Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của nguyễn ngọc tư (khảo sát qua tập cánh đồng bất tận, gió lẻ và 9 câu chuyện khác)

57 94 0
Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của nguyễn ngọc tư (khảo sát qua tập cánh đồng bất tận, gió lẻ và 9 câu chuyện khác)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ (Khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ (Khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƢƠNG HÀ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, ThS Nguyễn Phương Hà tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, khóa luận với đề tài Nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hoàn thành cố gắng thân với hướng dẫn tận tình ThS Nguyễn Phương Hà thầy, Tổ văn học Việt Nam Khóa luận không trùng với kết nghiên cứu tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm nhân vật nhân vật trẻ em 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm nhân vật trẻ em 1.1.3 Khái quát nhân vật trẻ em văn học Việt Nam 1.2 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 12 1.2.1 Cuộc đời 12 1.2.2 Hành trình sáng tác 13 1.3 Vị trí nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 15 Chƣơng 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 17 2.1 Nhân vật trẻ em – nạn nhân hoàn cảnh trớ trêu 17 2.1.1 Những đứa trẻ mồ cơi chịu nhiều thiệt thịi, bất hạnh 17 2.1.2 Những đứa trẻ với tuổi thơ nhọc nhằn, bươn chải kiếm sống 21 2.1.3 Những đứa trẻ nạn nhân, phải gánh chịu sai lầm người lớn 23 2.2 Nhân vật trẻ em mang vẻ đẹp hồn nhiên, sáng 27 2.2.1 Trẻ em khao khát yêu thương 27 2.2.2 Khát vọng vươn lên số phận 29 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN VỀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 33 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 33 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 35 3.2 Ngôn ngữ 38 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc tự nhiên, đậm chất Nam Bộ 38 3.2.2 Sử dụng biện pháp tu từ, gần gũi với liên tưởng trẻ em 40 3.3 Giọng điệu 42 3.3.1 Giọng điệu sáng, hồn nhiên 42 3.3.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học từ 1975 đến nay, có bước phát triển mạnh mẽ với xuất hệ nhà văn trẻ tài năng, giàu nhiệt huyết Họ không chứng kiến tàn phá, khốc liệt chiến tranh mà người tự ý thức sứ mệnh, trách nhiệm để đáp ứng nhu cầu thời đại Chúng ta không nhắc đến bút tài với văn học Việt Nam như: Y Ban, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ, khỏe đầy nhiệt huyết sáng tạo văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chị chinh phục hàng triệu trái tim độc giả ngịi bút sắc sảocủa Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư bình dị, nguyên sơ lại mang đến sức hút mạnh mẽ với độc giả có sức lan tỏa lớn Chúng ta kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Ngọn đèn khơng tắt, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác, Khói trời lộng lẫy,…để lại nhiều dấu ấn lòng bạn đọc 1.3 Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bên cạnh đề tài người phụ nữ, giới trẻ em nguồn cảm hứng sáng tác chị Với tài nghệ thuật nhãn quan nhà văn, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nên giới trẻ em sáng, hồn nhiên chịu nhiều mát, thiệt thòi bất hạnh Viết trẻ em, Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm lịng, tình cảm nhìn ấm áp, bao dung Vì lí chúng tơi định lựa chọn đề tài: Nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác) làm đối tượng nghiên cứu Với mong muốn đóng góp thêm nhìn nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, qua thấy vị trí tài Nguyễn Ngọc Tư dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư xuất muộn chị nhanh chóng khẳng định vị trí văn đàn Việt Nam Ngay từ trang viết đầu tay, chị tạo dấu ấn với phong cách văn chương lạ mang đậm chất Nam Bộ Giới nghiên cứu, nhà phê bình văn học dành nhiều lời, đánh giá cao phong cách văn chương sáng tác chị Nhà văn Nguyễn Công Thuấn viết Nguyễn Ngọc Tư hành trình khẳng định: “Khi tơi viết dịng Nguyễn Ngọc Tư bao bọc nhiều hào quang thành công lời khen ngợi…Hãy vòng hào quang tỏa sáng tên với Nguyễn Ngọc Tư để lời ngợi ca dành cho chị vang vọng lịng người đọc nhà văn họ yêu mến Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nhân hậu Chị xứng đáng nhận vòng hoa vương viện lòng yêu thương” [14] Năm 2006, tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận nhận giải Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm tạo nên thành công lớn nghiệp sáng tác chị Khảo sát tập Cánh đồng bất tận người đọc nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư trưởng thành chuyên nghiệp cách viết việc sử dụng ngôn ngữ Tác phẩm nhận nhiều ca ngợi nhà nghiên cứu, phê bình văn học TS Nguyễn Đăng Điệp tham luận Hội nghị lí luận, phê bình văn học khẳng định: “Cánh đồng bất tận không truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Ngọc Tư mà thực truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại” [6] Đồng quan điểm, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên nhấn mạnh: “Cánh đồng bất tận truyện hay Nó chứng tỏ bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc đào sâu vào thể sống khơi sâu vào thân phận người Viết truyện chứng tỏ Tư có tài lịng thương người Đúng thương người nỗi đau người, nhìn thẳng vào vùng sáng tối, chồng chéo khn mặt người cõi lịng người” [11] Có thể thấy, Nguyễn Ngọc Tư sâu vào thân phận người, khai thác tình người bộc lộ nhiều giá trị nhân văn sống, người qua tác phẩm Năm 2008, tập Gió lẻ câu chuyện khác đời Nguyễn Ngọc Tư phát huy khẳng định tài cách sử dụng ngôn ngữ địa phương đưa đối thoại vào văn Tác phẩm khai thác triệt để mạnh ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư Những câu chuyện thường mang nhiều tầng nghĩa mà lắng sâu chất Nam Bộ giúp người đọc dễ đọc, dễ cảm nhận Tập Gió lẻ câu chuyện khác nhận lời nhận xét, đánh giá sắc nét Nhà phê bình Minh Thi nhận định: “Gió lẻ câu chuyện khác cách viết khác, tìm kiếm khác, để tạo nên phong cách đa dạng nhiều triết lí cho Nguyễn Ngọc Tư” Có thể thấy, Nguyễn Ngọc Tư mang đến mẻ với chất giọng riêng khơng giống với tác phẩm trước Tìm hiểu kĩ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, viết Truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Tư khắc khoải nhân sinh, PGS.TS Nguyễn Thị Bình nhận định: “Với tôi, gương mặt trẻ em, tiếng trẻ em, thơm thảo hồn nhiên nhạy cảm tuyệt vời trẻ em giới quay cuồng dục vọng, tất bật mưu sinh, chai lì cảm xúc… Đấy thước đo trách nhiệm điểm quy chiếu giá trị nhân văn – thẩm mỹ quan trọng ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư… Trong nhiều tác phẩm chị dường ln có đơi mắt trẻ mở to nhìn vào cách hành xử người lớn, ngạc nhiên, chờ đợi, thắc mắc… Chúng bắt người lớn phải trả lời buồn chúng: thất học, mặc cảm hoang, mang mặc cảm bị bỏ rơi, bị sỉ nhục…” Nhận định tập Gió lẻ câu chuyện khác, tác giả Phạm Xuân Nguyên có nhận xét xác đáng: “Văn Nguyễn Ngọc Tư, nói, cách nhìn vào giới lớn ngổn ngang, phức tạp, đầy bất hạnh bi kịch, từ đứa trẻ ngây thơ – già nua Hoàn cảnh chung tạo nên cảnh ngộ bất hạnh chúng tan vỡ gia đình, phản bội cặp vợ chồng” [6] Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có thể kể đến luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Thu Hiên (2013) với đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sâu vào tìm hiểu kiểu nhân vật truyện ngắn người nông dân nghèo vùng sơng nước Nam Bộ, người lao động có phẩm chất tốt đẹp, giàu khao khát yêu thương, nhân vật mang tính năng, số phận nhân vật mang sắc thái bi kịch Đồng thời, luận văn triển khai số phương diện nghệ thuật như: nghệ thuật miêu tả tâm lí để làm bật lên giới nội tâm nhân vật, miêu tả ngoại hình nhân vật để thấy tính cách số phận nhân vật hoàn cảnh Tác giả Phạm Thị Nga (2013) với khóa luận Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư số phận bi kịch nhân vật: người chung thủy bị bội tình; người hiền bị ức hiếp, người nạn nhân đói nghèo; người cô đơn, lạc lõng; thân phận đau thương chiến tranh Có thể thấy, hầu hết cơng trình nghiên cứu hai tập truyện Nguyễn Ngọc Tư viết lẻ tẻ, mang tính chất gợi mở, chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Tiếp nối người trước lựa chọn đề tài Nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp qua Nhưng lúc nầy cảm giác thật đơn điệu Đầu tiên xé toạc đau đớn lũ kiến cánh giải thoát, chúng bị rân khắp thân thể, tơi thấy chết Rồi ký ức lùa kinh hãi, vẻ mặt má hương vị người đàn ông bán vải đo lên người khơng phải khối lạc thăng hoa, giống tơi bây giờ, đau ràn rụa, nhói tận chân tóc Trời ơi, tơi khơng nhận điều đó, lúc (để giấu kín nỗi ám ảnh lịng, giả tươi cười với má, xem khơng có chuyện gì, để chiều chiều má sông, hỏi nhau, không cha về)” [15; 217] Nương dịng kí ức trở lại với thực tại, dường thân nhân vật lại khơng đón nhận tình cảm theo cách nghĩa, Nguyễn Ngọc Tư ấn định Nương sống nỗi cô đơn, lạc lõng từ lâu trở thành việc bình thường Chị để lại cho người đọc dấu hỏi lớn: Nương cô gái đơn thuần, bình thường bao gái khác sâu thắm trái tim cô lại chất chứa nỗi đau mà đáng cô không trải qua Bởi thân phải chịu nhiều bất hạnh, tự phải lăn lội đời sớm, thiếu quan tâm cha tình yêu thương mẹ Để chống chọi với sinh tồn đời, buộc Nương phải trưởng thành hơn, suy nghĩ, băn khoăn sống Nương vật lộn với dòng kí ức, đau đớn bị cưỡng bức, cảm nhận cô nỗi đau đến xé toạc, lũ kiến bò râm ran khắp thân thể cơ, nhớ đến người mẹ với người đàn ơng bn vải, khối lạc mà giống thân Nguyễn Ngọc Tư thật khéo léo, dẫn đường đưa bạn đọc vào chiều sâu tâm trạng nhân vật để khám phá điều thú vị Truyện ngắn Biển người mênh mông, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lời văn nửa trực tiếp: “Phi tỉnh, bàng hồng, lúc anh mơ màng nghe tiếng mưa long tong mái nhà, Phi thèm kêu thức dậy”, “Phi vừa ngủ dậy, đứng lặng, lắng nghe tiếng bìm bịp buồn buồn xa vời vợi 37 ánh nắng chiều, Phi nhớ triền dừa nước xanh miết trước nhà ngoại mình, nhớ đứt ruột” [15; 105] Tâm trạng Phi tn chảy, Phi “tỉnh, bàng hồng” đến mơ màng lịng khát khao điều Tất chuỗi cảm xúc Phi sợi dây kết nối với bạn đọc để sâu vào giới tâm hồn nhân vật Có thể thấy, Nguyễn Ngọc Tư tài tình việc khéo léo, linh hoạt khắc họa giới bên nhân vật cách lắng đọng Chỉ vài từ hay cụm từ câu viết mà thể đầy đủ cung bậc tâm trạng, dòng cảm xúc, tới suy tư, trăn trở nội tâm nhân vật Chính nhờ tài có ấy, mà chị lơi khám phá người đọc Mang lại chờ ngóng tác phẩm chị sau 3.2 Ngôn ngữ Cùng đề tài viết trẻ thơ nhà văn có cách sử dụng ngơn ngữ riêng Nếu Nguyến Nhật Ánh đưa ngôn ngữ giới trẻ vào tác phẩm: dùng tiếng lóng, ngơn ngữ tuổi teen để miêu tả tính cách, ngoại hình nhân vật Nguyễn Ngọc Tư dùng ngơn ngữ mộc mạc tự nhiên, đậm chất Nam Bộ với biện pháp tu từ, giàu khả liên tưởng Bên cạnh đó, sử dụng ngơn ngữ cách nhuần nhuyễn thân chị người Nam Bộ, sống lớn lên miền đất Nguyễn Ngọc Tư mang ngơn ngữ bình dị, hàng ngày vào trang văn khiến câu văn giản dị, tự nhiên 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc tự nhiên, đậm chất Nam Bộ Ngôn ngữ yếu tố quan trọng góp phần thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Có thể thấy, dấu ấn rõ nét truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ Hầu hết, trang văn chị từ tên tác phẩm đến tên nhân vật, tâm tư tình cảm, khát vọng trẻ thơ chị dùng ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với đời sống hàng ngày, mang đậm chất Nam Bộ 38 Có thể khẳng định, ngơn ngữ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng Nguyễn Ngọc Tư Điều đó, mang đến cho bạn đọc nhìn gần gũi, chân thực, sinh động hấp dẫn miền đất Nam Bộ Nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho rằng: “Với giọng văn mộc mạc, bình dị, ngơn ngữ đời thường, tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau…Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa bên tâm hồn nhân hậu tinh tế qua cách đối nhân xử thế…”.TS Huỳnh Cơng Tín nhận xét:“Từ ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật chất Nam Bộ Số lượng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm chị lớn, đặc điểm tạo nên truyện chị giọng văn riêng mà nhiều người cảm thấy yêu thích” [17; 310] Khắc họa nhân vật trẻ em, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng loạt từ địa phương với từ ngữ xưng hô dùng giao tiếp với người thân gia đình như: “má”, “ba”, “tía”, “má tao”, “má nhỏ”; “tao”, “bây”, “cưng”, “chế”, “mấy đứa nhỏ”, “tụi nó”, “mầy”, “Nhà cửa đâu mà bụi, em cưng?” (Gió lẻ) “Thằng Tứ Hải, đem đứa nhỏ qua ngủ với má tao nì Để khơng ngói rớt trúng đầu, tội nghiệp tụi nghen” (Nhà cổ) Sử dụng từ này, giúp em thể sắc thái thân mật, gần gũi, tình cảm người với nhau, qua thấy chân thực tình giao tiếp Ngồi ra, Nguyễn Ngọc Tư cịn đưa hệ thống từ thể sắc thái biểu cảm người nói đặt cuối câu cảm thán hay câu hỏi Đó từ gắn với câu hỏi em như: “à”, “nghen”, “vậy”, “hen”, “chớ”, “vậy à”, “ha”, “hả”, “chớ bộ”, “mà”, “hôn” “Thằng nhỏ Sói cười kha kha kha, nói, cha muốn ăn gà để mề đay hả?” (Ấu thơ tươi đẹp) 39 “Phải chi ông nầy ông nội mình, thương đỡ chơi hen Hai?”(Cánh đồng bất tận) Lời nói Điền nghe mà chứa chan, cảm thương cho hai chị em thiếu tình cảm người ông, Điền dùng ngôn ngữ Nam Bộ thể chân thành qua lời nói Nguyễn Ngọc Tư người Nam Bộ, chị chịu ảnh hưởng văn hóa vùng miền Cho nên diễn đạt, nhà văn đưa từ ngữ sinh hoạt hàng ngày dân dã, mộc mạc, tự nhiên trở thành ngôn ngữ văn học Chị dùng tài ngòi bút điêu luyện để tạo nên tác phẩm với ngơn ngữ riêng, mang nhiều nét khác biệt Vậy nên, Nguyễn Ngọc Tư coi nhà văn có giữ cốt cách diễn đạt người Nam Bộ sáng tác văn chương 3.2.2 Sử dụng biện pháp tu từ, gần gũi với liên tưởng trẻ em Viết đứa trẻ, việc sử dụng ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ so sánh Những phép so sánh tác phẩm chị mang vẻ riêng: giàu hình ảnh, sinh động, ngộ nghĩnh chất chứa nhiều cảm xúc Lối so sánh gần với liên tưởng trẻ em, diễn tả cách chân thực, gây ám ảnh mạnh mẽ người đọc Trong truyện Cánh đồng bất tận, người cha suy nghĩ nhân vật Nương Điền: “Cha giống đồ vật gốm vừa qua lửa lớn, hình dáng rạn nứt, nên chúng tơi dám đứng xa mà nhìn, mủ mỉ nâng niu, khơng vỡ mất.” [15; 183]; “Những suy nghĩ cồn cào làm cho vẻ mặt cha lung linh bầu trời nhiều mây gió Thoắt quang đãng âm u, khoái trá, đau đớn…” [15; 190]; “Cha giống thú trở tổ sau no mồi Con thú nằm mơ màng nhấm nháp lại hương vị miếng mồi, ngẫm ngợi thịm thèm mồi Có lúc vật lơn làm vết thương cũ thú đau, liếm láp vết máu, hãi hùng nhận chỗ đau rộng thêm ra” [15; 195]; “Cha làm chuyện giống vịt đạp mái…” [15; 197] Hai chị em có suy nghĩ, 40 ví von độc đáo người cha mình, có cha ví thành đồ vật, lại so sánh thú, với biểu tâm lí cha Có lúc chúng lo lắng sợ làm tổn thương người cha, nhiều lại hi vọng đổi thay người cha sợ hãi hay trách móc trước hành động thô lỗ ông Bên cạnh đó, Nương cịn liên tưởng cánh đồng: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Khi định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi nầy Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn” [15; 163] Đây liên tưởng tới sống đầy vất vả chứa đựng dự cảm, lo âu bất an ập đến gia đình chúng Ngoài việc dùng biện pháp liên tưởng, so sánh mà tác giả thể tài việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, nhiều biểu tượng mang chứa nhiều nghĩa Ví dụ ta thấy hình ảnh khơng gian Nam Bộ khơng nói vùng đất Nam Bộ, mà phản ánh tâm tư, nguyện vọng đứa trẻ nơi Trong trang văn chị có hình ảnh “Gió” – gió mùa, luồng gió chất chưa nỗi buồn, nỗi nhớ: “Rẫy bắp Mai Lâm đón gió lẻ luống nghiêng ngửa Vài gió độc nghênh ngang qua rẫy tạo cảnh tượng buồn cười, chỗ thẳng chỗ xiên, rối bời Buổi sáng thức dậy, gió làm cho bắp trổ cờ ngã rạp tạo tầm nhìn thấu vơ nhà ơng Tám Nhơn Đạo” (Gió lẻ) Điền ngó nắng rưng rưng ngồi sân, nói “Sao gió giống hệt gió nhà mình”; “Gió chướng trở ngọn, cánh đồng ủ ê tin buồn”; “Bây giờ, gió chướng non xập xịe khắp cánh đồng bất tận” (Cánh đồng bất tận) Hình ảnh gió trở trở lại qua tác phẩm chị, gió với tên gọi khác nhau, gắn với tâm trạng buồn đứa trẻ nhớ kỉ niệm qua hay hồi niệm q khứ có nỗi đau 41 Ngoài việc sử dụng phép liên tưởng, so sánh, ẩn dụ Nguyễn Ngọc Tư dùng câu hỏi tu từ để phân tích chiều sâu tâm trạng ngổn ngang nhân vật Trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận, tác giả sử dụng nhiều câu hỏi tu từ như: “Và tự nhớ lại coi hồi sáng nầy, hồi trưa nầy làm giống má, kho cá bỏ q nhiều tiêu? Hay tơi buộc tóc nhong nhỏng? Hay lại tơi ngồi bắt chí cho thằng Điền?” “ Má chọn nhanh sao?” “Khơng biết bị có khơng, ba?” Mỗi câu hỏi tu từ diễn tả nỗi suy tư, nỗi nhớ lòng nhân vật Nương Nguyễn Ngọc Tư hóa thân vào nhân vật để nhấn mạnh nỗi nhớ Nương kí ức khứ Việc sử dụng hàng loạt biện pháp tu từ, giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn với bạn đọc, đồng thời tạo liên tưởng gần gũi với trẻ em Qua đó, bạn đọc thấy ngụ ý nhà văn, ý nghĩa ẩn kín nhân vật 3.3 Giọng điệu Khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận tập Gió lẻ câu chuyện khác Nguyễn Ngọc Tư mang nhiều chất giọng riêng, lạ Khi giọng điệu đơn hậu, ấm áp, đầy chân tình Có lúc giọng điệu dân dã, mộc mạc giọng sáng, hồn nhiên giọng điệu xót xa, thương cảm Đặc biêt, qua hai tập này, viết trẻ em lên hai giọng điệu chủ đạo: giọng điệu sáng, hồn nhiên giọng điệu xót xa, thương cảm 3.3.1 Giọng điệu sáng, hồn nhiên Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, hình ảnh trẻ thơ - đứa trẻ lam lũ, gánh chịu thiệt thòi, mát, ẩn sâu tâm hồn chúng chất chứa bóng hình đứa trẻ mang nét hồn nhiên, 42 sáng theo nghĩa Nét hồn nhiên, sáng thể qua lời nói, cách nghĩ, cách cảm nhận đặc biệt qua giọng điệu Đọc Ấu thơ tươi đẹp ta thấy thấp thoáng đằng sau câu nói đứa trẻ giọng điệu hồn nhiên nhân vật Sói trị chuyện với người cha mình: - “Con ghét chó q Lần vơ nhà tụi sủa nhoi hết - Con chủ nhà mà chó coi thua khách - Khách nào? - Cha hỏi làm chi, khách mẹ mắc mớ cha… - Về kỳ mua thuốc chuột thuốc chết chó - Chơi ác vậy? - Đâu có chơi - Cha rảnh ha, tội nghiệp chó” [16; 62] Sói mang nét ngây thơ từ câu nói Sói giận hờn, trách móc chó khơng nhận Trả lời người cha cách vô tư, thẳng thắn mà cộc cằn, thô lỗ, em nghĩ nói Nguyễn Ngọc Tư thổi vào em chất giọng riêng hồn nhiên, sáng lời ăn tiếng nói Hay truyện ngắn Thương rau răm, đứa trẻ ngây thơ bày trò để tạo bận rộn níu chân bác sĩ Văn lại trò chơi nghịch ngợm “còng kẹp” chim thằng Út Chót, mang đến bác sĩ chữa trị Khi bị thét đứa trẻ vơ tư nói: “Tại bác Tư biểu phải khám cho bác sĩ vui, không bỏ thành phố” [15; 21] Nét ngây thơ đứa trẻ chứa đựng suy nghĩ, lời nói nó, nghĩ làm bác sĩ lại mà khơng biết câu nói đùa người lớn Bên cạnh đó, sáng ngây thơ đứa trẻ đến người dân Thổ Sầu cảm nhận qua vẻ bề “thất vọng não nề chúng” “giãy nảy, kêu khóc bên đơi giày leo núi đồ tắm biển thừa thãi” với câu 43 nói, giọng điệu ngây ngô, ấm ức cằn nhằn về: “Hổng vui hết…Nhìn người ta nghèo hổng vui hết” Đây lời nói thẳng thắn đứa trẻ lần đầu tới Thổ Sầu, vô tư trách hờn Qua lối viết này, ta thấy chất giọng riêng cách viết Nguyễn Ngọc Tư Một chất giọng “khơng rào trước đón sau, nghĩ nói vậy” tốt lên hồn nhiên, sáng cách chân thực nhất, đầy đủ tính cách trẻ em Bằng lời nói, ngữ điệu đứa trẻ, ta nhận tài nhà văn việc khai thác giọng điệu hồn nhiên, sáng trẻ thơ 3.3.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm Giọng điệu xót xa, thương cảm coi giọng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói chung, viết trẻ thơ có số phận bất hạnh chị nói riêng Qua đó, nhà văn thể tình cảm da diết, lịng thương cảm với hồn cảnh éo le, cực trẻ thơ Giọng điệu thể thông qua lời kể, lời miêu tả, đặc biệt giới nội tâm nhân vật Nguyễn Ngọc Tư đào sâu Ngay câu văn Cánh đồng bất tận, nhà văn tái không gian rộng lớn chất chứa nỗi buồn, nỗi cô đơn, mang giọng điệu chứa đựng nhiều xót xa, thương cảm: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh rộng Khi định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi nầy Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn” [15; 163] Một khơng gian đói nghèo - tưởng chừng tốt đẹp không tốt đẹp cho người Đọc Cánh đồng bất tận, lời nói Nương Điền mà ta nghe thấy tội nghiệp Điền ao ước: “Phải chi ông nầy ông nội mình, thương đỡ chơi, hen Hai?” Nghe câu tơi thấy 44 nghèo rơi nghèo rớt, nghèo khơng có ơng nội để thương, thèm muốn bên đường” Niềm mơ ước nhỏ nhoi Điền khơng có được, cịn Nương lên tiếng thở dài dường chấp nhận: “Tơi lắc đầu, bảo thơi, lỡ mến người ta, mai mốt dời đi, buồn Mà, ngấm, xé lòng toang hoang với nỗi đau chia cắt rồi, chưa sợ sao?” [15; 194] Đến tuổi trưởng thành người gái cần có bến đỗ Nương đến người gái suy tư, trăn trở điều thơi: “Tơi biết lấy số đó? Lấy người cắm mặt xuống đất, mệt nhừ với vườn ruộng để giáp hạt, nghe tiếng cạo cháy con, tiếng muỗng dừa vét gạo đáy thạp mà rát bỏng lịng? Hay tơi chọn người chăn vịt, mê mỏi với chuyến xa, sống sống hờ hững tạm bợ, thấp với rủi ro, đến lúc nào, ôm nghe đêm mùa gặt thật dài với tiếng rúc chồng điếm già nua Tơi lấy bây giờ, người thợ gặt? Một anh chạy đị? Ý nghĩ má làm tơi sợ Tơi khơng có đủ kiên nhẫn sống sống nghèo túng, nhàm chán suốt đời, hay nửa chừng bỏ dở Và bi kịch chất đống lên người lại” [15; 212] Không dừng lại suy nghĩ tương lai sau này, mà Nguyễn Ngọc Tư miêu tả hai chị em Nương Điền đến tuổi trưởng thành mà dạy bảo phát triển sinh lí (kỳ kinh nguyệt đầu tiên) “Máu chảy từ hai đùi khơng tạnh được…tơi thấy rỗng ra, tái nhợt chết dần Thằng Điền với bứt đọn chuối, tọng vào miệng nhai ngốn ngấu, điên dại để lấy bã rịt lại chỗ máu…Hai đứa tơi nhìn khóc, tơi mơ thấy ngơi mộ mình” [15; 199] Đọc câu văn lên, người đọc khơng khỏi xót xa, ngẹn ngào, trước tình cảnh éo le mà đứa gái dậy Nương phải chịu đựng Thật đau xót, từ cịn bé thiếu thốn tình cảm người mẹ, lớn phải chịu trận đòn tệ bạc người cha, đến thời gái không bảo, Nương cảm thấy 45 hoảng loạn đến sợ hãi trông thấy thay đổi tuổi dậy Khiến hai chị em đành phải học lấy cách sống, tự trưởng thành Tất nhân vật mang trái tim yêu thương cách thể tình cảm người khác nhau, hình ảnh Nương Cơ hiểu cha trở nên phụ bạc, tàn nhẫn, thấu hiểu nỗi uất hận mà Điền chịu đựng: “Cha thường đánh chị em thường đánh vừa ngủ dậy Đó người ta thấy hoang hoải, chán chường, sau giấc ngủ dài, mở mắt gió đìu hiu, nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh” [15; 182] Mặc dù, chúng biết cha đánh chúng má bỏ chúng im lặng:“tôi đành để cha đánh để ông bớt đau chút lòng Sau nầy chị em khơng day dứt chi cho mệt, hiểu thấu bị địn má, thơi” [15; 183] Người đọc khơng khỏi day dứt, xót xa, thương cảm cho cảnh ngộ Nương Điền Hình ảnh em Gió lẻ khiến người đọc phải rơi nước mắt trước số phận bất hạnh, từ chối tiếng nói người, sợ hãi nghe tiếng nói người xung quanh Đó nỗi sợ hãi q lớn khiến em phải tìm đến ngơn ngữ khác“Em ln nghĩ, khơng biết gian có chim tìm tới chết tiếng hót chim khác? Có chó dưng đâm đầu vào đá tiếng sủa chó khác? Có bị nhảy xuống sơng tự chìm tiếng kêu bị khác? Tiếng nói vật không dùng để làm tổn thương nhau, em nghĩ” [16; 139] Giữa người với người lại khơng tìm niềm vui, hạnh phúc mà ln dối trá, em phải tìm đến tiếng nói lồi vật khơng bị tổn thương Giọng điệu xót xa, thương cảm thấm đẫm câu văn Nguyễn Ngọc Tư Bằng trái tim chân thành thân mình, giọng điệu xót xa, nhà văn cảm thông, chia sẻ với đời, số phận trẻ em bất hạnh Chị thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc sống, số phận nhân vật trẻ thơ tác phẩm chị Khi viết trẻ em nhà văn lựa chọn giọng điệu hồn nhiên, sáng xót xa thương cảm Chính điều giúp 46 cho người đọc thấy cảm hứng chủ đạo, tình cảm, thái độ nhà văn với tâm hồn bé thơ, góp phần tạo nên phong cách độc đáo, nhìn riêng nhà văn mảng sáng tác đề tài trẻ em 47 KẾT LUẬN Cùng với xuất bút phụ nữ trẻ Vi Thùy Linh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư nhanh chóng khẳng định vị trí, tài dịng chảy văn học Việt Nam đại Trên hành trình sáng tác, Nguyễn Ngọc Tư cố gắng mình, chị gặt hái nhiều thành công cho đời nhiều truyện ngắn hay, hấp dẫn, thu hút ý bạn đọc Với tập Cánh đồng bất tận tập Gió lẻ câu chuyện khác Đây hai tập truyện ngắn mà Nguyễn Ngọc Tư dành nhiều cảm hứng viết giới trẻ em Tìm hiểu nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chị quan tâm, khắc họa kiểu nhân vật trẻ em: đứa trẻ mồ côi, chịu nhiều thiệt thịi, bất hạnh sớm phải tự bươn trải sống gánh chịu sai lầm người lớn Dù sống cực khổ tâm hồn trẻ thơ mang vẻ đẹp sáng, hồn nhiên tha thiết yêu thương, khát vọng vươn lên số phận Nhà văn bộc lộ niềm xót xa, thương cảm giành tình yêu thương cảnh đời trẻ thơ bất hạnh Qua đó, Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm niềm tin, niềm hi vọng, ý nghĩa lớn lao qua tác phẩm Về phương diện nghệ thuật, nhà văn lựa chọn cho phương thức biểu đạt riêng, phù hợp với cá tính sáng tạo cá nhân Nguyễn Ngọc Tư tìm hiểu nhân vật từ ngoại hình đến chiều sâu nội tâm nhân vật Chị sử dụng ngôn ngữ mộc mạc tự nhiên, đậm chất Nam Bộ Các nhân vật trẻ em tái giọng điệu sáng, hồn nhiên, với nhân vật có số phận bất hạnh nhà văn thể giọng điệu cảm thương, xót xa Bằng tất điều Nguyễn Ngọc Tư khai thác nhân vật trẻ thơ cách chân thực sinh động Viết giới nhân vật trẻ thơ, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định lĩnh, thành công với đề tài Chị dành tất trái tim, xót xa, đau đớn trước số phận bất 48 hạnh trẻ em, trăn trở, lo lắng trước tha hóa giá trị đạo đức Tuy nhiên, người đọc nhận thấy niềm tin đầy nhân văn vào vẻ đẹp tuổi thơ, vào niềm khao khát hướng đến điều tốt đẹp 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (2006), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đối thoại với Cánh đồng bất tận – lợi ích chân lí, báo Tuổi Trẻ, ngày 12/04/2006 Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người http://www.viet-studies.info/ Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ góc độ tự www.viet – studies.net/ Nguyễn Đăng Điệp, Văn trẻ có mới, Báo Văn Nghệ, số 41, ngày 8/10/2006 Bùi Đức Hào, Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư http://www.diendan.org/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Vũ Thị Thu Hiên, (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Thị Nga, (2013), Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 11 Phạm Xuân Nguyên, (2004), Khi cánh đồng mở ra, talawas.org 12 Phạm Xuân Nguyên, (2008), Nguyễn Ngọc Tư – báo hiệu khác từ Gió lẻ, báo Tuổi Trẻ 13 Nhiều tác giả, (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Công Thuấn, (2011), Nguyễn Ngọc Tư hành trình http://phongdiep.net/ 15 Nguyễn Ngọc Tư, (2005), tập truyện Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Ngọc Tư, (2008), tập truyện Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ 17 Huỳnh Cơng Tín, (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa thơng tin ... Nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác) làm đối tư? ??ng nghiên cứu Với mong muốn đóng góp thêm nhìn nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn. .. HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ (Khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Phạm vi nghiên cứu: Trong khn khổ khóa luận, khảo sát hai tập truyện ngắn là: tập Cánh đồng bất tận (Nxb Trẻ, năm 2005) tập Gió lẻ câu chuyện khác (Nxb Trẻ,

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan