1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cập nhật định nghĩa, chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 2016

10 146 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 392,42 KB

Nội dung

Nhiễm khuẩn huyết (NKH), sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một tình trạng bệnh lý thường gặp trên lâm sàng, đặc biệt tại các đơn vị chăm sóc tích cực. Là nguyên nhân gây kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong vẫn còn cao. Nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị NKH, SNK luôn là vấn đề nóng, được cả thế giới quan tâm.

TRAO ĐỔI HỌC TẬP CẬP NHẬT ĐỊNH NGHĨA, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 2016 Phạm Tấn Đạt*, Vũ Đình Ân*, Nguyễn Quang Tường* Tóm tắt: Nhiễm khuẩn huyết (NKH), sốc nhiễm khuẩn (SNK) tình trạng bệnh lý thường gặp lâm sàng, đặc biệt đơn vị chăm sóc tích cực Là nguyên nhân gây kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị tỷ lệ tử vong cịn cao Nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị NKH, SNK ln vấn đề nóng, giới quan tâm Cuộc vận động cứu sống tình trạng nhiễm khuẩn, tập hợp nhà khoa học hàng đầu giới họp thường kì năm lần để đưa hướng dẫn chẩn đốn xử trí tình trạng nhiễm khuẩn Đầu năm 2016, 19 chuyên gia đầu ngành giới hồi sức tích cực, truyền nhiễm, hơ hấp ngoại khoa nhóm họp đưa định nghĩa toàn cầu lần thứ NKH SNK, nội dung gồm: NKH rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng không điều phối thể nhiễm khuẩn Khơng cịn khái niệm đáp ứng viêm hệ thống NKH nặng Đưa thang điểm SOFA nhanh để tầm soát NKH thang điểm SOFA để đánh giá rối loạn chức tạng Tiêu chuẩn chẩn đốn NKH dựa tình trạng nhiễm khuẩn rối loạn chức tạng Những đổi chiến lược điều trị *Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, vận động cứu sống tình trạng nhiễm khuẩn, SOFA UPDATE DEFINITIONS, DIAGNOSIS AND TREATMENT TO SEPSIS AND SEPTIC SHOCK IN 2016 Summary: Sepsis, septic shock are common conditions in clinical practice , particularly in intensive care unit, which causes prolonged treatment, increases treatment costs and reBệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Vũ Đình Ân (Email: anicu175@gmail.com) Ngày nhận bài: 12/6/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 27/6/2016 Ngày báo đăng: 30/6/2016 (*) 99 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 mains high mortality rate Improving the diagnosis and treatment of sepsis, septic shock is always a hot issue attracting worldwide attention The Surviving Sepsis Campaign (SSC), an international consortium of professional societies involved in many different fields, has a regular meet every years to give new guidelines for diagnosis and management of infection In early 2016, nineteen leading experts in the world of intensive care, infectious, respiratory and surgical field met and launched the third international consensus definitions for sepsis and septic shock (Sepsis 3) The main contents include: Sepsis is an organ dysfunction caused by life-threatening uncoordinated response of the body against infections There is no concept of the systemic inflammatory response and severe sepsis Offering a quick SOFA scale to screen sepsis and a SOFA scale to assess organ dysfunction Sepsis is now defined as evidence of infection plus life-threatening organ dysfunctions Update of treatment strategy * Key words: Sepsis, Surviving Sepsis Campaing, SOFA ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), hội chứng bao gồm bất thường sinh lý, bệnh lý sinh hóa, gây nên nhiễm trùng vấn đề y tế công cộng quan trọng NKH làm tiêu tốn 20 tỉ USD, chiếm 5,2% tổng chi phí nội viện Mỹ vào năm 2011, nguyên nhân tử vong hàng đầu khoa ICU, xếp thứ 10 nguyên nhân tử vong chung Mỹ NKH nặng có tỷ lệ tử vong 28 – 50%, SNK có tỷ lệ tử vong khoảng 60%, đặc biệt có biểu tổn thương đa phủ tạng tỉ lệ lên tới 80% Mặc dù tỉ lệ xác chưa thể xác định ước tính dè dặt cho NKH nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới Hơn nữa, BN sống sót sau NKH có bất thường dài hạn thể chất, tâm lý nhận thức tạo nên gánh nặng cho gia đình, ngành y tế xã hội Năm 1991, hội nghị đồng thuận lần thứ đưa định nghĩa NKH, 100 sốc NKH, hội chứng rối loạn chức đa quan Những định nghĩa tập trung vào tình trạng viêm lúc người ta cho NKH hậu Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn, định nghĩa tảng chẩn đoán điều trị 20 năm qua Năm 2004, SSC cho đời Guideline thứ chẩn đoán điều trị NKH, từ đến năm lần SSC lại đưa hướng dẫn chẩn đốn xử trí NKH Đầu năm 2016, 19 chuyên gia European Society of Intensive Care Medicine Society of Critical Care Medicine nhóm họp nhiều lần đưa định nghĩa NKH SNK, có thay đổi mạnh mẽ định nghĩa tiêu chí chẩn đốn, đưa hướng dẫn điều trị có sửa đổi từ lần thay đổi SSC năm 2015 Chúng tơi xin nêu tóm tắt số thay đổi định nghĩa, chẩn đốn thay đổi chiến lược điều trị TRAO ĐỔI HỌC TẬP để đồng nghiệp tham khảo áp dụng thực hành lâm sàng ngày TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Định nghĩa NKH SNK theo SSC 2016 1.1 Nhiễm khuẩn huyết định nghĩa rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng không điều phối thể nhiễm khuẩn Định nghĩa nhấn mạnh đến tầm quan trọng của: - Một đáp ứng cân vật chủ nhiễm khuẩn - Nguy tử vong cao cách rõ rệt so với nhiễm trùng thông thường khác - Tính cấp thiết việc nhận biết sớm NKH Các tiêu chí Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) không đặc hiệu sốt, tăng tần số tim, nhịp thở, tăng bạch cầu trung tính khơng cịn cơng cụ giúp chẩn đốn nhiễm trùng SIRS đơn giản phản ánh đáp ứng thích hợp thể thường chế thích nghi NKH liên quan đến rối loạn chức quan chứng tỏ trình sinh bệnh học phức tạp nhiều so với nhiễm trùng cộng với đáp ứng viêm đơn Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS): Có hai số tiêu chuẩn sau: Thân nhiệt > 38oC < 36oC Tần số tim > 90 lần/phút Tần số thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32 mmHg (4,3 kPa) Số lượng bạch cầu > 12 000/mm3 < 000/mm3 BC non > 10% Các vấn đề SIRS: + Quá nhạy, đặc hiệu (33% tất BN nội viện, 50% ICU nội khoa, 80% ICU ngoại khoa) + Không nhận diện 1/8 BN sepsis có rối loạn chức tạng + Tập trung mức vào đáp ứng viêm + Khả tiên đốn tử vong thấp 1.2 Khơng cịn khái niệm NKH nặng Việc nhấn mạnh đến rối loạn chức quan đe dọa tính mạng khuyến cáo phù hợp với thực tế khiếm khuyết mức độ tế bào đóng vai trị chủ đạo bất thường sinh lý sinh hóa bên hệ thống quan đặc hiệu Bản thân NKH tự cảnh báo cần phải có thái độ theo dõi can thiệp mạnh mẽ bao gồm việc chuyển bệnh nhân vào đơn vị hồi sức chăm sóc tích cực 1.3 Rối loạn chức tạng (Organ Disfuntion) - Được đánh giá thay đổi cấp tính ≥ điểm SOFA nhiễm trùng (Điểm SOFA giả định điểm bệnh nhân khơng có rối loạn chức tạng sẵn có) - BN có điểm SOFA ≥ có nguy tử vong khoảng 10% quần thể BN nằm 101 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 viện có nhiễm trùng Tùy theo nguy bệnh nhân mà điểm SOFA ≥ làm tăng nguy tử vong lên từ đến 25 lần so với BN có điểm SOFA< - Điểm SOFA khơng phải công cụ sử dụng xử trí NTH mà phương tiện lâm sàng giúp phát bệnh nhân NTH Các cấu phần thang điểm SOFA (như nồng độ creatinine hay bilirubin) đòi hỏi thời gian xét nghiệm khơng thể cung cấp cho thầy thuốc lâm sàng thông tin rối loạn chức quan cách nhanh chóng Tuy vậy, điểm SOFA trở nên quen thuộc cộng đồng hồi sức tích cực có Điểm SOFA Hô hấp PaO2/ FiO2 Đông máu Tiểu cầu (103/ mm3) Gan Bilirubin (mg/dl) Tim mạch Hạ huyết áp (mmHg) Liều catecholamine mcg/kg/ph Thần kinh TW Điểm hôn mê Glasgow Thận Creatinine (mg/ dl) nước tiểu (ml/ngày) 102 mối tương quan biết rõ với tỉ lệ tử vong Có số dấu sinh học khác giúp phát rối loạn chức gan, thận rối loạn đơng máu nhanh chóng cần phải nghiên cứu sâu rộng trước tích hợp vào cơng cụ lâm sàng Thang điểm SOFA nhanh (qSOFA) + Tần số thở ≥ 22 lần/phút + Thay đổi trạng thái tinh thần + Huyết áp động mạch tâm thu ≤ 100mmHg Thang điểm SOFA (Sequential [Sepsis-Related] Organ Failure Assessment Score) ≥ 400 < 400 < 300 ≥ 150 < 150 < 100 > 50 < 20 < 1,2 1,2-1,9 2,0-5,9 6,0-11,9 > 12,0 MAP ≥ 70 15 < 1,2 Dopamine ≤5 MAP < 70 dobutamine (liều bất kỳ) 13-14 1,2-1,9 < 200 có hỗ trợ < 100 có hỗ trợ hô hấp hô hấp Dopamine Dopamine > 15 5,1-15 hoặc Epinephrine > Epinephrine 0,1 ≤ 0,1 hoặc Noradrenaline Noradrenaline > 0,1 < 0,1 10-12 6-9 5,0 < 200 TRAO ĐỔI HỌC TẬP 1.4 Tầm soát bệnh nhân NKH - Một mơ hình hồi quy đa biến cho thấy số biến số lâm sàng gồm: Điểm Hôn mê Glassgow ≤ 13, huyết áp tâm thu ≤ 100mmHg tần số thở ≥ 22 lần/phút, có giá trị chẩn đốn ngang với điểm SOFA quần thể BN ngồi đơn vị hồi sức tích cực Mơ hình gọi quickSOFA (qSOFA) cung cấp cho thầy thuốc lâm sàng tiêu chí lâm sàng đơn giản để phát BN đơn vị hồi sức tích cực có nguy có dự hậu xấu - Ở bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng có điểm qSOFA (thay đổi ý thức, HA tâm thu ≤ 100mmHg, nhịp thở ≥ 22l/ph) có khả tử vong nội viện phải nhập khoa HSTC cao - Với BN nằm đơn vị hồi sức tích cực điểm SOFA có giá trị tiên đốn cao so với mơ hình qSOFA tác động can thiệp điều trị (ví dụ thuốc vận mạch, thuốc an thần, thơng khí nhân tạo) Tuy qSOFA không mạnh SOFA bệnh nhân nằm hồi sức lại khơng địi hỏi thời gian chờ xét nghiệm thực nhanh chóng lặp lại nhiều lần, tiêu chí qSOFA sử dụng để thúc đẩy thầy thuốc lâm sàng thực khảo sát sâu rối loạn chức quan, để khởi đầu tăng cường điều trị cách thích hợp để chuyển BN vào đơn vị hồi sức (nếu chưa chuyển) tăng cường theo dõi Dưới sơ đồ tiếp cận bệnh nhân NKH SNK, 2016 103 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 1.5 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn - Sốc nhiễm khuẩn xem phân nhóm NKH bất thường tuần hồn chuyển hóa tế bào đủ nặng để làm tăng cách đáng kể tỉ lệ tử vong - BN sốc nhiễm khuẩn chẩn đốn dựa vào tiêu chí chẩn đốn NKH kèm với hạ huyết áp tồn cần phải sử dụng thuốc vận mạch để giữ HAĐM trung bình ≥ 65mmHg có lactate huyết > 2mmol/l (18mg/dl) cho dù hồi sức bù dịch thoả đáng Với tiêu chí chấn đốn tỉ lệ tử vong nội viện > 40% * Bảng tóm tắt thuật ngữ tiêu chuẩn chẩn đốn: Thuật ngữ Nhiễm khuẩn huyết (Sepsis) NKH nặng (Severse sepsis) Sốc NK (Septic Shock) 104 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1991 Nghi ngờ NHIỄM KHUẨN + SIRS NHIỄM KHUẨN HUYẾT + HATTh < 90/HATB < 65 Lactac > mmol/L INR > 1,5 Bili > 34umol/l NT < 0,5ml/Kg 2h Creatinin > 177umol/l Tiểu cầu < 100 K/ul Sp02 < 90% NHIỄM KHUẨN HUYẾT + TỤT HUYẾT ÁP dù hồi sức dịch thích hợp Định nghĩa 2016 Tiêu chuẩn chẩn đốn 2016 Là tình trạng rối loạn Nghi ngờ chức tạng đe dọa NHIỄM KHUẨN tính mạng gây + điều hòa RỐI LOẠN đáp ứng ký chủ với CHỨC NĂNG nhiễm khuẩn TẠNG Là phân nhóm NHIỄM KHUẨN nặng NKH, HUYẾT + TỤT bất thường tế HUYẾT ÁP bào/chuyển hóa tuần (cần vận mạch hồn đủ nặng gây tử để HATB ≥ vong đáng kể 65mmHg) + LACTAT > 2mmol/l (dù hồi sức dịch thích hợp) TRAO ĐỔI HỌC TẬP Những đổi chiến lược điều trị 2.1 Những điểm điều trị: * Hồi sức ban đầu kiểm soát nhiễm trùng : - Hồi sức ban đầu - Kháng sinh - Kiểm sốt ổ nhiễm khuẩn - Dự phịng nhiễm khuẩn * Hỗ trợ huyết động học: - Truyền dịch - Các thuốc vận mạch - Các thuốc tăng cường sức bóp tim * Điều trị hỗ trợ: - Corticosteroids - Các chế phẩm máu - Immunoglobulins - Thơng khí học - An thần, giảm đau, giãn - Kiểm soát đường huyết - Điều trị thay thận - Kiềm hóa máu - Phịng ngừa DVT - Dự phòng loét stress - Dinh dưỡng 2.2 Những thay đổi điều trị SSC 2015 (có sửa đổi bổ sung 2016) - Về hồi sức tích cực: + Trong 3h đầu mục tiêu không thay đổi (gồm đo lactat máu, cấy máu trước dùng KS, dùng KS phổ rộng, truyền dịch 30ml/kg tụt HA/sốc) + Trong 6h đầu: Bn có tụt HA sau hồi sức dịch ban đầu lactate máu ban đầu ≥ mmol/L, cần đánh giá lại tình trạng dịch tưới máu mô bằng: HOẶC đánh giá thông số lâm sàng (M, HA, CRT, dấu hiệu tim, phổi, da) bác sĩ lâm sàng có kinh nghiệm HOẶC làm phương pháp sau: Đo CVP Đo ScvO2 Siêu âm tim mạch giường Đánh giá động học đáp ứng dịch với nghiệm pháp nâng chân thụ động thử thách dịch Tuy nhiên, theo kết nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng: Ở BN hồi sức dịch kháng sinh sớm, nhóm điều trị sớm hướng tới mục tiêu khơng cải thiện tiên lượng so với nhóm điều trị thơng thường - Về chẩn đốn ngun vi sinh + Cấy bệnh phẩm phù hợp trước sử dụng KS không làm chậm trễ (>45p) việc sử dụng KS (1C), cần cấy ≥ mẫu máu (hiếu khí lẫn kị khí) trước sử dụng KS + Nếu nghi ngờ nhiễm nấm Candida, nên sử dụng XN 1,3 beta D glucan (2B), mannan anti mannan antibody để chẩn đoán phân biệt (2C) - Về sử dụng kháng sinh + KS TM vòng 1h sau chẩn đoán (1C) (mỗi chậm trễ làm tăng 8% tỷ lệ tử vong) + KS ban đầu (≥1 thuốc) theo kinh nghiệm: nhạy với tác nhân gây bệnh thấm tốt vào mô (1B), đánh giá đáp ứng KS ngày xem xét điều trị xuống thang (1B) 105 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 + Sử dụng PCT biomarkers tương đương để định ngừng KS theo kinh nghiệm cho BN khơng có chứng NK (2C) + Phối hợp KS theo kinh nghiệm cho BN NKH có kèm theo giảm BC hạt, BN đáp ứng với điều trị, tác nhân đa kháng thuốc (Acinnetobacter Pseudomonas spp…)(2B) + Liệu trình KS 7-10 ngày, thời gian kéo dài số trường hợp (2C) - Về kiểm soát ổ nhiễm khuẩn ( NK) + Xác định nguồn gốc ổ NK, can thiệp phải thực sớm ≤ 12h sau chẩn đoán (1C) + Khi nguồn gốc NK viêm tụy hoại tử, can thiệp nên trì hỗn mơ sống mơ hoại tử có giới hạn rõ (2B) + Khi cần thiết phải can thiệp vào ổ NK nên can thiệp xâm lấn (UG) - Về truyền dịch + Khuyến cáo chọn dịch tinh thể (1B) (Lactat Ringer tốt NaCl 0,9% khơng gây nhiễm toan, có khả làm tăng lactat máu) + Không sử dụng dịch HES (1B) + Albumin BN cần truyền lượng lớn dịch tinh thể (2C) + Thử thách dịch ban đầu BN giảm tưới máu mô sepsis có nghi ngờ giảm thể tích (≥30ml/kg dịch tinh thể) + Thử thách dịch áp dụng tiếp tục miễn có cải thiện mặt huyết động dựa thông số động (PPV, SVV) tĩnh (HA, nhịp tim) (UG) - Các thuốc vận mạch 106 + Mục tiêu: MAP ≥ 65 mmHg (1C) + Norepinephrine: chọn lựa đầu tay (1B) + Epinephrine: chọn lựa thứ hai thêm vào cần thiết để trì HA (2B) + Dopamin: nên tránh, thay Norephedrine trường hợp chọn lọc (BN có nguy nhịp tim nhanh nhịp chậm tuyệt đối tương đối) (2C) Khơng sử dụng Dopamine liều thấp mục đích bảo vệ thận (1A) + Phenylephrine: khơng khuyến cáo, trừ khi: (a) dùng NE có rối loạn nhịp tim nặng, (b) CO cao + HA thấp, (c) MAP không đạt mục tiêu (mặc dù kết hợp thuốc vận mạch, thuốc tăng co bóp VP liều thấp) (1C) HAĐM xâm lấn cho tất BN cần truyền thuốc vận mạch (UG) + Dobutamin (≤20 µg/kg/ph): RLCN tim (tăng AL đổ đầy giảm CO) Các dấu hiệu tiến triển giảm tưới máu mô truyền dịch thích hợp MAP đạt (1C) Khơng sử dụng chiến lược nhằm tăng số tim (CI) lên mức bình thường (1B) - Corticosteroids + Không sử dụng Hydrocortisone IV để điều trị septic shock truyền dịch thích hợp thuốc vận mạch phục hồi huyết động (1B) + Khơng sử dụng test kích thích ACTH để xác định BN septic shock có/khơng ĐT Hydrocortisone (2B) + Giảm liều Hydrocortisone ngưng TRAO ĐỔI HỌC TẬP thuốc vận mạch (2D) + Không sử dụng sepsis không kèm sốc (1D) + Nên truyền tĩnh mạch liên tục bolus (2D) - Truyền sản phẩm máu + Khuyến cáo truyền HCL Hb < 7g%, mục tiêu Hb 7-9g% (1B) + Không dùng erythropoietin để điều trị thiếu máu kết hợp với sepsis (1B) + Huyết tương tươi đơng lạnh khơng sử dụng nhằm mục đích điều chỉnh RLĐM khơng có chảy máu thủ thuật xâm lấn + Không sử dụng antithrombin để điều trị sepsis/septic shock (1B) + Truyền TC dự phòng: PLT < 10.000/mm3, PLT < 20.000/mm3 BN có yếu tố nguy cao chảy máu, PLT ≥ 50.000/ mm3 BN có chảy máu, phẫu thuật, thủ thuật xâm lấn (2D) - Điều trị hỗ trợ + Immunoglobulins: không sử dụng Ig cho BN sepsis/septic shock người lớn (2B) + Selenium: Không khuyến cáo (2C) + rhAPC: Không khuyến cáo (2C) + An thần-Giảm đau-Dãn cơ: An thần liên tục/hoặc ngắt quãng tối thiểu BN cần thở máy (1B) Các thuốc dãn cần tránh BN ARDS (-) nguy lệ thuộc máy thở Nếu phải sử dụng nên bolus ngắt quãng cần (1C) Thời gian sử dụng dãn ngắn < 48h cho BN ARDS có PaO2/FiO2 < 150mmHg (2C) + Điều trị thay thận: CRRT thận nhân tạo có giá trị tương đương BN NKH có STC (2B) CRRT có nhiều thuận lợi việc kiểm soát cân dịch BN có huyết động khơng ổn định (2D) + Kiểm soát đường huyết (KSĐH): KS ĐH BN ICU Insulin mẫu ĐH > 180mg%, mục tiêu ĐH ≤ 180 mg% tốt ≤ 110mg % (1A) Theo dõi 1-2h ĐH tốc độ truyền Insulin ổn định sau 4h (1C) Xử trí dựa ĐH mao mạch cần thận trọng khơng ước đốn xác glucose máu ĐM/plasma (UG) + HCO3: khơng sử dụng mục đích cải thiện huyết động/giảm liều thuốc vận mạch BN toan acid lactic giảm tưới máu với pH ≥ 7.15 (2B) + Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT): Dự phòng DVT cho BN NKH (1B) với LMWH TDD ngày Nếu Cre Clearance < 30ml/min, sử dụng Dalteparine dạng khác LMWH có mức độ lọc thấp thận Phối hợp thuốc dụng cụ phòng ngừa DVT (2C) BN có CCĐ với heparin thay dụng cụ học (1B) Khi nguy giảm bắt đầu sử dụng thuốc lại (2C) + Dự phòng loét stress: H2 blockers PPI cho BN có yếu tố nguy chảy máu (1B) 107 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SOÁ - 6/2016 PPI > H2RA (2D) Khơng dự phịng cho BN khơng có nguy (2B) + Dinh dưỡng: Nuôi ăn qua đường miệng/sonde TTM Glucose 48h sau chẩn đoán sepsis/septic shock (2C) Tránh thức ăn cung cấp nhiều calo tuần lễ đầu, đề nghị nuôi ăn liều thấp (500 calories/ngày) tăng dần BN dung nạp (2B) Glucose TTM ni ăn qua đường tiêu hố nuôi ăn qua đường TM (2B) Nuôi dưỡng với hỗ trợ miễn dịch không đặc hiệu hỗ trợ miễn dịch đặc hiệu (2C) KẾT LUẬN - Định nghĩa lần thứ nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn nêu bật lên tính cấp thiết việc nhận biết tình trạng nhiễm khuẩn huyết bao hàm thái độ theo dõi xử trí mạnh mẽ nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ tử vong, tự khơng cịn thuật ngữ NKH nặng - Thang điểm qSOFA SOFA giúp người thầy thuốc khoa lâm sàng tầm sốt tốt tình trạng nhiễm trùng, cơng cụ hữu hiệu để chẩn đốn NKH tiên lượng tỷ lệ tử vong - Những thay đổi điều trị chủ yếu tập trung vào mục tiêu đầu nhằm thay đổi đáng kể tiên lượng điều trị, việc sử dụng kháng sinh sớm, truyền dịch hồi sức huyết động khâu then chốt trình điều trị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Martin GS, Mannino DM, Eaton S, Moss M The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med 2003; 348:1546 Shankar-Hari M, Phillips GS, Levy ML, et al Developing a New Definition and Assessing New Clinical Criteria for Septic Shock: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA 2016; 315:775 Seymour CW, Liu VX, Iwashyna TJ, et al Assessment of Clinical Criteria for Sepsis: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA 2016; 315:762 Miller RR 3rd, Dong L, Nelson NC, et al Multicenter implementation of a severe sepsis and septic shock treatment bundle Am J Respir Crit Care Med 2013; 188:77 Rivers E, Nguyen B, Havstad S, et al Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med 2001; 345:1368 6.Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012 Crit Care Med 2013; 41:580 ... ngữ tiêu chuẩn chẩn đoán: Thuật ngữ Nhiễm khuẩn huyết (Sepsis) NKH nặng (Severse sepsis) Sốc NK (Septic Shock) 104 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1991 Nghi ngờ NHIỄM KHUẨN + SIRS NHIỄM KHUẨN HUYẾT + HATTh... nghĩa sốc nhiễm khuẩn - Sốc nhiễm khuẩn xem phân nhóm NKH bất thường tuần hồn chuyển hóa tế bào đủ nặng để làm tăng cách đáng kể tỉ lệ tử vong - BN sốc nhiễm khuẩn chẩn đốn dựa vào tiêu chí chẩn. .. Sp02 < 90% NHIỄM KHUẨN HUYẾT + TỤT HUYẾT ÁP dù hồi sức dịch thích hợp Định nghĩa 2016 Tiêu chuẩn chẩn đốn 2016 Là tình trạng rối loạn Nghi ngờ chức tạng đe dọa NHIỄM KHUẨN tính mạng gây + điều hòa

Ngày đăng: 16/07/2020, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w