Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
541,57 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHÍ THỊ LUYẾN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHÍ THỊ LUYẾN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH s HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh, giảng viên khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam cung cấp kiến thức văn học tạo điều kiện tốt để em thực khóa luận tốt nghiệp Những kiến thức tạo tiền đề cho em suốt q trình học tập cơng tác sau Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè, người thân điểm tựa vững để em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phí Thị Luyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Những tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn tin khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có sai lệch tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phí Thị Luyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM VỀ THƠ VÀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI 1.1 Quan niệm thơ chất thơ 1.2 Chất thơ văn xuôi .8 1.3 Tác giả Trần Thùy Mai thể loại truyện ngắn 13 1.3.1 Đôi nét tác giả .13 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 13 1.3.3 Truyện ngắn Trần Thùy Mai đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại 15 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI .18 2.1 Đề tài tình yêu hạnh phúc .18 2.2 Nhan đề giàu chất thơ .22 2.3 Cốt truyện tâm lí 24 2.4 Nhân vật với đời sống nội tâm 28 2.5 Không gian nghệ thuật khơi gợi cảm xúc 32 2.6 Thời gian kí ức 36 2.7 Ngôn ngữ giàu chất thơ 39 2.8 Giọng điệu đậm chất trữ tình 43 KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện ngắn Việt Nam đương đại có xuất nhiều bút Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Lý Lan, Nguyễn Minh Ngọc… Trong đó, phải kể đến tên Trần Thùy Mai Dù chưa phải “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp, không thu hút bạn đọc với cốt truyện lạ, Trần Thùy Mai viết để giãi bày Có truyện nhà văn để mặc cho ngịi bút trơi chảy theo cảm xúc, cảm giác: nhỏ nhẹ, dịu dàng mà sâu lắng Truyện chị nửa truyện cổ tích, nửa lại truyện đời thường Đọc truyện ngắn nữ nhà văn người Huế đầy ắp dư vị của tuổi 20 đầy sức sống, rung cảm sâu nặng, giàu chất thơ Trần Thùy Mai bút truyện ngắn thu hút quan tâm bạn đọc, số truyện ngắn chị chuyển thể thành phim truyền hình như: Thập tự hoa (2005), Hãy khóc em (2005), Trăng nơi đáy giếng (2009), Gió thiên đường (2009)… Với mong muốn có nhìn tương đối toàn diện chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai, lựa chọn đề tài: Chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai Lịch sử vấn đề Gần 40 năm cầm bút với 10 tập truyện ngắn, Trần Thùy Mai miệt mài, cần mẫn tạo dựng chỗ đứng văn đàn Chị đạt nhiều Giải thưởng danh giá Hội Nhà văn Việt Nam Hội văn học cố đô Huế Bùi Việt Thắng dùng hai chữ “hiện tượng” để minh chứng cho diện vững vàng Trần Thùy Mai đội ngũ sáng tác truyện ngắn đương đại: “Miệt mài với nghiệp văn trở thành bút có sức bền với thể loại truyện ngắn, truyện ngắn chị vượt giới hạn mảnh đất cố đô để đến với bạn đọc nước” [11] Đánh giá truyện ngắn Trần Thùy Mai, Lê Mỹ Ý viết: “Đọc trang văn chị, lúc nao lòng mà lên câu thơ “cảm mượn” nữ thi sĩ Nga Onga Bergon: Dịu dàng q, dịu dàng khơng chịu nổi… Đó cảm nhận nhiều bạn đọc tác phẩm nữ nhà văn Trần Thùy Mai “Văn chương chị, trái chín muộn, có thời gian, vị ngọt, hương nồng, màu sắc hấp dẫn, mang đến dư vị riêng mà bút thời với chị khơng có được” [20] Tác giả Hồng Ngun Vũ lí giải truyện Trần Thùy Mai có sức sống mãnh liệt chất “đời” đó, “Càng sau văn chị viết đời, đầy đủ mặn đắng cay phận đời đó… Dù kết báo trước người đọc muốn nếm hết vị đắng cay, điệu man mác dòng cuối cùng” “Những trang viết Trần Thùy Mai chứa đựng đời nhỏ nhỏ, có đời thống qua, có đời gặp lần hun hút, có đời giấc mơ miên viễn Nhưng vấn đề khơng phải nói ai, hay viết ai, thấp thoáng đời mà quan trọng thơng điệp đằng sau gì.” Hồng Ngun Vũ khẳng định: “Tình u ngập tràn trang viết Dù buồn hay vui, cô đơn hay hạnh phúc với Trần Thùy Mai phải có tình u khiến ngịi bút chị chắp cánh (…), tình yêu động lực bút lực Tình yêu thúc đẩy sống đẹp làm nhiều việc có ích” [12] Nguyễn Vinh Sơn, đạo diễn phim Trăng nơi đáy giếng, đồng hương xứ Huế với nữ nhà văn nhận xét: “Cảm nhận Trần Thùy Mai đầy Huế Chất thơ thuộc tính người Huế từ cung cách đứng, nói đến lối sống thâm trầm, sâu sắc, tinh tế…” [16] Tác giả Vọng Thảo nhận xét: “Qủy trăng tạo lập giới mà phận người cịn khắc khoải đơn” “Giọng văn nhẹ nhàng, thầm dịng mưa từ từ thấm sâu vào lịng người đọc siêu khỏi giới hạn chữ nghĩa thứ ngôn ngữ tự nhiên chi tiết nhỏ nhặt đời thường” [18] Nguyễn Thanh Bình cho rằng: “Trần Thùy Mai nhìn quanh viết lại chuyện đời người phụ nữ sống xung quanh” [19] Trên số nhận xét, đánh giá truyện ngắn Trần Thùy Mai phương diện nội dung hình thức thể Ngồi ra, cịn số tiểu luận, luận văn tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sĩ lấy truyện ngắn Trần Thùy Mai làm đề tài nghiên cứu như: Thi pháp nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai (Nguyễn Thị Hồng Lê), Phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai (Phùng Thu Phương), Nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai (Hồng Sinh), Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai (Nguyễn Thị Trang Nhung)… Nhìn chung, cơng trình nhiều đề cập đến phương diện truyện ngắn Trần Thùy Mai Song đến nay, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu Chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai Đó khoảng trống để chúng tơi thực đề tài khóa luận Hơn nữa, ý kiến nhận xét, đánh giá người nghiên cứu trước gợi mở để sâu tìm hiểu đề tài, Chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phương diện biểu chất thơ hai tập truyện ngắn Trần Thùy Mai: Trăng nơi đáy giếng Onkel yêu dấu Phạm vi nghiên cứu khóa luận hai tập truyện ngắn Trần Thùy Mai: Trăng nơi đáy giếng NXB Thanh niên xuất năm 2009 Onkel yêu dấu NXB Văn nghệ phát hành năm 2010 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai” chúng tơi muốn tiếp tục làm rõ đóng góp nữ nhà văn thể loại truyện ngắn Từ đó, khẳng định rõ vị trí, vai trị, đóng góp nhà văn với văn xi Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống Phương pháp khảo sát thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận Khóa luận tiếp tục ghi nhận đóng góp tư nghệ thuật nhà văn Trần Thùy Mai phương diện chất thơ truyện ngắn chị Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai theo hai chương: Chương 1: Quan niệm thơ chất thơ văn xuôi Chương 2: Các phương diện biểu chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM VỀ THƠ VÀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI 1.1 Quan niệm thơ chất thơ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [3, 309] Bàn thơ, Sóng Hồng cho rằng: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng Nhưng thơ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” [3, 309 - 310] Theo quan niệm Sóng Hồng thơ thiên biểu cảm xúc Cảm xúc thể cách hàm súc, có nhịp điệu tác phẩm Đây đặc trưng thơ Trên sở mà khái niệm chất thơ xuất để sáng tác văn học văn xuôi văn vần giàu cảm xúc, ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu Chất thơ coi điều kiện thơ, thơ hay có chất thơ Thơ hình thức thể loại văn học Tùy vào mục đích, yêu cầu nghiên cứu, phân loại thơ theo tiêu chí khác Căn vào phương thức phản ánh chia thành: “thơ tự sự” “thơ trữ tình” Căn vào thể luật chia thơ thành: “thơ cách luật” “thơ tự do” Xét cách gieo vần thơ chia thành: “thơ có vần” “thơ khơng vần” Cũng có người ta dựa vào thời chia thơ thành thơ Đường, thơ Tống, thơ Lí - Trần Ngồi ra, dựa vào nội dung thơ người ta chia thơ thành thơ trị, thơ tình u, thơ đời thường… góc sân, mái hiên, mảnh vườn hoang sơ, trống trải Không gian gợi nỗi buồn man mác lịng người Nó chất xúc tác tạo nên chất thơ Trò chơi cấm kiểu khơng gian gia đình, nơi khởi nguồn xúc cảm u thương nhân vật Đó tình cha máu mủ Trò chơi cấm câu chuyện ông lão tên Thanh ngưỡng gần bên đời Trong lần sinh nhật 70 tuổi, ông nhận quà đặc biệt Món q gái đến tìm ơng vào ngày sinh nhật, chơi đàn tặng ông Người gái quà kết tinh từ tình u năm xưa ơng với thiếu phụ Huế Cha nhận không gian bữa tiệc sinh nhật tổ chức gia đình: “Như năm, vào ngày tháng giêng, ông Thanh tổ chức sinh nhật ngơi vườn làng quê Khu vườn bên sông Bao Vinh, đầy nhãn xanh um” [5, 92] Không gian gợi cảm giác thân thuộc, dân dã Và dường như, diễn biến câu chuyện diễn không gian ấy, từ lúc bắt đầu bữa tiệc, đến người gái ông đến nhận cha với ông đến cuối ông trút thở cuối, thản Đây đặc điểm khác biệt truyện ngắn Trần Thùy Mai, khơng gian truyện thường bó hẹp, việc diễn khơng gian ấy, khơng có mở rộng không gian xã hội Không gian lớp học thể truyện ngắn Gió thiên đường, Dịu dàng cỏ Gió thiên đường khơng gian lớp học khiêu vũ nhà, nơi khởi nguồn cho tình yêu Hiếu Mi: “Lần đến lớp khiêu vũ nhà tơi, Hiếu cịn mảnh dẻ tre non Khi cầm tay Hiếu bước đầu tiên, gọi “Sư Mi” ” [5, 167] Không gian đầy lãng mạn, có tiếng nhạc, có ánh nến lung linh, huyền ảo quán cà phê Dạ Thảo, nơi dành cho đơi lứa hẹn hị, u đương: “Qn cà phê Dạ Thảo đêm lung linh ánh nến tiếng nhạc, trông giới huyền thoại Tôi run chân, cô bé lọ lem bước vào lâu đài hoàng tử” [5, 173] Hiện lên 35 trước mắt bạn đọc không gian đậm chất Huế mộng mơ, nên thơ Khơng gian ấy, khiến cho lịng người yêu trở nên yên bình Dịu dàng cỏ không gian lớp học nhạc Không gian ấy, nơi nhân vật tơi bắt đầu có rung động với thầy giáo dạy nhạc Rudolph Sự cảm mến nhân vật với thầy Rudolph ngày lớn dần dịu dàng mà Rudolph dành cho học trị Nhưng cuối nhân vật tơi đủ tỉnh táo để nhận vượt qua giới hạn, khơng thể tiếp tục cần phải để cảm xúc quay Điều có nghĩa phải để cảm xúc, tình u phía Cường, người gọi chồng: “Có giới hạn đó, mà tơi vượt qua đây, tơi hoảng hốt tìm cách quay về” [5, 236] Và nơi cô quay khung cảnh nhà nên thơ: “Qua đường quanh co, xe đến nhà Ngơi nhà nho nhỏ đầy hoa tím với nhiều cỏ dốc đồi xanh” [5, 240]… Có thể thấy, dường tất truyện ngắn Trần Thùy Mai sử dụng không gian đời sống ngày làm môi trường nhân vật thể cảm xúc Trong khơng gian riêng tư, gia đình mình, người thường dễ bộc lộ suy nghĩ tâm trạng Trong giới nghệ thuật Trần Thùy Mai thường sử dụng kiểu không gian Không gian giống xã hội thu nhỏ, bị dồn nén, người khao khát vượt qua ràng buộc, bó hẹp để đến với khơng gian thống đãng, rộng rãi, thỏa mãn 2.6 Thời gian kí ức “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo, nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lí Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai Nó dừng lại” [10, 77] Thời gian nghệ thuật hình 36 tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ phương tiện nghệ thuật Trong thời gian nghệ thuật có nhiều kiểu thời gian: thời gian kiện, thời gian nhân vật, thời gian thiên nhiên, thời gian sinh hoạt, thời gian phong tục, thời gian xã hội, lịch sử Thời gian nghệ thuật lại chia thành bình diện là: thời gian tại, thời gian khứ thời tương lai [10, 88-89] Thời gian khứ xuất nhân vật có ý thức đời sống nội tâm hồi tưởng lại khứ Trong truyện ngắn Trần Thùy Mai thời gian nghệ thuật thời gian kí ức, nhân vật thực hồi tưởng lại quãng thời gian khứ, kể lại việc, câu chuyện, kỉ niệm diễn khứ, hồi ức, tiềm thức Trong truyện Trò chơi cấm, Trần Thùy Mai nhân vật hồi tưởng lại q khứ, kí ức năm xưa, kí ức thời trai trẻ ơng Thanh gặp thiếu phụ người Huế, đem lòng yêu mến người thiếu phụ ấy: “Bất ông kêu lên tiếng Men rượu tan biến trước mắt ơng Ơng nhớ ra! Khuôn mặt này, nụ cười Và tiếng đàn Tất từ lâu ngủ yên kí ức ơng” [5, 95] Tác giả bắt đầu kể lại gặp gỡ câu chuyện tình ơng Thanh thời cịn trẻ Trong năm tháng cơng tác xa nhà, tuần hai lần ông Thanh ghé quán cà phê Mimosa để giải khuây ông gặp người thiếu phụ áo tím Họ quen sống “Có lúc buồn bực, ơng khỏi quan, đầu óc căng thẳng, bước khơng định hướng Mãi đến trước mắt giàn hoa lấm vàng, nhà gỗ thu sau hoa lá, ơng biết tới chốn Nàng đón ơng cửa, nụ cười lặn sâu mắt Lúc ông Thanh nghĩ nhân gian quán trọ, có nơi quê nhà” [5, 96] Ngày chia tay, ông đến từ biệt nàng để trở Huế, nàng nói với ông lần cuối họ gặp ông phủ nhận Khơng, khơng phải lần cuối Bởi nhiều năm sau, ông gặp hôn nàng - giấc mơ Trần Thùy Mai nhân vật 37 hồi tưởng lại quãng thời gian khứ Đó quãng thời gian đẹp đẽ đời ông Thanh Nhờ có hồi tưởng ấy, lí giải cho bạn đọc hiểu nguyên xuất cô gái lạ đến đánh đàn lễ mừng sinh nhật ông Thanh Và câu chuyện mà nhà văn kể khơng ngắt qng, có lơ-gic hợp lí Bạn đọc nhờ hiểu sao, gái lạ lại gái riêng ông Thanh Trăng nơi đáy giếng thời gian kí ức, Hạnh nhớ lại khứ kể lại câu chuyện bi thương đời Trong truyện, Trần Thùy Mai đan xen hai kể, thứ ba thứ nhất, khiến cho câu chuyện vừa mang tính khách quan, vừa tạo cho bạn đọc cảm giác câu chuyện mà chị viết câu chuyện có thật ngồi đời sống thực Với cách kể vậy, tác giả hóa thân vào nhân vật “tơi” để gửi gắm ý nghĩ, tình cảm Đồng thời khiến cho độc giả trở thành người bạn gần gũi, thân thiết để nhân vật “tơi” chia sẻ, giãi bày Đó câu chuyện người phụ nữ yêu thương chồng, đời nhẫn nhịn, chịu tủi, hi sinh chồng Trần Thùy Mai Hạnh tự kể lại câu chuyện với người chồng cõi thực mà trước cô mực yêu thương tôn thờ Anh lẽ sống, đời cô, mà anh lừa dối, phản bội cô, để đau đớn, xót xa đến cùng: “Ừ, cho cho đứt ln, tơi nói hi sinh mà tiếc nuối Nhưng người có máu có thịt, chốc cắt lìa? Tôi đâu phải Thánh mà phút dứt bỏ nửa đời… Không, nửa đời, anh đời tôi…” [5, 45] Thực đau khổ, người ta nhìn lại q khứ tìm chút an ủi cho Như vậy, thời gian kí ức nhân tố biểu chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai Nó cầu nối để mạch truyện tiếp diễn, nhìn khứ trở thực hướng tới tương lai 38 2.7 Ngôn ngữ giàu chất thơ Văn học sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu để miêu tả đời sống Ngôn ngữ tác phẩm văn học phận lấy từ ngôn ngữ đời sống thông qua người nghệ sĩ, ngôn ngữ lựa chọn trau chuốt sử dụng để đạt giá trị biểu đạt cao Trần Thùy Mai bút có ý thức khai thác chất thơ đời sống thường nhật Thành công ngôn ngữ sáng tác chị trau chuốt vốn từ mà chủ yếu cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt Ngôn ngữ sáng tác chị mang đậm phong vị Huế, nhẹ nhàng, Điều thể ngôn ngữ trần thuật độc đáo Ngôn ngữ trần thuật câu văn thiên bộc bạch cảm xúc, tâm Thùy Mai thường sử dụng câu văn có nhiều bằng, nhịp điệu nhẹ nhàng, lan tỏa Đặc biệt chị tạo điểm nhấn kết thúc tác phẩm với câu văn trần thuật dặt dìu, tạo kết mở, khơi gợi triết lí, suy ngẫm đời Eva dại dột, câu mở đầu kết tác phẩm lời người kể Mở đầu tác phẩm Trần Thùy Mai sử dụng câu kể ngắn gọn bao quát bất hạnh nhân vật: “Khi Hưng sân bay du học, có tất hai mươi hai người tiễn Một năm sau, anh quay khơng trống khơng kèn, nhìn xuống nơi chia tay năm trước chẳng thấy Cái tiếng tăm “sa đọa, trác táng” mà người ta đồn đại anh chắn làm cho người thân anh thất vọng, họ nói anh người khác” [5, 5] Kết thúc tác phẩm tâm tư nhân vật người, đời qua hình bóng Vy ngây “Hưng gỡ tay Vy, bước nhanh đường Phố Hoa Xoan lướt thướt mưa Bước vào hộ mười tám mét vắng lạnh, anh bật đèn Những ảo ảnh vườn địa đàng tan rồi, nàng Eva biết lành, biết Anh bước đến ngồi bên nàng, áp mặt vào đôi bàn chân mũm mĩm - Đôi bàn chân phải chập chững lên đường chông gai gian” [5, 34-35] Mở đầu kết thúc gồm 39 lời người kể chuyện tâm tư nhân vật, mở diễn biến câu chuyện đời, tư chất nghệ sĩ Hưng Đặc biệt đoạn kết mở tâm hồn, phẩm chất sáng người nghệ sĩ Sử dụng câu trần thuật miêu tả, Trần Thùy Mai có trang văn khiến người đọc dường cảm nhận lay động tâm hồn dịu nhẹ Nó giống ta đọc nhật kí đầy tâm trạng Thương nhớ hoàng lan truyện Truyện nhật kí buồn kể câu chuyện tình tiểu tên Minh gái có tên trùng với tên loài hoa đẹp mà mong manh, Lan Trong truyện có đoạn văn tả cảnh đầy hình ảnh, thơ mộng, Huế: “Thầy tơi tránh đời vào núi sâu, vườn lan Mây Biếc tiếng nên người trần lại kéo lên thưởng ngoạn Thứ bảy, chủ nhật, học trò đạp xe lác đác trắng đường mịn tới thảo am Mấy nữ sinh nhỏ tuổi mê hoa ngẩn ngơ ngắm súng tím hồ, chạy vào đến tận hiên, chỗ thầy ngồi viết sách Thầy không quở, không ngẩng lên nhìn Một bé chạy đến gần tơi, nhìn sương li ti mà xịt lên chồi đơm nụ Cô hỏi tên hoa, giảng: “Đây giống Tiểu hồ điệp, nghĩa bươm bướm nhỏ Em thấy không, trông xa chấp chới đàn bướm cải màu vàng.” Cơ chìa hai bàn tay với ngón búp măng, hứng sương” [5, 377-378] Trần Thùy Mai sử dụng nhiều lớp từ địa phương từ ngữ tôn giáo, tâm linh Lớp từ nhà văn sử dụng linh hoạt hành động, chi tiết miêu tả nhân vật Các từ ngữ địa phương sử dụng cách xưng hô nhân vật tạo thân mật, suồng sã như: tui, út, hắn, mi, ổng…; động từ như: biểu, giá, ưng…; tính từ như: giả đị, dài dài, hí…; từ ngữ định, nghi vấn: ni, mô, chi, răng… Tất Thùy Mai sử dụng cách khéo léo, khiến cho khơng gian truyện có âm sắc riêng vùng đất cố đô người xứ Huế 40 Bên cạnh lớp từ địa phương, lớp từ tôn giáo, tâm linh Trần Thùy Mai sử dụng dày đặc Từ ngữ mang màu sắc tôn giáo thể nhan đề tác phẩm: Gió thiên đường, Qủy trăng, Hoa phù dung núi Lớp từ tôn giáo xuất phổ biến như: Phật tổ, niết bàn, tâm linh, linh hồn, nhân duyên, thiên đường, kiếp, cứu khổ cứu nạn, nghiệp chướng, tịnh, mê lộ, đạo đời… Việc sử dụng lớp từ tôn giáo, tâm linh truyện ngắn Trần Thùy Mai phản ánh sống vùng đất chịu ảnh hưởng lớn đạo Phật Đồng thời nhờ giúp nhà văn thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Sử dụng nhiều từ ngôn từ tôn giáo tâm linh, để truyền đạo mà để hướng người đến sống tốt đẹp Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phương tiện để nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai dễ dàng bộc lộ tâm trạng, cảm xúc Nhà văn để nhân vật độc thoại theo dòng tâm trạng mình, truyện ngắn Qủy trăng, nhân vật tự độc thoại nội tâm: “Tôi nghĩ đến miền đất xa xôi nắng thiêu, nhớ vẻ cười núng nính Nguyệt, dáng người khiếm khuyết đáng u cơ, có lẽ héo tàn hạn lửa năm “Chẳng biết chúng có hạnh phúc khơng” ” [5, 222] Truyện phát triển theo dòng nội tâm nhân vật, tác giả tạo nhiều khoảng trống để nhân vật tự độc thoại Ngôn ngữ độc thoại vừa nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng vừa suy tư, trăn trở, dằn vặt, tự vấn Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Trần Thùy Mai giúp độc giả khám phá ngõ ngách sâu thẳm tâm hồn nhân vật Đồng thời, làm tăng chất trữ tình truyện ngắn, khiến truyện chị trở nên tha thiết, sâu lắng hơn, tạo phong cách riêng độc đáo Có thể thấy, ngôn ngữ mang đầy phong vị Huế, nhẹ nhàng, giàu hình ảnh, nên thơ Ngơn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai mang phong vị ấy, có lẽ chị gái xứ Huế Bản chất người dân xứ Huế 41 dịu dàng, nhẹ nhàng, hiền thục, đoan trang Đa số người Huế thường sống nội tâm, thiên cảm tính, hướng ngoại Vì thế, trước vật, việc biến thiên đời sống người Huế thường cảm nhận trực giác lí tính Ta nhận thấy điểm bật người xứ Huế điềm tĩnh, lãng mạn Họ điềm tĩnh hoàn cảnh Và ta nhận thấy điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sử dụng ngôn ngữ Trần Thùy Mai Truyện chị sử dụng ngơn ngữ đối thoại, mà chủ yếu ngôn ngữ người kể chuyện độc thoại nội tâm nhân vật Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai đậm chất trữ tình Mỗi truyện ngắn thơ trữ tình sâu lắng, gợi thương cảm trước câu chuyện tình u, hạnh phúc trái ngang đời Có câu văn Trần Thùy Mai gợi lên nhẹ nhàng, êm ái: “Tôi mở chai nước hoa, vẩy quanh phòng giọt cuối Một mùi thơm dịu dàng tỏa lan khắp nơi, vu vơ mà thăm thẳm, thể bay từ khứ” [6, 178] Hay như: “Hoàng lan lớn lên, năm qua năm khác, nở hoa vàng mong manh Mong manh tất đẹp gian Tơi cầm lịng thơi thương, thơi nhớ” [5, 386] Ngơn ngữ Trần Thùy Mai vừa giản dị, vừa giàu cảm xúc, lại có chút thật khơng dễ nắm bắt Văn Trần Thùy Mai lối văn có nhịp điệu Không nhanh, mạnh, gấp gáp, xô bồ mà chậm dãi, tự nhiên, tự tại, nhịp điệu tâm hồn người Văn Trần Thùy Mai giản dị, tự nhiên giàu sức gợi, nhiều chảy trơi khỏi ngồi câu chữ, vừa khiến ta phải nhìn, phải suy ngẫm: “Tình u với tơi khơng phải mảnh vải vụn đem chắp vào áo hôn nhân khơng lành lặn Tình u với tơi tín ngưỡng, danh dự, biết lời nói gió bay tơi khơng dùng lời nói mà xúc phạm đến tín ngưỡng lịng tơi, tín đồ khơng chịu giẫm chân lên thánh giá” [6, 174] Ta nhận kiên định, táo bạo, khao khát tình u đích thực nhân vật 42 Ngơn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai giàu cảm xúc Ngôn ngữ, nhẹ nhàng mà sâu lắng, lay động tâm hồn người đọc Mỗi câu văn chất chứa nỗi lịng tình cảm người viết dành cho nhân vật Chính lối văn giàu cảm xúc khiến người đọc có đồng cảm sâu sắc nhân vật câu chuyện mà chị kể, hay nhân vật thân mảnh đời, số phận éo le sống mà ta thường thấy xung quanh sống Ngơn ngữ chị thiết tha Có thể khẳng định, văn Trần Thùy Mai giản dị, nhẹ nhàng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đậm chất thơ Trong buổi giao thời văn hóa tồn cầu, Trần Thùy Mai có lối riêng cách sử dụng ngôn ngữ, không bị ảnh hưởng ngôn ngữ phương Tây, không nặng nề ngôn ngữ Hán ngày xưa, mà ngôn ngữ chị ngôn ngữ đậm phong vị Huế Nó góp phần giữ gìn văn hóa, văn học Huế nói riêng văn hóa, văn học nước nhà nói chung Như vậy, truyện ngắn Trần Thùy Mai văn xuôi giàu chất thơ Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, từ ngữ lặp lại tạo điểm nhấn, giống nốt nhạc nhẹ chở chất Huế Chính ngơn ngữ tạo nên chất thơ, chất men say cho tác phẩm để thấm vào lịng người nhẹ nhàng dịu nhạc du dương 2.8 Giọng điệu đậm chất trữ tình Trần Thùy Mai nhà văn có quán giọng điệu cảm xúc Niềm cảm thông, thấu hiểu câu chuyện đời tạo giọng văn chị mang dư vị ấm áp Đó chất giọng cảm thơng, thương xót, sẻ chia, thấu hiểu Dù kể chuyện thơ mộng nhất, hay kể chuyện buồn đau, giọng điệu văn Trần Thùy Mai nhẹ nhàng, dịu dàng, thủ thỉ tâm tình, Huế, thơ Dường tất truyện ngắn Trần Thùy Mai có giọng văn nhẹ nhàng thầm tâm với độc 43 giả Bởi dường phần lớn truyện ngắn chị kể theo thứ nhất, xưng Văn phong sáng, giản dị, khơng cầu kì mượt nhung Ngay nhân vật phát người thương, người tin u khơng yêu tưởng, Trần Thùy Mai nhân vật giữ điềm tĩnh nhẹ nhàng giọng điệu không thay đổi: “Mặc dù chống váng đến cực độ mà tơi cịn đủ tỉnh trí để nhận câu chuyện hồn tồn kì lạ thiếu tự nhiên Kinh nghiệm sống tuổi ba mươi hai chưa nhiều đủ cho biết: Khi câu chuyện vơ lý đến khơng hiểu định phải có tình tiết chuỗi mắt xích lơ- gic bị giấu nhẹm Tơi biết Thiều tự nhiên sinh tráo trở vậy, phải có lí khác” [6, 176] Nhân vật Hằng Chờ cuối đường dù nhận Thiều danh vọng mà bán rẻ tình cảm dành cho anh, khơng giận giữ, thù oán ghét bỏ Thiều mà điềm tĩnh, ln suy nghĩ theo chiều hướng tích cực Truyện Trần Thùy Mai khiến cho ta có cảm giác chị không chủ trương viết văn mà kể lại với người đời câu chuyện đời diễn sống ngày mà chị chứng kiến Văn Thùy Mai, không liệt, gắt gỏng, chị ghi lại cách nhẹ nhõm với giọng thủ thỉ tâm tình chữ nghĩa, câu từ chị viết ra, hình tượng nhân vật chị tạo có ma lực ép người đọc phải suy nghĩ câu chuyện éo le, ngang trái sống chuyện cô Hạnh Trăng nơi đáy giếng, chuyện Mi Hiếu Gió thiên đường, chuyện Tý Dũng Lên phố, chuyện Minh Lan Thương nhớ hoàng lan… Truyện ngắn Trần Thùy Mai lời tâm nhẹ nhàng xâu chuỗi câu, chữ, chậm rãi vào lòng người đọc Giọng văn trầm buồn man mác, nhịp điệu không gấp gáp, xô bồ mà tĩnh Đó nhịp điệu tâm hồn người Nhịp điệu chầm chậm gợi nỗi buồn man mác “Bỗng nhiên tơi se lịng Thương ba Thương tơi Và tơi hiểu 44 ba tơi khơng quên Thanh Thúy Tàu, người phản bội” [5, 183] Đó dịng tâm trạng Mi cuối truyện ngắn Gió thiên đường Cũng vậy, khép lại Thương nhớ hồng lan dịng tâm trạng buồn day dứt khn ngi Minh: “Bất giác tơi ịa khóc Nước mắt theo lăn má ép cho hết dịng tục lụy cuối cùng” “Tơi cầm lịng thơi thương, thơi nhớ” [5, 386] Điểm bật văn Trần Thùy Mai nỗi buồn truyện chị không dội, khốc liệt Bằng giọng văn thủ thỉ, nhẹ nhàng, Thùy Mai đem đến cho người đọc buồn man mác, có khắc khoải chỗ này, bàng bạc chỗ khác, trở thành tâm trạng bao phủ lên cảnh đời mà nhà văn dẫn ta vào Nó thể lịng nhà văn, làm nên phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai Điều ảnh hưởng từ thực sống, xã hội phong cách truyện ngắn chị chi phối Nhìn chung, sáng tác mình, Trần Thùy Mai tạo nên giọng điệu riêng, giọng điệu tha thiết, Huế trái tim nhân hậu biết đồng cảm, xót thương cho mảnh đời sống 45 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, nhà văn Trần Thùy Mai xa lạ với to tát, rực rỡ, ồn Nữ nhà văn thích lắng hồn vào lặng, khiết, rung động tinh tế, đập khẽ khàng cánh bướm non Bằng tài tâm hồn tinh tế, nhạy cảm mình, Trần Thùy Mai tạo nên truyện ngắn riêng Từng truyện chị thủ thỉ lời tâm tình thầm kín, nhẹ nhàng mà khó để qn Truyện ngắn chị ngào, nhẹ nhàng, chan chứa chất thơ Chất thơ chưng cất từ đời sống bình dị, thường nhật rung động tâm hồn nhà văn Chất thơ tỏa từ tình yêu sống, từ nhìn tinh tế trước đời sống mà nhà văn thấy, cảm trải qua Có truyện ngắn chị tưởng kể câu chuyện người khác, thực chất câu chuyện mà chị kể, có phần câu chuyện đời chị Văn Trần Thùy Mai tâm hồn, người nhà văn Lối viết trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế chị làm lay động giác quan gợi mở lòng người, khiến cho bạn đọc say mê, hứng thú Văn Trần Thùy Mai thân thiết, gắn bó với bạn đọc, kết buộc hồn ta với đời sống người Việt Nam đương đại mà chất thơ lẩn khuất vẻ ngồi bình dị Chất thơ nhà văn chắt lọc lòng yêu thương, nâng niu, trân trọng Nhà văn tìm kiếm chắt chiu vẻ đẹp dù nhỏ nhoi nhất, le lói tâm hồn người nâng niu, trân trọng Cũng nhờ có chất thơ mà người cảm thấy đời bao điều tốt đẹp đáng sống Nó cho phép người ta có điều kiện để ni dưỡng ước mơ, hi vọng chí đơi chút mơ mộng Mặt khác, chất thơ văn Trần Thùy Mai ngôn ngữ mang đặc trưng riêng, mang hướng, phong vị Huế Ngôn ngữ ấy, phù hợp để diễn tả giới tâm hồn sáng, nhạy cảm cảm xúc, cảm giác tinh tế 46 nhân vật Trần Thùy Mai dùng lối văn nhỏ nhẹ, sâu lắng, đầy sức truyền cảm đầy chất thơ Vì phần lớn truyện ngắn Trần Thùy Mai giống dịng nhật kí tâm chan chứa cảm xúc, chất chứa niềm tin Dẫu cho người chưa dễ vượt qua “những giới hạn khắt khe thực tại” niềm tin giúp họ đứng vững trước biến động đời sống đẹp hơn, có ý nghĩa Những rung động tinh tế tâm hồn nhân vật gặp hình thức thể tối ưu văn mang màu sắc hướng nội Trần Thùy Mai Lắng lại sau trang văn Trần Thùy Mai vẻ đẹp trang đời với cảm xúc đẹp đẽ, ngào, mang đậm giá trị nhân văn Vẻ đẹp phải lịng giàu trắc ẩn, tha thiết yêu thương chắt lọc từ thực đời sống khát vọng nhà văn xứ Huế Nó lấp lánh, tỏa sáng dường để đối lập với tầm thường, giả dối, lạnh lùng…giữa sống ngổn ngang lo toan, bộn bề, đồng thời giúp người đọc thấm thía lẽ sống, tình đời Tóm lại, chất thơ tổng hợp tạo từ nhiều nhân tố, cảm xúc sâu lắng, vẻ đẹp hoàn mĩ, kết tinh đời sống bình thường hịa điệu với trí tưởng tượng bay bổng Chất thơ trở thành đặc điểm phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai Nhờ việc nghiên cứu tìm hiểu biểu chất thơ truyện ngắn chị, ta hiểu giá trị tác phẩm hiểu phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai Nhà văn đưa thực sống vào trang văn cách sâu lắng, chân thành Nhưng bên cạnh thực ấy, chất thơ góp phần mở rộng tâm hồn, đem đến cho người đọc cảm giác nhẹ nhõm, mát dịu, êm ả Nối nghiệp hệ nhà văn trước Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh… Trần Thùy Mai góp phần quan trọng việc phát triển kiểu loại cho văn xuôi đương đại truyện ngắn trữ tình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Ngô Quang Điệp (1998), Nguyên thi, NXB Hội Nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học (tái lần 2), NXB QGHN Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, NXB Thanh Niên Hà Nội Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, NXB Văn nghệ Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (2012), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại, NXB ĐHSP 10 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB ĐHSP 11 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”// Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 1) 12.http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nguoi-dan-ba-di-trong-mua-phun310076/ 13.http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c152/n1697/Nha-van-Tran-ThuyMai.html 14 https://tuoitre.vn/nha-van-tran-thuy-mai-viet-van-la-mot-cach-thuongyeu-56292.htm 15 https://tuoitre.vn/tran-thuy-mai-viet-voi-tat-ca-tam-tu-17985.htm 16.https://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Dien-anh/276683/Vinh-Son-Trang%C2%A0noi-day-gieng.html/ 17 https://vi.m.wikipedia.org 18.http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n558/Cuoc-hanhhuong-ben-bo-xa-vang.html 19 https://www.tienphong.vn/van-nghe/nguoi-dan-ba-phia-sau-trang-noi-daygieng-156432.tpo 20.https://www.tienphong.vn/van-nghe/nha-van-diu-dang-va-da-doan78564.amp.tpo ... tương đối tồn diện chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai, lựa chọn đề tài: Chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai Lịch sử vấn đề Gần 40 năm cầm bút với 10 tập truyện ngắn, Trần Thùy Mai miệt mài, cần... Quan niệm thơ chất thơ văn xuôi Chương 2: Các phương diện biểu chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM VỀ THƠ VÀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI 1.1 Quan niệm thơ chất thơ Theo... lấy truyện ngắn Trần Thùy Mai làm đề tài nghiên cứu như: Thi pháp nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai (Nguyễn Thị Hồng Lê), Phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai (Phùng Thu Phương), Nhân vật truyện