cõi hay cõi khác giống Đến thân sanh nhị thiền, tam thiền, dùng mắt cõi để nhìn sắc cảnh cõi hay khác cõi theo cách trình bày mà hiểu Tụng nói Âm Hán Việt: Nhãn bất hạ thân, Sắc thức phi thượng nhãn Sắc thức thiết, Nhị thân diệc nhiên (42) Như nhãn, nhĩ diệc nhiên, Thứ tam giai tự địa Thân thức tự, hạ địa, Ý bất định ưng tri (43) Dịch nghĩa: Nhãn không thân, Sắc thức khơng nhãn Sắc thức thơng tất Cả hai thân (tụng 42) Như nhãn căn, nhĩ giống Ba kế tự địa Thân thức thông tự địa hạ địa Ý không cố định, nên biết (tụng 43) Để giải thích phần tụng văn đây, trước tiên cần tìm hiểu sai biệt bốn loại: thân, nhãn, sắc thức Thân, nhãn sắc, ba thông cõi dục giới tứ thiền Nhãn thức thông hai cõi dục giới sơ thiền, từ nhị thiền trở lên không khởi Nhãn bất hạ thân: nhãn so với thân, ngang bằng, Như dùng mắt cõi dục để nhìn sắc cảnh dục giới, nhãn với thân đồng cõi Nếu chứng thiên nhãn sắc giới, thiên nhãn vào cõi thân Vì rằng, chứng thiên nhãn thù thắng khơng dùng mắt hạ liệt cõi Sắc, thức phi thượng nhãn: sắc thức so với nhãn ngang dưới, hồn tồn khơng thể cõi Như dùng mắt cõi dục để nhìn sắc cảnh dục giới, sắc thức với nhãn đồng cõi Nếu dùng mắt nhị thiền để thấy sắc cảnh sơ thiền, sắc thức thuộc sơ thiền, nhãn thuộc nhị thiền Sắc thức so với nhãn căn, chúng thuộc cõi Vì mắt cõi thơ lậu, khơng thể nhìn thấy sắc cảnh vi tế cõi trên, thức cõi nương vào nhãn cõi Sắc thức thiết: Sắc sở dun so với nhãn thức dun thơng tất cả, nghĩa ngang bằng, Như dùng nhãn thức dục giới để phân biệt sắc cảnh dục giới sắc thức cõi ngang Nếu dùng nhãn thức sơ thiền nhìn sắc cảnh dục giới, sắc thức Khi chứng đắc thiên nhãn nhị thiền, mượn nhãn thức sơ thiền để phân biệt sắc cảnh nhị thiền, sắc thức Nhị thân diệc nhiên: nhị tức sắc nhãn thức Hai thứ thân, chúng ngang nhau, trên, Như thân cõi dục, khởi thức cõi dục, liễu biệt sắc cảnh dục giới, ba chung cõi Khi thân dục giới mà khởi thiên nhãn cõi trên; dùng thức sơ thiền để liễu biệt sắc cảnh sơ thiền, sắc thức thân, chúng Khi thân sanh nhị thiền, mượn thức sơ thiền để phân biệt sắc cảnh cõi sắc thức thân Như nhãn, nhĩ diệc nhiên: giải thích nhãn căn, nhĩ giống Nghĩa dựa theo nhãn căn, phần tụng văn nhĩ là: “nhĩ không thân, thức không nhĩ, thức thơng tất cả, nhãn thức thân vậy.” Thứ tam giai tự địa: nhĩ tỹ, thiệt thân Cả ba phải hiệp với cảnh phân biệt cảnh, trực tiếp đến thủ cảnh Vì căn, cảnh thức phải cõi Như lúc mũi ngửi hương tỹ căn, thiệt thức, hương cảnh với thân cõi Tuy nhiên tỹ thức thiệt thức hệ thuộc vào dục giới Căn, cảnh, thức thân đồng cõi thân thức thơng dục giới sơ thiền Từ nhị thiền trở lên phải mượn khởi Thân thức so với thân xúc thơng tự địa hạ địa, có phần sai khác với loại trước, nên nói “thân thức tự hạ địa.” Tự: cho dục giới sơ thiền Thân thức dục giới sơ thiền so với thân xúc chung cõi nên gọi tự Nếu sanh vào ba cõi định trên, lúc mượn thức sơ thiền để phân biệt xúc cảnh cõi thân xúc thuộc vào ba cõi định trên, thân thức thuộc sơ thiền, thân thức so với thân xúc cõi dưới, nói hạ Ý bất định ưng tri: Ý so với ý thức, pháp cảnh thân đồng cõi, trên, dưới, khơng có tính cách cố định Suy kỹ thấy rõ điều -o0o Tiết 14: Thứ - sở thức, thường - vô thường, phi Sáu thức nội giới, có thức nhận thức đối tượng? Bao nhiêu giới thường, vô thường? Bao nhiêu giới căn, phi căn? Tụng đáp Âm Hán Việt: Ngũ ngoại nhị sở thức Thường, pháp giới vô vi Pháp phần thị căn, Tịnh nội giới thập nhị (44) Dịch nghĩa: Năm ngoại giới nhận thức hai thức Vô vi pháp giới thường Một phần pháp giới căn, Và 12 nội giới (tụng 44) Trong tụng này, câu nói thức sở thức Câu 2, thường vô thường Hai câu cuối, phi Thức, sở thức Năm ngoại giới tức sắc, thanh, hương, vị xúc Theo thứ tự, chúng nhận thức mắt, tai, mũi, lưỡi thân Lại nữa, tất chúng nhận thức ý thức Do đó, ngoại giới nhận thức nội thức, gồm thức ý thức Như vậy, 12 giới lại nhận thức ý thức, chúng khơng phải cảnh sở duyên năm thức trước Thường vơ thường Khơng có giới hồn tồn thường trụ Chỉ có phần pháp giới, tức vơ vi, thường trụ pháp thường Như vậy, ngồi vơ vi, phần pháp giới cịn lại, 17 giới vô thường Căn phi Có tất 22 căn: nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân căn; ý căn; nam, nữ căn; mạng căn; khổ, lạc, hỉ, ưu, xả căn; tín, cần, niệm, định, huệ căn; vị tri đương tri, dĩ tri cụ tri Nếu theo 18 giới mà phân biệt, 11 căn, từ mạng huệ căn, cọng với vô lậu cuối (vị tri… căn) Tất 14 xếp vào phần pháp giới (3 vô lậu tổng hợp làm thể: ý, lạc, hỉ, xả, tín… đến huệ Nhưng thể ý tâm vương, khơng xếp pháp giới, nói phần pháp giới) Tám lại, phần vô lậu xếp vào 12 xứ tức căn, thức Vậy, 22 căn, từ nhãn, theo tên gọi chúng, xếp vào 18 giới; ý 22 bao gồm tâm giới 18 giới; nam nữ xếp vào thân căn; phần vô lậu căn, xếp vào ý giới ý thức giới Tóm lại, 12 giới phần giới Ngoài ra, cảnh phần pháp giới Cu-xá luận tụng lược thích, phẩm phân biệt giới (hết) -o0o Sách tham khảo 俱 舍 論 記 (30 q.) 普 光 述 - 大 正 新 脩;第 四 十 一 卷。 No 1821 俱 舍 論 疏 (30q.) 法寶撰 - 大 正 新 脩;第 四 十 一 卷 No.1822 俱 舍 頌 疏 (30q.) 圓 暉 述 - 大 正 新 脩;第 四 十 一 卷。 No.1823 阿 毘 達 磨 俱 舍 論 指 要 抄 (30q.) 湛 慧 撰 - 大 正 新 脩;第 六 十 三 卷 。 No 2250 電 子 佛 學 辭 典。道 苑 婆藪 槃 豆 法 師 傳 (1q.) 真 諦 譯 - 大 正 新 脩;第 五 十 卷 。 No 2049 付 法 藏 因 緣 傳 (6q.)吉迦夜, 曇 暉 譯 -大 正 新 脩;第 五 十 卷。 No 2058 大 唐 西 域 記 (12q.)玄 奘 譯; 辯 基 撰 - 大 正 新 脩;第 五 十 卷。 No 2087 唯 識 三 十 頌 (1q.)。 世 身 造。 玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 三 十 一 卷。 No 1586 10.成 唯 識 論 述 記 (20q.)。窺 基 撰 - 大 正 新 脩;第 三 十 一 卷。 No 1830 11 Budhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa Published 1997 by The Reiyukai 1-7-8 Azabudai, Minato-ku, Tokyo, Japan 12 大 唐 慈 恩 寺 三 藏 法 師 傳 910q.)。 慧 立 本。顏 悰 箋 - 大 正 新 脩;第 五 十 卷。 No 2053 13 佛 光 大 辭 典。台 灣。 1989 年 四月 四 版。 14 大 毘 婆 沙 (200q.)。五 百 羅 漢 等 造。 玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 七 卷。 No 1545 15 阿 毘 達 磨 界 身 足 論 (3q.) 世 有 造。 玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No 1540 16 阿 毘 達 磨 身 識 足 論 (16q.)。 提 婆 設 連 造。 玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No 1539 17 阿 毘 達 磨 集 異 門 足 論 (20q.)。舍 利 子 說。玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No 1536 18 阿 毘 達 磨 法 蘊 足 論 (20q.)。大 目乾連造。玄 奘譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No 1537 19 阿 毘 達 磨 品 類 足 論 (18q.)。世有造。玄奘譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No 1542 20 施 設 足 論 (7q.)。 竺 法 護… 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No - 1538 21 阿 毘 達 磨 發 智 論 (20 q.)。 迦 多 衍 尼 子。 玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 六 卷。 No 1544 22 大 智 度 論 (100q.)。龍 樹 菩 薩 造。鳩 摩 羅 十 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 五 卷。 No 1509 23 賢 劫 經 (8q.)。竺 法 護 譯 - 大 正 新 脩;第 十 四 卷。 No 425 24 俱 舍 論 頌 疏 抄 (29q.)。英 憲 撰。大 正 新 脩;第 六 十 四 卷。 No.2254 25 增 一 阿 含。 僧 伽 提 婆 譯 - 大 正 新 脩;第 二 卷 No 125 26 成 唯 識 論 (10q.)。護 法… 造。玄 奘譯 - 大 正 新 脩;第 三 十 一 卷。No 1585 27 *大 乘 起 信 論 (1q.)。 馬 鳴 菩 薩 造。真 諦 譯 - 大 正 新 脩;第 三 十 二 卷。 No 1666 *大 乘 起 信 論 (2q.)。馬 鳴 菩 薩 造。 實 叉 難 陀 譯。大 正 新 脩;第 三 十 二 卷 No 1667。 28 分 別 功 德 經。分 別 功 德 論 (5q.)。失 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 五 卷。 No.1507 29 *攝 大 乘 論 (2 q.)。阿 僧 伽 作。佛 陀 扇 多 譯 - 大 正 新 脩;第 三 十 一 卷。 No 1592 *攝 大 乘 論 (3 q.) 無 著 菩 薩 造。 真 諦 譯 - 大 正 新 脩;第 三 十 一 卷 No 1593。 30 阿 毘 達 磨 順 正 理 論 (80q.) 眾 賢 造。玄 奘譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 九 卷。 No 1562 31 阿 毘 曇 心 論 (4q.) 法 勝 造。僧 提 婆, 慧 遠 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 八 卷。 No 1550 32 雜 阿 毘 曇 心 論 (11q.) 法 救 造。僧 伽 跋 摩 等 譯。大 正 新 脩;第 二 十 八 卷。 No 1552 33 入 阿 毘 達 摩 論 (2 q.)。塞 建 陀 羅 造。玄 奘 譯 - 大 正 新 脩;第 二 十 八 卷。 No 1554 34 阿 毘 達 摩 藏 顯 宗 論 (40 q.)。眾 賢 造。玄 奘 譯。大 正 新 脩;第 二 十 九。 No 1563 35 蕐 嚴 孔 目 章 (4 q.)。 智 儼 集 - 大 正 新 脩;第 四 十 五 卷。 No 1870 36 辯 中 邊 論 述 記 (3q.)。 窺 基 撰 - 大 正 新 脩;第 四 十 四 卷。 No 1835 -o0o HẾT