SKKN THPT: Áp dụng một số phương pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập môn Điền kinh

13 92 0
SKKN THPT: Áp dụng một số phương pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập môn Điền kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thể dục môn học ,là hoạt động chủ yếu công tác giáo dục thể chất (GDTC) ,một mặt cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường, nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kĩ để rèn luyện sức khỏe ,nâng cao thể lực ,giúp học sinh giải tỏa căng thẳng thiếu vận động tạo nên Trong mơn Điền kinh đóng vai trị chủ yếu chương trình giảng dạy cho học sinh THPT Học tốt môn Điền kinh giúp cho học sinh phát triển đặn nhóm chủ yếu ,tạo điều kiện hình thành tư đúng, điều chỉnh trọng lượng thể Trong q trình học tập, tập Điền kinh kích thích việc tăng độ dài xương, làm chiều cao em tăng lên Ngoài ra, việc tập luyện thường xun mơn Điền kinh cịn góp phần rèn luyện ý chí, giáo dục ý thức khắc phục khó khăn cho học sinh Trong bối cảnh ngành giáo dục đào tạo nổ lực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thời đại Vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy: Giáo viên người hướng dẫn, đạo, điều khiển học sinh tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn.Chính học sinh phải người tự giác, chủ động, tìm tịi, phát kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn sống thông qua dẫn dắt, điều khiển giáo viên tiết dạy Mặt khác môn học Điền kinh thường mang tính chất khơ khang đơn điệu nên dễ gây cho học sinh nhàm chán ,lười biến luyện tập Do việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với kiểu ,đối tượng phát huy tích cực tập luyện u thích mơn học học sinh vấn đề quan trọng, thủ thuật sư phạm người giáo viên Chính tơi chọn đề tài “Áp dụng số phương pháp để phát huy tính tích cực học sinh luyện tập môn Điền kinh” Mục đích nghiên cứu : - Nâng cao hiệu giảng dạy môn Điền kinh trường THPT - Phát huy tính tích cực ,hứng thú học sinh tập luyện mơn Điền kinh Giúp học sinh có tăng tiến thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) - Biết số kiến thức, kỹ để vận dụng tập luyện hàng ngày, giữ gìn sức khỏe nâng cao thể lực - Biết vận dụng vào thực tế - Phát bồi dưỡng học sinh có khiếu để tham gia giải thể thao cấp Huyện cấp Tỉnh Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu : - Do bước đầu thực đề tài nên đối tượng nghiên cứu chủ yếu học sinh lớp phụ trách năm học 2016-2017 gồm :10A2, 10A4 ,10A6 10A8, 10A10, 10A11, 10A12 ,10A14 - Phạm vi đề tài áp dụng số phương pháp để phát huy tính tích cực học sinh luyện tập môn Điền kinh” Trường THPT Nghèn Nhiệm vụ nghiên cứu : Để đạt mục đích tìm hiểu đánh giá đề tài tơi xác định nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến tính tích cực tập luyện môn Điền kinh học sinh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Điền kinh Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu nội dung sách giáo viên tài liệu có liên quan khác - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp vấn, thống kê, phiếu học tập - Quan sát tìm hiểu thực tế học sinh - Một số phương pháp tập luyện, sử dụng dụng cụ tập luyện II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở pháp lý : Định hướng đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993) ,Nghị trung ương khóa VIII (121996) ,được thể chế hóa luật giáo dục (2005) ,được cụ thể hóa thị Bộ giáo dục Đào tạo ,đặc biệt thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục năm 2005 (Điều 5) quy định : “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực ,tự giác ,chủ động ,tư sáng tạo người học ;bồi dưỡng cho người học lực tự học ,khả thực hành ,lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Việc phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực kèm theo thị số 40 /2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu : “Dạy học có hiệu ,phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 học sinh địa phương ,giúp em tự tin học tập Thầy, cô giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần ,tích cực ,chủ động ,sáng tạo có ý thức vươn lên ,rèn luyện khả tự học học sinh” 2.Cơ sở lý thuận thực tiễn: Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa…” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số16/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh” Việc giảng dạy Điền kinh nhà trường với điều kiện kéo dài nhiều năm đòi hỏi phải áp dụng hệ thống tập có chương trình Hệ thống tập thang nấc dẫn dắt em học lên dần Rõ ràng làm học sinh nắm vững q trình giảng dạy đạt hiệu Khi giảng dạy cần phải tuân thủ theo nguyên tắc giáo dục từ dễ đến khó ,từ đơn giảng đến phức tạp ,từ nhẹ đến nặng Ngoài người dạy phải nắm bắt nhiệm vụ môn học để tổ chức giảng dạy cho phù hợp Để dạy đạt hiểu cao giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý học sinh Cần tìm hiểu rõ thể trạng ,sức khỏe học sinh để đưa phương pháp tập luyện cho Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 phù hợp Mặt khác giáo viên phải thiết kế giáo án chuẩn bị đồ dùng dạy học cho phù hợp với tiết dạy Để phát huy tính tích cực ,chủ động ,tư sáng tạo tập luyện môn Điền kinh học sinh ,giáo viên phải tổ chức cho em tập luyện theo nhóm Cần tìm hiểu học tập phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng dạy Tuy nhiên việc giảng dạy, luyện tập môn Điền kinh trường THPT tồn số khó khăn sau: - Với giáo viên: + Việc áp dụng phương pháp luyện tập môn Điền kinh chậm, học tập thêm phương pháp hạn chế, chưa lập kế hoạch giảng dạy, số giáo viên chưa tâm huyết giảng dạy - Với học sinh: + Đa số em học sinh coi nhẹ, chưa có ý thức tự giác việc học tập môn thể dục, đặc biệt luyện tập môn Điền kinh 3.Thực trạng vấn đề nghiên cứu : 3.1 Khái quát phạm vi: Đây lần nghiên cứu đề tài nên áp dụng cho học sinh lớp dạy gồm :10A2, 10A4 ,10A6 10A8, 10A10, 10A11, 10A12 ,10A14 3.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Hiện chương trình giảng dạy mơn thể dục nội dung giảng dạy môn Điền kinh kéo dài suốt năm học phổ thông chiếm thời lượng giảng dạy nhiều Điều chứng tỏ mơn Điền kinh đóng vai trò to lớn phát triển thể chất sức khỏe cho học sinh Cho nên giáo viên giảng dạy môn thể dục tơi phải nghiên cứu ,tìm tịi phương pháp giảng dạy cho phù hợp ,để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Điền kinh Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 Tuy nhiên thực tế có số giáo viên áp dụng phương pháp tập luyện mơn Điền kinh cịn chậm chưa khoa học Việc học tập thêm phương pháp cịn hạn chế Với em học sinh đa số em cịn coi nhẹ mơn ,ngại luyện tập hay luyện tập chưa tích cực Cơ sở vật chất ,dụng cụ tập luyện thiếu Đa số em học sinh chọn môn tập theo ý thích chủ quan mà khơng để ý đến thể trạng thể tố chất thể thao Để đánh giá cách khách quan thực tế tham gia tập luyện số môn thể thao mạnh học sinh, điều tra vấn số lượng (sl) 145 học sinh, 75 nữ 70 nam để tìm hiểu thực trạng cơng tác tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Kết thu xử lý theo tiêu thành phần trình bày bảng Bảng Thực tế số học sinh tham gia tập luyện môn thể thao (sl =320) TT Nội dung vấn Bóng đá Cầu lơng Điền kinh Bóng chuyền Đá cầu Bóng bàn Kết vấn Nam Nữ (sl = 140) (sl = 180) Tổng cộng sl % sl % sl % 96 70 44 68,57 50 31,4 30 76 44 16,66 42,22 24,44 126 146 88 39,37 45,62 27,50 46 32,58 52 28,88 98 30,62 41 35 29,28 25,00 65 35 36,11 19,44 107 70 33,43 21,87 Qua điều tra thực tế tham gia tập luyện môn TDTT bảng cho thấy, nhìn chung học sinh, tham gia tập luyện đa dạng, tập nhiều mơn cầu lơng 45,62%,Bóng chuyền 30,62%, Bóng đá 39,37,Các mơn học sinh Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 yêu thích tự nguyện tham gia tập luyện Các môn khác điền kinh Bóng bàn học sinh quan tâm tập luyện 3.3 Nguyên nhân thực trạng: Do mơn học Điền kinh thường mang tính chất khô khang đơn điệu nên dễ gây cho học sinh nhàm chán ,lười biến luyện tập Do học sinh chưa thấy hết tầm quan trọng việc luyện tập Điền kinh Tâm lý em coi nhẹ, chưa có ý thức tự giác tập luyện môn Điền kinh trường nhà Giáo viên chưa chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp để áp dụng Mặt khác trang thiết bị, sân bãi tập luyện thiếu Chương : BIỆN PHÁP ,GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Các giải pháp chủ yếu : 1.1 Đối với giáo viên : Trong giảng dạy mơn thể dục nói chung nội dung Điền kinh nói riêng, để có tiết dạy đạt hiệu cao, tạo cho em niềm say mê ,hứng thú học tập ,tập luyện nắm vững nội dung học, thực động tác cách xác, khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản, tập luyện qua loa Muốn đạt yêu cầu trên, cần phải có phương pháp thiết yếu sau : - Trước hết giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung dạy, tập làm mẫu động tác, thao tác thật nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước lên lớp để học sinh hiểu nắm bắt - Tìm hiểu thực trạng thể lực học sinh thông qua kiểm tra đánh giá đầu năm, để nắm tình trạng sức khỏe học sinh mà có phương pháp giảng dạy cho phù hợp Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 Hình 1: Phương pháp đo mạch kiểm tra sức khỏe sau vận động - Khi giảng giải phân tích kỹ thuật động tác nên ngắn gọn, xác, xúc tích dễ hiểu, khơng nên làm mẫu, giảng giải dài chiếm nhiều thời gian cần thiết để học sinh tập luyện Ngồi sử dụng tranh ảnh ,biểu đồ để minh họa để làm tăng ý học sinh - Áp dụng nhiều biện pháp để giảng dạy với nội dung phong phú phù hợp với mục đích dạy Điền kinh Đặc biệt để học không căng thẳng mà vui tươi nhẹ nhàng, đạt hiệu cao giáo dục, rèn luyện sức khỏe, thể lực học sinh - Giáo viên không để việc giảng dạy Điền kinh bị hạn chế phạm vi kỹ thuật đơn ,chỉ trọng nắm hình thức động tác mà khơng huấn luyện thể lực cần thiết không hướng công tác giảng dạy chủ yếu vào việc nâng cao thành tích thể thao Bởi thành tích thể thao có phải kết tự nhiên công tác giảng dạy - Khi giảng dạy, môn Điền kinh cần xác định rõ thành phần kỹ thuật chủ yếu Để nắm kỹ thuật động tác Điền kinh cần có tập bổ trợ chun mơn Cần có kế hoạch xếp, phân phối tập chương trình giảng dạy năm - Để làm cho học sinh tích cực tự giác học tập cần phải có yêu cầu : + Nhiệm vụ đề rõ ràng dễ hiểu ,độ khó phải phù hợp với khả thực tế học sinh giảng giải phải ngắn gọn rõ ràng có mục đích Khi học sinh tập luyện, nhận xét bổ sung động viên kịp thời giáo viên điều kiện đảm bảo phát huy tính tự giác tích cực học sinh Sự tích cực học sinh cịn cao độ khó tập tăng dần cách hợp lý từ qua khác làm cho học sinh tiến dần tới đích sau nhiệm vụ Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 + Việc sử dụng dụng cụ, số lần lặp lại, nhịp điệu tốc độ thực tập phù hợp với khả học sinh điều giáo viên phải nắm định đến chất lượng học Vd: Khi dạy nhảy xa cần tách riêng nam nữ; dạy nhảy cao nên chia học sinh thành nhóm đồng thể lực Bởi khơng phân chia số học sinh khơng hứng thú cịn số khác khó tập + Trong q trình giảng dạy, điều quan trọng giáo viên phải nắm phương pháp truyền thụ kỹ thuật động tác * Phương pháp thứ từ chi tiết đến toàn bộ: thường sử dụng giai đoạn luyện tập ban đầu Vd: Khi giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ,nhảy cao, giáo viên cho học sinh tập luyện kỹ thuật động tác sau phối hợp động tác lại với * Phương pháp thứ hai nắm chi tiết kỹ thuật sở thực lặp lại toàn động tác học Vd: Giáo viên thực động tác mẫu lặp lại nhiều lần để học sinh nắm bắt chi tiết kỹ thuật động tác * Ngoài sử dụng số phương pháp sau : Phương pháp tập luyện nguyên vẹn: Sử dụng việc chia nhỏ động tác gây biến đổi lớn cấu trúc Tập theo phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu tạo tình cho học sinh tự quản, tự đánh giá tham gia đánh giá để nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh:Trong giảng dạy sử dụng phương pháp để kích thích hứng thú phát huy tính tích cực tập luyện học sinh Vd: Trong trình dạy học ,nếu em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại hứng thú trạng thái vui tươi Có thể cho chơi số trò chơi nhỏ (cướp cờ ,bịt mắt bắt dê…)và cho tổ , nhóm thi đấu với Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 Hình : Đội hình trị chơi người thừa thứ Phương pháp sử dụng lời nói: Dùng lời nói để cung cấp kiến thức, kích thích tư nhiệm vụ Điều khiển, đánh giá kết quả, điều chỉnh hành vi người tập Các phương pháp sử dụng lời nói như: Kể chuyện theo kiểu dạy học ,trao đổi thảo luận Hướng dẫn ,giải thích quy tắc thực tập Chỉ thị hiệu lệnh Đánh giá kết lời nói Báo cáo miệng giải thích lẫn Phương pháp trực quan: Nhờ hoạt động tất giác quan để tạo liên hệ với thực xung quanh Để bảo đảm tính trực quan ta sử dụng nhóm phương pháp sau : Giáo viên thị phạm động tác Biểu diễn tài liệu trực quan :Sơ đồ ,tranh ảnh ,hình vẽ… Biểu diễn mơ hình ,dụng cụ sa bàn Biểu diễn hình ảnh phim băng từ ghi hình ảnh thực tập Phương pháp phân nhóm tập luyện Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 Hình 3: Đội hình phân nhóm tập luyện 1.2 Đối với học sinh : - Phải tích cực, tự giác, chủ động nghiêm túc chấp hành hướng dẫn giáo viên cán môn tập luyện - Biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế sống tự giác tập luyện thêm nhà - Thực kỹ thuật động tác 2.Tổ chức, triển khai thực hiện: - Trước lên lớp giảng dạy, giáo viên vào thể trạng, sức khỏe, tỷ lệ nam ,nữ học sinh lớp sở vật chất, dụng cụ giảng dạy để tiến hành soạn giáo án áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng lớp - Giáo viên vào phân phối chương trình để xây dựng cấu trúc giảng cho phù hợp khoa học Phát huy tính tự giác, tích cực tập luyện gây hứng thú cho học sinh để mang lại hiệu giảng dạy cao Vd: Khi giảng dạy kỹ thuật việc giới thiệu động tác vận động ,làm mẫu động tác, phân tích kỹ thuật động tác sử dụng tập bổ trợ chiếm vị trí chủ yếu phần lớn áp dụng phương pháp tập luyện tập thể Cịn học hồn thiện kỹ Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : 10 Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 thuật chủ yếu dành thời gian áp dụng tập cần thiết tập luyện lặp lại nhiều lần, chủ yếu áp dụng phương pháp phân nhóm tập luyện, giáo viên quan sát sữa sai - Giáo viên phân loại tập bổ trợ động tác để hướng dẫn học sinh tự học - Tổ chức soạn giảng theo đề tài trọng tâm đổi khâu hướng dẫn tự học - So sánh đánh giá kết thực đề tài - Hội đồng Khoa học nhà trương, Sở GD phê duyệt triển khai đề tài - Áp dụng tổ chức giảng dạy - Sau tiết học giao tập nhà cho học sinh, để em tự giác tập luyện nhà chuẩn bị tiết học sau Khi kết thúc chủ đề định giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá để xem mức độ nắm động tác học sinh 3.Kết đạt : - Chất lượng thể lực học sinh nâng lên Do kết học tập mơn thể dục có nhiều chuyển biến - Đa số học sinh hứng thú tích cực luyện tập - Đạt số thành tích tham gia giải thể thao học đường cấp tỉnh : HCĐ: nhảy cao, nhảy xa, chay 100m… III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc áp dụng phương pháp giảng dạy mơn Điền kinh góp phần nâng cao thể lực ý thức rèn luyện, luyện tập học sinh Phát huy tính tự giác, tích cực sáng tạo tập luyện, khả hình thành kĩ thuật động tác học sinh có chất lượng hơn, kiến thức khả thực động tác nâng lên mức đáng kể Tạo cho học sinh ý thức tự quản, ý chí vươn lên học tập Kết học tập học sinh thước đo lực sư phạm người giáo viên Chính giáo viên phải tự trao dồi kiến thức, tự hồn thiện mình, ln trăn trở tìm phương pháp giảng dạy, tập luyện phù hợp khắc phục khó khăn để đưa chất lượng giáo dục thể chất ngày phát triển 2.Kiến nghị : Theo nội dung yêu cầu phương pháp Tôi thấy điều kiện sân bãi trang thiết bị hạn chế, số trang thiết bị chất lượng không phù hợp với trình độ tập luyện học sinh Vì kiến nghị nhà trường quan chức cần trang bị tốt trang thiết bị, dụng cụ, sân tập để có học thể dục đạt hiệu Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : 11 Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chun mơn để giáo viên trao đổi phương pháp giảng dạy kinh nghiệm với Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhỏ thân rút trình giảng dạy Vì khả thân cịn hạn chế thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong ý kiến đóng góp q thầy, bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Can lộc ngày 02 tháng 02 năm 2017 Người viết Bùi Ngọc Dao TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : 12 Trường THPT Nghèn Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016-2017 1.Sách giáo viên 10,11,12 Bộ GD&ĐT 2.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 10,11,12 Bộ GD&ĐT 3.Hướng dẫn giảng dạy TDTT trường phổ thơng cấp ba ,NXB TDTT,1977 4.Ơ.N.TƠRƠPHIMƠP Điền kinh trường phổ thông NXB TDTT1996 5.Chuẩn kiến thức mơn Thể dục THPT Giáo viên trình bày: Bùi Ngọc Dao Trang : 13 ... khác - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp vấn, thống kê, phiếu học tập - Quan sát tìm hiểu thực tế học sinh - Một số phương pháp tập luyện, sử dụng dụng cụ tập luyện II.NỘI... có số giáo viên áp dụng phương pháp tập luyện mơn Điền kinh cịn chậm chưa khoa học Việc học tập thêm phương pháp hạn chế Với em học sinh đa số em cịn coi nhẹ mơn ,ngại luyện tập hay luyện tập. .. môn Điền kinh học sinh ,giáo viên phải tổ chức cho em tập luyện theo nhóm Cần tìm hiểu học tập phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng dạy Tuy nhiên việc giảng dạy, luyện tập môn Điền kinh

Ngày đăng: 15/07/2020, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan