Kết quả điều trị bệnh còi xương kháng vitamin D ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

5 27 0
Kết quả điều trị bệnh còi xương kháng vitamin D ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Còi xương kháng vitamin D là một nhóm bệnh gây loạn dưỡng xương do nhiều nguyên nhân gây nên, nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời sẽ hạn chế biến dạng xương, trẻ tăng trưởng tốt, đặc biệt trẻ có thể lao động, học tập và hòa nhập cộng đồng tốt hơn.

tạp chí nhi khoa 2017, 10, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒI XƯƠNG KHÁNG VITAMIN D Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Trương Thị Phương Mai*, Nguyễn Phú Đạt**, Vũ Chí Dũng***, Bùi Phương Thảo***, Nguyễn Ngọc Khánh***, Cấn Thị Bích Ngọc*** * Trường Đại học Y Dược Thái Bình, **Trường đại học Y Hà Nội, ***Bệnh viện Nhi Trung ương TĨM TẮT Cịi xương kháng vitamin D nhóm bệnh gây loạn dưỡng xương nhiều nguyên nhân gây nên, phát sớm, điều trị kịp thời hạn chế biến dạng xương, trẻ tăng trưởng tốt, đặc biệt trẻ lao động, học tập hịa nhập cộng đồng tốt Mục tiêu: Kết điều trị bệnh còi xương kháng vitamin D trẻ em Phương pháp: Mô tả Kết quả: Kết điều trị tốt đỡ 31,7%, không tốt 67,1%, tuổi bắt đầu điều trị muộn không tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị có ý nghĩa thống kê Kết luận: Kết điều trị bệnh còi xương kháng vitamin D chưa tốt tuổi bắt đầu điều trị muộn không tuân thủ điều trị Từ khóa: Cịi xương kháng vitamin D ABSTRACT RESULTS OF TREAMENT OF VITAMIN D RESISTANT RICKETS IN CHILDREN AT THE NATIONAL HOSPITAL OF PEDIATRICS Vitamin D-resistant rickets is a disease group osteodystrophy many causes, if detected early, proper and timely treatment will limit bone deformation, weight and height, especially children can labor, children thrive, education and better integrate into the community Objective: Results of treatment of vitamin D resistant rickets in children Methods: It is a descriptive Results: Results of good treatment and support 31.7%, 67.1% negative, age began treating acne, short treatmbgent time, age of starting treatment late and not adherence to treatment are factors affecting results statistically significant value Conclusion: Results of treatment of vitamin D resistant rickets is not good due to the age of starting treatment late and not comply with treatment Key words: Vitamin D-resistant rickets Nhận bài: 5-8-2017; Thẩm định: 15-8-2017 Người chịu trách nhiệm chính: Trương Thị Phương Mai Địa chỉ: Trường Đại học Y Dược Thái Bình 60 phần nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Còi xương kháng vitamin D nhóm bệnh gây loạn dưỡng xương nhiều nguyên nhân gây nên, bệnh thường xuất muộn điều trị vitamin D2 liều thông thường không kết [1] Nếu trẻ phát sớm, điều trị đúng, kịp thời hạn chế biến dạng xương, cân nặng chiều cao phát triển tương đối tốt, đặc biệt trẻ học tập, lao động hòa nhập cộng đồng tốt Cho đến nay, nghiên cứu bệnh còi xương kháng vitamin D cịn Đặc biệt đánh giá kết điều trị số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh chưa quan tâm nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Kết điều trị bệnh còi xương kháng vitamin D trẻ em ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Chọn bệnh nhân Bệnh nhân chẩn đốn xác định cịi xương kháng vitamin D khoa Nội tiết - Di truyền - Chuyển hoá Bệnh viện Nhi Trung ương 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn - Tiêu chuẩn chẩn đốn cịi xương kháng vitamin D [1] Có biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh cịi xương tiến triển: Có biến dạng xương, phosphatase kiềm tăng, Xquang có hình ảnh cịi xương (lỗng xương, chất vơi, biến dạng thân xương …) Đã điều trị vitamin D liều thông thường không kết - Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ bệnh còi xương phụ thuộc vitamin D thứ phát như: suy thận mạn (loạn dưỡng xương thận), hội chứng Fanconi (mất phospho qua thận), toan ống thận, còi xương thiếu vitamin D… 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ 9/ 2005 - 9/ 2015 2.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu mô tả hàng loạt ca bệnh - Thuốc điều trị: Điều trị 1,25-(OH)2-D (Calcitriol, Rocaltrol, Meditrol) viên 0,25mcg: Trẻ < tuổi: 0,25 – 0,5 mcg/ngày, chia lần/ngày Trẻ > tuổi trẻ lớn: 0,5 – mcg/ngày, chia lần/ngày Có thể phối hợp không phối hợp với phospho nguyên tố: 1-3 g/ngày - Đánh giá tuân thủ điều trị: + Điều trị liên tục: Bệnh nhân uống thuốc theo đơn hướng dẫn + Điều trị không liên tục: Uống thuốc không theo đơn hướng dẫn, có ngày uống ngày khơng + Bỏ điều trị: Bệnh nhân có uống thuốc đợt vài đợt sau bỏ điều trị thuốc liên tục từ tháng trở lên - Đánh giá kết điều trị: Có mức độ vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng dựa tuổi thời gian điều trị: + Tốt: Hết giảm triệu chứng lâm sàng, phosphatase kiềm: Bình thường, Xquang xương: Khơng cịn dấu hiệu lỗng xương, biến đổi xương + Đỡ: Giảm triệu chứng lâm sàng, biến dạng xương, xét nghiệm sinh hóa: Có thay đổi tốt lên chưa trở bình thường, đặc biệt phosphatase kiềm, Xquang xương: Còn dấu hiệu còi xương hồi phục + Không thay đổi: Triệu chứng lâm sàng không đỡ, xét nghiệm sinh hóa: Khơng thay đổi, Xquang xương: Cịn biểu còi xương biến dạng xương rõ 2.4 Xử lý số liệu: Sử dụng thuật toán thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 82 trẻ bị còi xương kháng vitamin D theo dõi điều trị khoa Nội tiết - Chuyển hóa - Di truyền Bệnh viện Nhi Trung ương, thu số kết sau: 61 tạp chí nhi khoa 2017, 10, Bảng Kết điều trị Kết điều trị Tốt đỡ Số trẻ (n) Tỷ lệ (%) Tốt 11,0 Đỡ 17 20,7 55 67,1 Không tốt Tử vong (viêm phổi nặng) Tổng 1,2 82 100 Bảng Tuổi bắt đầu điều trị Tuổi bắt đầu điều trị Số trẻ (n) Tỷ lệ (%) 13-24 tháng 28 34,1 25-36 tháng 16 19,5 37-48 tháng 9,8 > 48 tháng 30 36,6 82 100 Tổng Bảng Thời gian theo dõi điều trị Thời gian theo dõi điều trị Số trẻ (n) Tỷ lệ (%) 48 tháng 15 18,3 82 100 Tổng Bảng Sự tuân thủ điều trị sau chẩn đoán xác định Sự tuân thủ điều trị sau chẩn đoán xác định Số trẻ (n) Tỷ lệ (%) Điều trị liên tục 14 17,1 Điều trị không liên tục 27 32,9 Bỏ điều trị 41 50,0 82 100 Tổng Bảng Sự ảnh hưởng thời gian theo dõi điều trị Thời gian theo dõi điều trị ≤ 36 tháng > 36 tháng Kết n % n % Tốt đỡ 39,1 14 60,9 Không tốt 13 72,2 27,8 22 77,8 19 46,3 Tổng 62 phần nghiên cứu Bảng Sự ảnh hưởng tuổi bắt đầu điều trị ≤ 48 tháng Tuổi > 48 tháng Kết n % n % Tốt đỡ 20 80,0 20,0 Không tốt 43,8 56,2 27 65,9 14 34,1 Tổng Bảng Sự ảnh hưởng tuân thủ điều trị Sự tuân thủ điều trị Kết Điều trị liên tục Điều trị không liên tục bỏ điều trị n % n % Tốt đỡ 30,8 18 69,2 Không tốt 10,9 49 89,1 14 17,3 67 82,7 Tổng BÀN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu: Kết bảng cho thấy sau điều trị tỷ lệ trẻ có kết khơng tốt cao 55 trẻ chiếm 67,1% Kết điều trị thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Thanh tốt 22,4%, đỡ 46,6% cao Nguyễn Thị Hồng Thanh kết điều trị không thay đổi (31,0%) [2] 4.2 Tuổi bắt đầu điều trị: Bảng 2, nhóm tuổi bắt đầu điều trị muộn đặc biệt nhóm trẻ > 48 tháng (36,6%) Tuổi trung bình bắt đầu điều trị 49 tháng, nhỏ 13 tháng lớn 192 tháng (16 tuổi) Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Nam Trà, tuổi điều trị muộn trung bình 49,9 ± 24,89 tháng, khơng chẩn đốn kịp thời [3] Tuổi bắt đầu điều trị cao kết điều trị hạn chế 4.3 Thời gian theo dõi điều trị: Thời gian trẻ theo dõi điều trị ngắn, thời gian theo dõi thấp < tháng chiếm tỷ lệ cao 56,1% Thời gian theo dõi điều trị trung bình 23,55 ± 38,68 tháng Miroslav [5] cho thời gian điều trị phải năm cải thiện chiều cao 4.4 Sự tuân thủ điều trị: Sau chẩn đoán xác định trẻ tuân thủ điều trị kém, trẻ bỏ điều trị chiếm tỷ lệ cao có 41 trẻ (50,0%) Bệnh cịi xương kháng vitamin D bệnh mạn tính, cần thời gian điều trị lâu dài, phải theo dõi định kỳ để kiểm tra tiến triển bệnh chỉnh liều thuốc 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Bảng cho thấy trẻ có thời gian theo dõi điều trị ≤ 36 tháng kết điều trị tốt đỡ thấp so với nhóm trẻ có thời gian theo dõi điều trị dài > 36 tháng, khác biệt đặc biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Qua bảng cho thấy tuổi bắt đầu điều trị ≤ 48 tháng (≤ tuổi) kết điều trị khả quan nhiều so với nhóm tuổi > 48 tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 15/07/2020, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan