1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kết quả điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi tại Bệnh viện Quân y 4

9 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 295,25 KB

Nội dung

Đánh giá kết quả điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi bằng phương pháp dùng thuốc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 49 bệnh nhân liệt dây thần kinh VII ngoại vi được điều trị bằng phương pháp dùng thuốc tại Khoa A7 - Bệnh viện quân y 4.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY THẦN KINH VII NGOẠI VI TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y Nguyễn Trung Kiên1 Tóm tắt: Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi phương pháp dùng thuốc Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 49 bệnh nhân liệt dây thần kinh VII ngoại vi điều trị phương pháp dùng thuốc Khoa A7 - Bệnh viện quân y Kết kết luận: Liệt dây thần kinh VII ngoại vi gặp lứa tuổi, lứa tuổi lao động gặp nhiều hơn, chiếm tỷ lệ 46, 93%; tỷ lệ khỏi 61,22%; tỷ lệ đỡ 38,78%; phác đồ điều trị liệt dây VII ngoại vi phương pháp dùng thuốc khoa A7 - Bệnh viện quân y áp dụng tốt cho bệnh nhân liệt dây VII ngoại vi, khơng có chống định với thuốc phác đồ Từ khóa: Liệt dây thần kinh VII ngoại vi, Phương pháp dùng thuốc ASSESS TREATMENT OUTCOMES VII NERVE PARALYSIS PERIPHERAL AT THE MILITARY HOSPITAL Summary: Objective: To evaluate the results of treatment peripheral neuropathy VII by medication Subjects and Methods of research: Descriptive study of 49 patients with peripheral neuropathy VI treated with medication at Department A7 - Military Hospital Results and conclusion: Peripheral neuropathy VII occurs at all ages, (1) Bệnh viện Quân y – QK4 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (trungkienv4@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/12/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 27/12/2016 Ngày báo đăng: 30/12/2016 47 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2016 but the working age is more common, accounting for 46,93%; cure rate is 61.22%; better-status rate is 38,78%; Treatment regimen for peripheral neuropathy VII by medication applies well to patients, without contraindications to drugs in the regimen Keywords: Peripheral neuropathy VII, medication ĐẶT VẤN ĐỀ Liệt dây thần kinh VII ngoại vi bệnh gặp tương đối phổ biến lâm sàng, chiếm 2,95 % bệnh thần kinh Bệnh thường gặp mùa Đông - Xuân lứa tuổi Nguyên nhân thường lạnh, nhiễm trùng, chấn thương, khối u rối loạn xương đá nguyên nhân lạnh chiếm 80% Năm 1835 Bernad nhấn mạnh vai trò nhiễm lạnh liệt mặt ông người nhận định liệt mặt chế thắt nghẹt dây thần kinh ống xương - ông cho rối loạn tuần hoàn mạch máu thần kinh số VII ống Fallope đóng vai trị quan trọng bệnh lý Bệnh liệt dây thần kinh VII ngoại vi gây ảnh hưởng đến số hoạt động thường gặp nhai khó, ăn uống đổ ngồi, mắt khơng nhắm dễ gây bệnh mắt đặc biệt làm thẩm mỹ khuôn mặt nên bệnh nhân (BN) thường đến khám, chữa bệnh sớm Điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi có ý nghĩa quan trọng nhằm hạn chế di chứng vận động, phục hồi thẩm mỹ cho người bệnh Hiện có 48 phương pháp điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi như: Châm cứu, xoa bóp, uống thuốc, chiếu đèn hồng ngoại Tại khoa A7 - Bệnh viện quân y 4, tiến hành điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi phương pháp dùng thuốc có hiệu tốt Vì tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại vi phương pháp dùng thuốc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 49 bệnh nhân tuổi từ 13 - 78 tuổi chẩn đoán liệt dây thần kinh VII ngoại vi, điều trị nội trú khoa A7 - Bệnh viện Quân y – Quân khu từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2016 1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Chọn bệnh nhân có đủ triệu chứng liệt dây thần kinh số VII theo tiêu chuẩn chẩn đoán cổ điển 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ BN liệt thần kinh VII ngoại vi kết hợp với dây thần CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC kinh sọ não khác Liệt dây thần kinh VII ngoại vi u, đột quỵ, não, viêm màng nhện vùng góc cầu tiểu não Những BN chống định dùng thuốc phác đồ điều trị Phương pháp nghiên cứu 1.1.Thiết kế nghiên cứu Đây nghiên cứu can thiệp, đánh giá trước – sau điều trị 2.2 Các bước tiến hành * Các đối tượng nghiên cứu khai thác bệnh sử, khám xét lâm sàng cận lâm sàng cách toàn diện, đăng ký theo mẫu bệnh án thống nhất, theo dõi điều trị theo phác đồ thời gian nằm viện 14 ngày * Phác đồ điều trị: Dexamethason 4mg x ống/ ngày x 10 ngày, tiêm bắp thịt buổi sáng Paralys 5mg x ống /ngày x 14 ngày, tiêm bắp thịt buổi sáng Vitamin B1 100mg x 1ống /ngày x 14 ngày, tiêm bắp thịt buổi sáng Vitamin B6 100mg x 1ống/ ngày x 14 ngày, tiêm bắp thịt buổi sáng 5.Vitamin B12 1000 gama x 1ống/ ngày x 14 ngày, tiêm bắp thịt buổi sáng Alphachymotrypin 5mg x viên/ngày x 10 ngày, uống sáng, chiều Thời gian đợt điều trị vòng 14 ngày * Phương pháp đánh giá kết quả: So sánh tiêu: Căn vào độ hở khe mi nhắm mắt, sức co cười để phân loại triệu chứng lâm sàng khác trước lúc vào viện sau viện + Độ hở mi mi Nặng: Hở khe mi > 3mm Vừa: Hở khe mi < 3mm Nhẹ: Dấu hiệu Souques (+) Bình thường: Mắt nhắm bình thường + Sức co giới Nặng: Hồn tồn khơng có dấu hiệu co người Vừa: Có sức co cười nhẹ Nhẹ: Có sức co cười yếu bình thường Bình thường: Sức co cười bình thường - Khi hồi phục hồn tồn thì tiêu chuẩn đánh giá bình thường - Chúng tơi chia thành mức độ liệt mặt: nặng, vừa, nhẹ, thể bảng sau: 49 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2016 Bảng 2.1 Phân loại mức độ liệt mặt Mức độ lâm sàng Nặng Vừa Nhẹ Bình thường Điểm 5-6 3-4 1-2 - Tiêu chuẩn đánh giá tiêu triệu chứng lâm sàng khác: Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá triệu chứng lâm sàng Mức độ Triệu chứng Nặng Vừa Nhẹ Bình thường Nếp nhăn trán Mất Mờ rõ Mờ Rõ (0) Rãnh mũi má Mất Mờ rõ Mờ Rõ (0) Nhân trung Lệch nghỉ cười nói Cân đối nghỉ, lệch rõ cười nói Cân đối nghỉ, lệch cười nói Cân đối nghỉ cười, nói Điểm 5-6 3-4 1-2 - Trên sở chấm điểm độ hỡ giũa khe mi sức co cười với tiêu chuẩn đánh giá tiêu triệu chứng lâm sàng khác chia làm mức độ khỏi, đỡ không đỡ, thể bảng sau: Bảng 2.3 Đánh giá mức độ tiến triển lâm sàng Mức độ Khỏi Đỡ Triệu chứng Không đỡ Triệu chứng Hết Giảm so với ban đầu Không thay đổi thay đổi không đáng kể Điểm Nhỏ trước tối thiểu điểm Không đổi nhỏ trước điểm * Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm Excel, Epi Info 6.0 50 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc đỉêm chung nhóm nghiên cứu: Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Tuổi 50 Giới Nam 14 10 Cộng Tỷ lệ (%) 27 55,1 Nữ 22 44,9 Cộng 23 18 49 100 Nhận xét: Tỷ lệ nam (55,1%) gặp nhiều nữ (44,9%), lứa tuổi từ 18-50 chiếm tỷ lệ cao 23% 3.2 Đánh giá kết biến đổi lâm sàng liệt giây VII ngoại vi sau đợt điều trị Bảng 3.2 Điểm độ hở khe mi lúc vào viện viện Mức độ Lúc vào viện (n = 49) Số BN Tỷ lệ %) Số điểm Khi viện (n= 49) Số BN Tỷ lệ%) Số điểm Nặng 16,34 24 0 Vừa 31 63,26 62 0 Nhẹ 10 20,40 10 13 26,53 13 Bình thường 0 36 73,47 Tổng số 49 100 96 49 100 13 Nhận xét: Khi BN viện (sau đợt điều trị), vận động mắt phục hồi tốt trở bình thường chiếm tỷ lệ 73,5%; có 13 bệnh nhân có dấu hiệu Souques (+) (mức độ nhẹ) chiếm tỷ lệ 26,53% Điểm trước điều trị 96, sau điều trị 13 điểm 51 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2016 Bảng 3.3 Sức co cười lúc vào viện viện Mức độ Lúc vào viện (n = 49) Số BN Tỷ lệ (%) Số điểm Khi viện (n= 49) Số BN Tỷ lệ(%) Số điểm Nặng 12,25 18 0 Vừa 30 31,22 60 12 24,50 24 Nhẹ 13 26,53 13 14,30 Bình thường 0 30 61,20 Tổng cộng 49 100 91 49 100 31 Nhận xét: Sau viện kết có 30 BN sức co cười bình thường (điểm 0) chiếm tỷ lệ 61,2% Tổng điểm trước lúc vào viện 91, sau viện 31 Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng bình thường lúc vào viện viện TT Triệu chứng Lúc vào viện (n = 49) Khi viện (n= 49) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) P Nếp nhăn trán 0 36 73,5

Ngày đăng: 15/07/2020, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w