1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 195

23 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………….……………… …2 Đối tượng nghiên cứu………………………………… ….………………… II NỘI DUNG…………………………………………… ……… … .2 Cơ sở lý luận……………………………………………… ………………….2 Thực trạng………………………………………………….……………… … 3 Một số biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lớp - THCS) ….……6 Những kết đạt được… ……………………………….………………….18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.…… ………………… …………….19 Kết luận………………………… …………………………….…………… 19 Kiến nghị…………………………………………………… ……………….20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử môn khoa học, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử trường Trung học sở gắn liền với nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, phục vụ chế độ trị khác Thời Hy Lạp cổ đại, nhà sử học khẳng định “lịch sử thầy dạy sống”, “lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai” Các nhà tư tưởng thời trung đại coi lịch sử “triết lý việc noi gương” Trong lịch sử giới đại, nhiều nhà trị đồng thời nhà sử học họ sử dụng tri thức lịch sử để trị nước, giúp đời Vì mơn trường Trung học sở mơn Lịch sử có vị trí vơ quan trọng Bởi lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời học Lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em … Tuy nhiên năm gần đây, vị trí vai trò mơn Lịch sử lại bị phận không nhỏ phụ huynh học sinh thờ xem nhẹ Các em quan niệm Lịch sử mơn phụ, khó thuộc, khó nhớ kiện nên học phó để lấy điêm mà Trước đây, thầy cô trang bị phương pháp truyền thống, truyền thụ tri thức cho học sinh theo chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận hay nói cách khác chủ yếu thầy đọc, trò chép Với phương pháp giảng dạy này, học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trình học tập Ngày nay, phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng trọng đổi mới, cải tiến nhiều Tuy nhiên, nhìn chung phương pháp dạy học Lịch sử chưa theo kịp với việc cải cách nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, chưa nhận thức đắn, sâu sắc vai trò, vị trí phương pháp dạy học, chưa tiếp nhận sở khoa học, lí luận phương pháp dạy học mà chủ yếu dạy học theo kinh nghiệm truyền thống, cá nhân, chưa trọng phát huy tính tích cực học sinh Yêu cầu thực tiễn đặt cần phải đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Vì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VIII nhấn mạnh: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học.Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy – học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Trong đổi mới, việc cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Là giáo viên dạy học môn Lịch sử trường Trung học sở, người lãnh đạo nhà trường tin tưởng giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, thân trăn trở làm để phát huy tính tích cực học sinh bồi dưỡng tinh thần u thích mơn học khóa học, chương, học cụ thể….đó lí tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954” ( Lịch sử Trung học sở), với mong muốn góp phần nhỏ vào việc thay đổi phương pháp nâng cao chất lượng mơn Mục đích nghiên đề tài Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử lớp trường Trung học sở, đặc biệt từ thực thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhận thấy vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng môn, đặc biệt học sinh lớp Trong chương trình Lịch sử lơp 9, phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gồm có nội dung sau: Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trườngTrung học sở huyện phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thực hành thực nghiệm - Phương pháp thu thập thông tin II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Vì với mơn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, khơng cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành, … Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học làm để học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh q trình dạy học Từ rèn luyện lực tư duy, khả sáng tạo, phát triển trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh nói chung, xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng trình dạy học đại Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Muốn làm việc phải thông qua thao tác tư như: Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp vạch dấu hiệu chất Q trình khơng tự diễn mà đòi hỏi phải có kích thích định cho tư Yêu cầu tìm chất kiện, tượng khứ biểu nhiệm vụ nhận thức nảy sinh sở tri giác Chính câu hỏi “như nào?”, “tại sao?” kích thích óc tìm tòi, phân tích, so sánh khái qt hoá học sinh Như vậy, hoạt động nhận thức lịch sử học sinh (tri giác, nhớ, hình dung, tưởng tượng, tư ) tư có vai trò quan trọng Việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử có ý nghĩa quan trọng Trước hết, tích cực, độc lập nhận thức đặc biệt tư đảm bảo cho em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức Thứ hai, phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư phương tiện tốt để hình thành kiến thức, khơi dậy xúc cảm lịch sử, kích thích hứng thú học tập, tạo sở để giáo dục tư tưởng, tình cảm học sinh Ngồi ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục, phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư phương thức tốt góp phần phát huy lực nhận thức, lực thực hành, kĩ năng, kĩ xảo học sinh nói chung rèn luyện thao tác chất lượng tư nói riêng Thực trạng Trong vài năm gần đây, môn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử lớp nói riêng trường Trung học sở trọng trước Điều thể chỗ môn Lịch sử xếp ngang hàng với mơn khác Lí , Hố… tổ chức thi tuyển học sinh giỏi cấp, cung cấp thêm trang thiết bị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc daỵ học Tuy nhiên qua 10 năm giảng dạy môn thấy việc dạy học môn Lịch sử giặp nhiều khó khăn, trở ngại, việc phát huy tính tích cực học sinh Điều dẫn đến chất lượng mơn học sinh lớp trường không cao, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục mục tiêu đào tạo đặt Thực trạng vấn đề tập trung lý sau: Thứ nhất: Vẫn tồn quan niệm cố hữu cho mơn Lịch sử Địa lí , Kĩ thuật , Thể dục , GDCD … môn phụ Điều thể việc quan tâm đến chất lượng môn từ cấp lãnh đạo chưa mức Thực tế có số trường khơng có giáo viên chun sử mà giáo viên chủ yếu dạy kẹp nhíp ( Giáo viên Văn , Địa lí, GDCD … phải dạy sử) khơng đáp ứng yêu cầu môn, đặc biệt giai đoạn Thứ hai: Về sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập đầu tư thiếu so với yêu cầu giáo dục Tình trạng dạy chay phổ biến Trong suốt q trình học môn từ lớp đến lớp thầy trò chưa có điều kiện tham quan di tích Lịch sử khơng có kinh phí Điều làm cho vốn kiến thức em bó gọn sách giảng Ngoài cách tổ chức số thi cử nhiều hạn chế, trọng mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ tập thực hành, không ý đến việc phát triển lực sáng tạo học sinh Trên sở thực tế trường THCS, tơi nhận thấy mặt tích cực hạn chế giáo viên học sinh việc dạy học sau: * Về phía giáo viên - Tích cực: Giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp tổng hợp, phương pháp vấn đáp, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm nhân vật… Giáo viên tích cực hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho thơng qua hoạt động bạn yếu hoạt động tích cực hướng dẫn giáo viên bạn khá, giỏi Trong trình giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh, ảnh, đồ, sa bàn, mơ hình, video, bước ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử - Hạn chế: Mặc dù giáo viên cố gắng đổi phương pháp dạy học, song nhìn chung hoạt động thầy như: phân tích, đánh giá, giải thích chủ yếu, học sinh lắng nghe chép phổ biến (80%) thầy đọc, trò chép Giáo viên chưa tích cực hóa hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc theo ghi sách giáo khoa Ở trường phổ thông nay, giáo viên tập trung vào lên lớp, chưa quan tâm đến hoạt động lớp Giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ, tức sau kiểm tra cũ, điều làm giảm bớt tập trung học sinh từ hoạt động Một số câu hỏi giáo viên đặt khó, học sinh khơng trả lời lại khơng có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều giáo viên phải trả lời thay cho học sinh Nội dung học nặng kiến thức nhiều kiện tiết học, nên dẫn đến phải nhồi nhét kiến thức cho học sinh, khơng có thời gian rèn luyện cho em lực độc lập, tư lĩnh hội kiến thức Đây thực tế đáng buồn Như vậy, việc học sinh khơng thích học Lịch sử, chưa tích cực hoạt động học tập nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phương pháp dạy học giáo viên Vì vậy, việc đề xuất biện pháp sư phạm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Lịch sử vấn đề cấp thiết * Về phía học sinh: - Tích cực: Ở trường Trung học sở, đa số học sinh ý lắng nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra, em chuẩn bị nhà nên tiếp thu nhanh nắm nội dung học Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đạt hiệu trình lĩnh hội kiến thức Học sinh yếu có nhiều cố gắng tích cực tham gia hoạt động hoạt động nhóm, đọc sách giáo khoa, em mạnh dạn trả lời câu hỏi ghi nhớ kiện, nhân vật… - Hạn chế: Tuy nhiên, thực tế phụ huynh học sinh có tâm lý xem mơn lịch sử môn học phụ, không coi trọng môn Tốn, Lý, Hóa…Mặt khác, nội dung q nặng nề, nên khó thuộc, khó nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử nên em khơng thích học, dẫn đến lười học chưa có say mê môn Lịch sử, nhiều học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập, lớp thiếu tập trung lắng nghe suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên thơng qua nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản trình bày, câu hỏi phân tích, so sánh, giải thích lúng túng, trả lời mang tích chất chung chung + Qua điều tra, khảo sát chất lượng trường Trung học sở, với phương pháp dạy học truyền thống ( khóa 2014-2015) thu kết sau: Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém HS khối Tổng số TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ 38 5,2% 18,5% 20 52,7% 21% 2,6% + Khảo sát chất lượng với phương pháp dạy học truyền thống thông qua câu hỏi dạy 26: "Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1950-1953)" Ví dụ: Sự kiện đánh dấu bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp? A: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 B: Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 C: Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Kết quả: 40% chọn đáp án A; 30% chọn đáp án B 30% chọn đáp án C Đáp án C- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Từ kết điều tra thực tế chất lượng dạy học q trình cơng tác, thân mạnh dạn áp dụng số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh nói chung lớp thực tế giảng dạy trường nói riêng Trên sở nguyên tắc dạy học Lịch sử, đưa số biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lớp - Trung học sở) 3.1 Kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954, gồm nội dung sau: - Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược bùng nổ - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Kế hoạch Pháp Mĩ tiến công chiến lược Đông Xuân 19531954 ta - Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Hiệp định Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương Trên sở kiến thức bản, mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 3.2 Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực học sinh Sách giáo khoa tài liệu học tập học sinh, đồng thời chỗ dựa quan trọng, đáng tin cậy giáo viên giảng dạy Làm để sử dụng tốt sách giáo khoa vấn đề quan trọng, kết học sinh phụ thuộc phần lớn vào phương pháp sử dụng sách giáo khoa a Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng Việc chuẩn bị học điều kiện quan trọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học Việc sử dụng sách giáo khoa chuẩn bị giảng công việc cần thiết cho giáo viên lứa tuổi, đặc biệt người vào nghề; phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học lịch sử Khi soạn giáo án, giáo viên cần nghiên cứu nội dung toàn sách giáo khoa, xác định kiến thức bài, hiểu rõ nội dung, tinh thần mà tác giả mong muốn học sinh mặt kiến thức, tư tưởng, kĩ Khi có nhìn tồn cục, khái quát, cần sâu mục nhằm tìm kiến thức mục đó, liên quan kiến thức với kiến thức tồn Khơng nên dàn mặt thời gian khối lượng kiến thức phần mà xác định phần lướt qua, phần trọng tâm Mỗi cần phải xác định rõ phần đóng góp cụ thể mặt nội dung, thái độ, kĩ năng, kĩ xảo, khái niệm cần giải thích cho học sinh hiểu Ví dụ : Khi dạy 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953- 1954) gồm có nội dung nội dung II quan trọng nhất, giáo viên kết hợp lược đồ để làm bật nội dung mục Hoạt động : Tìm hiểu Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ H Trớc âm mu hành động Pháp kế hoạch Na Va, ảng ta có chủ trơng, kế hoạch gì? HS trả lời GVKL: Sử dụng lợc đồ: Hình thái chiến trờng mặt trận đông Xuân 1953- 1954 GV dùng lợc đồ nơi quân Pháp buộc phải phân tán lực lợng GV sử dụng lợc đồ giới thiệu vị trí chiến lợc ĐBP H Pháp xây dựng ĐBP nh nào? HS II/ Cuộc tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Cuộc tiến công chiến lợc đông Xuân 1953- 1954 - Phơng hớng: tiến công vào vùng chiến lợc quan trọng quan trọng mà địch yếu, buộc chúng phải phân tán lực lợng - Phơng châm: "Tích cực, chủ động, động, linh hoạt" - Ta chủ động đánh địch hớng: Tây Bắc, Trung Loà, Tây Nguyên, Thợng Lào nhằm phân tán,tiêu diệt sinh lực địch => Kế hoạch Na Va bị phá sản Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 * Vị trí: có vị trí quan trọng án ngự Tây BắcViệt Nam, Thợng Lào tây Nam Trung Quốc - Pháp xây dựng 49 GVKL Pháp tự hào pháo đài bất khả xâm phạm, cối xay thịt Trớc tình hình Đảng ta định giao chiến với Pháp Điện Biên Phủ H/ Chiến dịch ĐBP diễn nh nào? H 55, 56 sgk HS dựa vào sgk trả lời GV dùng lợc đồ tờng thuật HS ghi nhớ đồ GV kể câu chuyện bắt sống tớng Đờ cát điểm, phân khu với 16200 tên - Ta: định giao chiến với Pháp Điện Biên Phủ * Diễn biến - Đợt 1: ( 13- 17/ 3/ 1954), đánh phía Bắc khu Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo - Đợt 2: ( 30/ 3- 24/4) tiến công khu Trung tâm , đồi A1, C1, D1 - Đợt 3: ( 1/ - 7/ 5), tổng công kích thắng lợi * Kết quả: Ta tiêu diệt, bắt sống toàn tên địch, phá huỷ thu nhiều phơng tiện chiến tranh * ý nghĩa: - Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na Va - Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta hiệp định Giơ ne vơ H/ Tại nói chiến thắng ĐBP trận đánh " Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cÇu" HS GVKL: Trong dạy thường có tranh ảnh, đồ … khơng có đồ in sẵn ta phải phóng to đồ sách giáo khoa để phục vụ dạy Như vậy, sách giáo khoa điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản, xác định khái niệm cần hình thành cho học sinh học, gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng, vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh b Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lớp Trong trình học lớp, học sinh thường theo dõi tường thuật giáo viên đối chiếu, so sánh với sách giáo khoa, chí nhiều học sinh khơng ghi theo giảng giáo viên mà lại chép sách giáo khoa Vì vậy, giảng giáo viên khơng nên lặp lại ngôn ngữ sách giáo khoa mà nên diễn đạt hiểu biết để học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức Ví dụ: Khi dạy 25 "Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược 1946-1954" nội dung I.1 Kháng chiến toàn quốc chống thực thực dân Pháp xâm lược bùng nổ", giáo viên lược thuật lại Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian khổ kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm Kháng chiến thắng lợi muôn năm Đoạn tường thuật giúp học sinh có biểu tượng sống động tinh thần tâm bảo vệ độc lập, tự do, hòa bình toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Qua có tác dụng giáo dục học sinh lòng kính u anh đội Cụ Hồ, ý thức trách nhiệm thân công bảo vệ Tổ quốc hôm Một biện pháp thường hay sử dụng lớp cho học sinh đọc sách giáo khoa tự em tóm tắt, kể lại nội dung Thông thường kiến thức phức tạp, khơng đòi hỏi phải giải thích hay phân tích nhiều giáo viên nên sử dụng Đó kiên thức diễn biến khởi nghĩa, trận đánh hay tiểu sử nhân vật mà em quen biết Ví dụ dạy 26" Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950-1953", nội dung I.1.Hoàn cảnh lịch sử mới, giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa sau gọi vài học sinh nêu hoàn cảnh lịch sử cách mạng ta? sau giáo viên tổ chức, hướng dẫn, phân tích cho em tìm hiểu kĩ Trong sach giáo khoa, phần lớn có đoạn trích chữ nhỏ Kiến thức thể đoạn trích nhiều quan trọng Thường nguồn tư liệu làm bật nội dung Ví dụ, đoạn trích chữ nhỏ trang 106, mục Thực dân Pháp cơng địa kháng chiến Việt Bắc, diễn biến công thể qua đoạn chữ nhỏ Vì giáo viên buộc phải làm rõ cho học sinh nắm Bài 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)”, đoạn trích chữ nhỏ trang 125 mục III - Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (1954), giáo viên cần làm rõ đấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt lập trường bên trái ngược Phía ta kiên lập trường độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ nước Đơng Dương Phía Pháp – Mĩ tỏ thiếu thiện chí, ngoan cố, Pháp muốn trì quyền lợi Đơng Dương Thậm chí giáo viên phải phân tích, bổ sung, nêu thái độ ngoan cố Pháp – Mĩ: khơng chịu mời phái đồn Lào Campuchia, khơng dám cơng khai bác bỏ ta tìm cách phá hoại Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trích chữ nhỏ q trình kết hợp giảng Như vậy, đoạn chữ nhỏ sách giáo khoa phải sử dụng triệt để Nếu đề cập đến kiến thức khó, phức tạp giáo viên lấy làm nguồn tư liệu dùng để miêu tả kể chuyện Nếu dễ cho học sinh đọc kiểm tra khả cảm thụ, nhận thức học sinh sau đọc xong đoạn c Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa học nhà Do nhà học sinh phải học nhiều mơn khác nhau, việc hướng dẫn tự học cho học sinh khâu quan trọng q trình dạy học Thơng thường nhà, học sinh học ghi, đọc qua sách giáo khoa mà khơng biết tự học, cần hướng dẫn em biết sử dụng sách giáo khoa cách có hiệu Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh học cũ chuẩn bị Đây việc làm quan trọng hoạt động dạy học học sinh Giáo viên phải hướng dẫn học sinh đâu phần trọng tâm bài, nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức tiếp thu kiến thức cách nhanh Ví dụ: Khi hướng dẫn học nhà theo sách giáo khoa Lịch sử, nên hướng dẫn có trọng tâm Ví dụ, 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, cần rõ kiện tiêu biểu kháng chiến toàn quốc chống Pháp từ bùng nổ đến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 như: tên kiện? Thời gian? Kết - ý nghĩa? Hoặc 26 “ Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953)”, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu thắng lợi tiêu biểu quân dân ta mặt trận quân sự, trị - ngoại giao, kinh tế - tài kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau thu đông 1950 đến trước đông xuân 1953 -1954: Các mặt trận Thời gian Thắng lợi tiêu biểu Quân Chính trị - ngoại giao Kinh tế Văn hóa – giáo dục Tóm lại, sử dụng sách giáo khoa nào, thực tế biểu sinh động cá nhân tùy thuộc nhiều vào linh hoạt, sáng tạo giáo viên 3.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học lịch sử Để sử dụng tốt hệ thống câu hỏi trình dạy học cần lưu ý điểm sau : - Câu hỏi phải vừa sức, đối tượng, khơng q khó q dễ 10 - Mỗi học nên sử dụng từ đến câu hỏi Sau chương có câu hỏi tập - Triệt để khai thác câu hỏi SGK kết hợp với câu hỏi sáng tạo a - Nêu câu hỏi đầu học : Trước cung cấp kiến thức học cho học sinh, giáo viên cần nêu câu hỏi định hướng cho học sinh Đây loại câu hỏi khái quát nội dung học, muốn trả lời phải huy động kiến thức Tuy nhiên nêu câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà sau giáo viên cung cấp đầy đủ kiến thức em trả lời Ví dụ : Khi dạy 24 "Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân 1945-1946", giáo viên đặt câu hỏi: Tại nói sau cách mạng tháng tám nước ta vào tình ngàn cân treo sợi tóc ? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung học hôm Hoặc dạy Bài 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)”, nội dung II, “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) giáo viên dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề: Thắng lợi ta đông xuân 1953 – 1954 buộc địch phải phân tán lực lượng nhiều nơi Chúng định xây dựng Điên Biên Phủ trở thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương, biến Điện Biên Phủ trở thành “điểm hẹn lịch sử” Vậy chiến dịch lịch sử đựơc xem chiến dịch lịch sử có tính chất định chiến tranh Đơng Dương Các em tìm hiểu nội dung học b- Xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện lịch sử Ví dụ: Từ chiến dịch Việt Bắc 1947 đến Biên giới 1950, chứng minh kháng chiến nhân dân ta bước sang giai đoạn phát triển mới? Đây dạng câu hỏi khó giành cho học sinh giỏi Chứng minh: Đây chiến thắng quân ta kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ - Sau 75 ngày đêm chiến đấu quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, Vi Bắc biến thành "mồ chôn giặc Pháp" Cơ quan đầu não kháng chiến an toàn Bộ đội chủ lực ta ngày trưởng thành - Chiến thắng Việt Bắc 1947 khẳng định ta có khả đánh thắng Pháp - Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 thể bước phát triển kháng chiến - Biên giới 1950 kết thúc, ta giải phóng vùng biên giới Việt - Trung dài 750 km, với 35 vạn dân Kế hoạch Rơ ve bị phá sản Từ chiến thắng Việt Bắc đến chiến dịch Biên giới 1950, ta thấy chiến thắng sau lớn chiến thắng trước, điều chứng tỏ bước phát triển lên kháng chiến c- Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp Thơng thường vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử mà có loại câu hỏi sau: 11 - Loại câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử: Đây loại câu hỏi yêu cầu học sinh nêu lên phát triển kiện, tượng lịch sử: nêu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử kiện, tượng Loại câu hỏi thường xuất vào phần đầu giảng, kiện, tượng lịch sử xuất hoàn cảnh lịch sử định, có nguyên nhân phát sinh Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh Ví dụ, dạy 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)” nội dung “Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ”, giáo viên đưa câu hỏi: Vì đêm 19/12/1946 kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ? Học sinh dựa vào sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời Giáo viên củng cố, mở rộng kiến thức để học sinh thấy thiện chí hòa bình ta hành động trắng trợn thực dân Pháp, thể rõ mưu đồ xâm lược nước ta - Loại câu hỏi trình diễn biến, phát triển kiện – tượng lịch sử diễn biến khởi nghĩa, diễn biến cách mạng, chiến tranh… Loại thường gặp tất loại Ví dụ: Khi dạy 27, “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)” , nội dung II.2 “ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)”, giáo viên đưa câu hỏi: Tại Pháp - Mĩ lại xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương? + Vì chúng muốn nghiền nát đội chủ lực quan đầu não kháng chiến ta + Giành thắng lợi quân để kết thúc chiến tranh danh dự Hoặc ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày âm mưu Pháp chủ trương ta + Kết ý nghĩa + Tác động đến hiệp định Giơ ne vơ - Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử Lịch sử q trình phát triển liên tục đan xen kiện tượng hay q trình lịch sử Cần giúp cho học sinh thấy kết vận động ấy, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng q trình phát triển lịch sử Ví dụ: Chiến thắng Đi Biên Phủ 1954 có ý nghĩa kháng chiến chg Pháp nhân dân ta?, Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp gì? Để trả lời câu hỏi loại này, học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời ngơn ngữ khơng lặp lại sách giáo khoa Chẳng hạn 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)”, giáo viên đưa câu hỏi “Những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quân dân ta Điện Biên Phủ kháng chiến chống thực dân Pháp?”, Giáo viên hướng dẫn, điều khiển em phân tích ý nhỏ để làm bật nguyên nhân, nguyên nhân thứ “sự lãnh đạo sáng suốt Đảng ta kháng chiến”, giáo viên cần cho em thấy rõ lãnh đạo 12 sáng suốt Đảng ta thể nào? Đó là: đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức chính; vạch kế hoạch đánh địch chiến dịch; xây dựng, phát triển lực lượng thứ quân kết hợp chiến đấu chiến trường vùng sau lưng địch; sách đồn kết quốc tế Tóm lại, sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử trường trung học sở khơng có tác dụng giúp học sinh bước chiếm lĩnh tri thức lịch sử mà phát triển tư độc lập học sinh Đây phương tiện quan trọng làm cho học trở nên sôi động hấp dẫn, phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.4 Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm phát triển tư học sinh Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hoá kiện khắc phục tình trạng đại hố lịch sử học sinh Trên sở biện pháp chung đồ dùng trực quan, đưa số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử phần “Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1954” (SGK Lịch sử 9-THCS) a Sử dụng đồ dùng trực quan để tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức - Sử dụng câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình Trong trình hướng dẫn học sinh tổ chức lĩnh hội kiến thức mới, phát huy tính tích cực học tập em, giáo viên nên kết hợp cho học sinh theo dõi đồ dùng trực quan (lược đồ, đồ, tranh ảnh) với việc sử dụng câu hỏi gợi mở từ dễ đến khó mang tính chất khái quát, yêu cầu em phát huy cao độ lực tư độc lập để rút kết luận có tính chất khái qt, giải vấn đề trọng tâm Trong trình học sinh trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời, giáo viên người đóng vai trò điều khiển chung, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh bước giải vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở Ví dụ: Khi dạy 26, Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953), giáo viên sử dụng hình 46.SGK lớp 9: Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp định mở chiến dịch Biên Giới, lược đồ “Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950” Trước hết giáo viên lựa chọn thời điểm sử dụng lược đồ cho hợp lí, dạy mục I Hồn cảnh lịch sử I.2 “Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950”, q trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu chiến dịch, giáo viên đưa câu hỏi gợi mở giảng nội dung như: 13 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp bàn mở chiến dịch Biên giới Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Qua quan sát lược đồ, em xác định địa bàn chiến dịch? - Tại ta định đánh Đông Khê để mở đầu chiến dịch? Giáo viên đưa câu gợi mở trước nội dung cần giảng Tùy đối tượng học sinh để sử dụng câu hỏi gợi mở, học sinh không trả lời câu hỏi trên, gợi ý câu hỏi nhỏ nội dung: Hoặc Lược đồ chiến dịch Điên Biên Phủ (1954), sử dung dạy mục “Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)” nhằm cụ thể hóa vị trí Điện Biên Phủ cách bố trí lực lượng địch diễn biến 14 Giáo viên gợi mở cho học sinh với câu hỏi sau: - Quan sát lược đồ, nhận xét vị trí Điên Biên Phủ? - Tại địch định xây dựng Điên Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh? - Biểu chứng tỏ điều đó? - Em suy nghĩ chiến đấu ta Điện Biên Phủ? Với câu hỏi gợi mở phần giảng học sinh phải suy nghĩ cách tích cực, chủ động hoạt động nhận thức để tìm hiểu nội dung đưa - Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại Tranh ảnh tạo biểu tượng, góp phần cụ thể hố kiến thức, có tác dụng làm cho học sinh u thích mơn lịch sử Do đó, để sử dụng tranh ảnh lịch sử có hiệu quả, phát huy tính tích cực hoạt động học sinh cần kết hợp với miêu tả có phân tích, đàm thoại Ví dụ với ảnh hình 49 “Các đại biểu dự Đại hội toàn quốc thống Việt Minh – Liên Việt (1951)” Bài 26 “Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953)”, ảnh sử dụng dạy mục III “Hậu phương kháng chiến phát triển mặt” để cụ thể hóa kiện thống mặt trận Việt Minh hội Liên Việt Những đại biểu tham dự Đại hội toàn quốc thống Việt Minh - Liên Việt 15 Trước hết giáo viên giới thiệu ảnh ghi lại hình ảnh đại biểu tham dự đại hội thống mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt hướng dẫn học sinh quan sát từ xuống dưới, từ trái qua phải Giáo viên đưa câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời: - Quan sát trang phục, nét mặt người ảnh, thấy thành phần tham dự đại hội toàn quốc thống Việt Minh – Liên Việt nào? Học sinh trao đổi đàm thoại qua câu gợi mở, q trình giúp em có biểu tượng ban đầu thành phần tham gia Sau giáo viên miêu tả khái quát: Trong ảnh quang cảnh bên hội trường Ở cửa vào hội trường có gắn biển đề hàng chữ “Đại hội toàn quốc thống Việt Minh – Liên Việt”, có 29 đại biểu chụp ảnh kỉ niệm Quan sát ảnh ta thấy rõ đại biểu tham dự gồm đủ giới: phụ nữ, nam giới, người già, người trẻ, có người theo tơn giáo (phía trái ảnh), người dân tộc thiểu số (bên phải ảnh)… Chủ tịch Hồ Chí Minh người ngồi Giáo viên tiếp tục gợi mở “Chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi nói lên điều gì?” Điều nói lên Bác Đảng trung tâm khối đại đoàn kết dân tộc, tổ chức lãnh đạo khối đại đoàn kết Cuối giáo viên đưa câu hỏi: “Qua em có suy nghĩ mục đích tổ chức mặt trận Đảng?” Mặt trận Liên Việt mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết tất đoàn thể, tôn giáo, đảng phái, cá nhân yêu nước nhằm thắt chặt khối đại đoàn kết toàn dân để kháng chiến, kiến quốc thắng lợi Tuyên ngôn đại hội ghi rõ mục đích Mặt trận Liên Việt tiêu diệt thực dân Pháp, đánh bại can thiệp Mĩ, trừng trị Việt gian phản quốc, thực nước Việt Nam độc lập, thống dân chủ, tự do, phú cường góp sức vào bảo vệ hồ bình dân chủ giới Tóm lại việc sử dụng đồ dùng trực quan cho học sinh lĩnh hội kiến thức không làm cho kiến thức học sinh tiếp thu trở nên sâu sắc mà giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm đắn phát triển kĩ quan sát, phân tích, đánh giá kiện, tượng lịch sử em b Sử dụng đồ dùng trực quan để tổ chức học sinh củng cố kiến thức Sử dụng đồ dùng trực quan củng cố kiến thức học cho học sinh mang lại nhiều hiệu so với việc củng cố kiến thức trao đổi đàm thoại, nêu trả lời câu hỏi đơn Việc sử dụng đồ dùng trực quan củng cố kiến thức gây hứng thú học tập, giúp em khắc sâu kiến thức - Đối với lược đồ - đồ, để củng cố kiến thức cho học sinh giáo viên thơng qua nhiều hình thức khác nhau: + Dựa vào đồ để nêu trả lời câu hỏi, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ nêu lên điểm + Dựa vào đồ để trình bày lại kiến thức học cách phong phú, cụ thể, sinh động sử dụng đồ dạng đồ “câm”, yêu cầu học sinh điền đầy đủ kí hiệu dựa vào để trình bày lại vấn đề học 16 Ví dụ, giáo viên sử dụng đồ “Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950” treo lên bảng, yêu cầu học sinh dựa vào đồ để trình bày lại diễn biến chiến dịch Trong học sinh trình bày, giáo viên yêu cầu học sinh lớp ý theo dõi để nhận xét bổ sung cho phần trình bày bạn - Hoặc giáo viên sử dụng đồ tư để củng cố kiến thức cho học sinh hay sơ kết hoc Ví dụ dạy 27, Cuộc kháng chiến toàn quốc khống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954, phần củng cố giáo viên sử dụng đồ tư sau: ` Giáo viên sử dụng đồ dạng đồ “câm”, yêu cầu học sinh điền kí hiệu lên đồ cho đầy đủ dựa vào đồ để trình bày lại diễn biến chiến dịch Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét, cho điểm khen trước lớp - Đối với việc sử dụng tranh ảnh lịch sử để củng cố kiến thức học việc làm tương đối khó, giáo viên nên kết hợp với hệ thống câu hỏi Qua giúp em nắm vững chắc, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức học, đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, miêu tả, phân tích rút kết luận lịch sử cho học sinh Ví dụ, để củng cố kiến thức em Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương dạy 27, giáo viên sử dụng ảnh “Quang cảnh Hội nghị Giơnevơ” Giáo viên cho học sinh quan sát lần ảnh học sinh dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi giáo viên: Toàn cảnh hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 17 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu (phải) tướng Pháp Đenthây (trái) ký Hiệp định Giơ-ne-vơ tháng 7/1954 (Ảnh TL, TNN st) + Qua quan sát em thấy Hội nghị tổ chức nào? + Hội nghị Giơnevơ thảo luận vấn đề gì? + Em có nhận xét Hội nghị Giơnevơ 1954 Đơng Dương? + Hiệp định Giơ ne vơ có ý nghĩa nào? c Sử dụng máy chiếu dạy học lịch sử Sử dụng máy chiếu phương pháp dạy học lịch sử Một số tranh ảnh, phần học quan trọng giao viên to viết vào giấy sau đưa lên máy chiếu học sinh thấy thích thú hơn, nhớ lâu học máy chiếu Ví dụ : Khi dạy 27, Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Tơi phóng to hình 52 Bộ Chính trị trung ương họp chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953-1954, hình 54 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, đưa lên máy chiếu để minh họa cho học sinh hiểu tầm quan trọng có tính chất định lãnh đạo Đảng thắng lợi cách mạng Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp định chủ trương tác chiến Đông - Xuân 1953-19544 Như việc phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học lịch sử nói chung, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nói riêng, việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn cần thầy giáo, giáo quán triệt vận 18 dụng sáng tạo cơng tác giảng dạy mình, hoạt động nội khoá hoạt động ngoại khoá Tuy nhiên để làm tốt việc cần có chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách mạng phương pháp dạy – học lịch sử phải có thời gian kiểm nghiệm đắn so với phương pháp dạy truyền thống Mỗi giáo viên sau vận dụng phương pháp dạy học vào phải có nhận xét , đánh giá, rút kinh nghiệm trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định biện pháp sư phạm việc nâng cao chất lượng môn Điều cuối muốn thực tốt điều này, đòi hỏi người giáo viên ngồi lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có tâm mang đặc thù nghề dạy học phương pháp dù hay đến người thầy khơng có trách nhiệm cao, không yêu nghề thương yêu học sinh khơng đem lại kết mong muốn Có góp phần đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà : Có trình độ văn hố bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe , thông minh sáng tạo … đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời đại cơng nghiệp hố - đại hoá Những kết đạt sau áp dụng đề tài Trong thời gian qua vận dụng kinh nghiệm vào tiết dạy, thân nhận thấy phù hợp với chương trình sách giáo khoa Học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Khơng khí học tập sơi nổi, học sinh u thích mơn học đạt kết cao việc kiểm tra đánh giá học sinh Đặc biệt thân áp dụng số phương pháp nhắm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử cách linh hoạt bài, khối học thu kết cao học tập đánh giá học sinh Hàng năm có nhiều học sinh tự nguyện tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện tỉnh đạt giải cao * Kết đạt sau áp dụng đề tàì cho học sinh khóa sau (Năm học 2015-2016) HS khối 38 Giỏi 13,1% Khá 15 Trung bình 39,5% 15 39,5% Yếu 7,9% 0% Qua bảng số liệu cho thấy, học sinh đạt học lực giỏi tăng lên, trung bình yếu giảm xuống, khơng tỷ lệ học sinh * Sau áp dụng giải pháp này, với câu hỏi kiến thức khóa trước( 20142015), học sinh khóa sau (2015-2016) đạt kết cao Ví dụ: Sự kiện đánh dấu bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp? A: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 B: Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 C: Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Kết quả: 5% chọn đáp án A; 10% chọn đáp án B 85% chọn đáp án C 19 Đáp án C- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau áp dụng sáng kiến này, thân rút số kinh nghiệm sau: - Trong tiết dạy giáo viên cần phải nêu lên số yêu cầu tiết, mục học, sau cung cấp thơng tin phân bố thời gian hợp lý để học sinh nắm bắt thông tin - Giáo viên đặt sử dụng linh hoạt câu hỏi phù hợp với nội dung bàidạy, tùy theo khối, lớp đối tượng học sinh mà vận dụng - Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng câu hỏi ngắn gọn, đủ ý, đơn giản, dễ hiểu gợi suy nghĩ tư học sinh, không nên sử dụng câu hỏi “có” hay “khơng”, “đúng” hay “sai” mà phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập, tư em - Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin, giáo viên ý sử dụng câu hỏi gợi mở chuẩn bị kỹ nhà - Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu tham khảo để xây dựng câu hỏi cho tiết dạy sinh động vận dụng linh hoạt để giải nhiệm vụ học - Giáo viên cần kết hợp phương tiện khác hoạt động dạy học như: Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, đồ phương tiện khác lên lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhằm nâng cao hiệu học - Trong trình giảng dạy, ngơn ngữ nói phải chuẩn, truyền cảm, khơng q nhanh q chậm, phải có tinhá lơi cuốn, hấp dẫn, trình bày phải có điểm nhấn mạnh, tránh chung chung - Khi đặt câu hỏi không nên đặt câu hỏi dễ làm cho học sinh thỏa mãn, đến chủ quan vốn kiến thức - Cần tạo hội cho học sinh lớp trả lời, thảo luận nhóm, khơng làm nặng nề học, tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái đạt hiệu tốt - Là giáo viên dạy mơn lịch sử phải tìm tòi, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tự bồi dưỡng, tự học đặc biệt phải bồi dưỡng kiến thức cách vẽ sử dụng đồ cách khoa học, xác Triệt để sử dụng biện pháp dạy học tính cực nhằm thu hút hứng thú học sinh Kiến nghị Qua thực tế dạy môn lịch sử trường trung học sở thân thấy nhà trường cấp nhiều đồ dùng dạy học Tuy nhiên mơn Lịch sử đồ dùng thiết bị hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu môn học Muốn tạo hứng thú học tập cho học sinh đạt kết cao, thân tơi có số ý kiến đề xuất : - Nhà trường cần phải có đầy đủ tranh, ảnh di tích lịch sử văn hóa, chân dung nhân vật lịch sử, người có cơng với cách mạng Đồng thời thường 20 xuyên bổ sung tư liệu, tài liệu có liên quan đến hoạt động dạy học môn lịch sử - Tổ chức thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học tất mơn học có mơn Lịch sử - Hàng năm nhà trường cần có kế hoạch mua bổ sung thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc dạy học nhà trường - Mơn học lịch sử cần có buổi học ngoại khóa để em mắt thấy, tai nghe, hiểu, biết sâu sắc nhân vật, di tích lịch sử, đặc biệt lịch sử địa phương Vì nhà trường cần tạo điều kiện để học sinh có buổi học ngoại khóa đạt kết cao Trên số kinh nghiệm tơi q trình giảng dạy mơn lịch sử Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiêu cứu thời gian có hạn khả hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý Hội đồng khoa học cấp, góp ý chân thành bạn đồng nghiệm để tơi ngày hồn chỉnh việc nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, ,khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp - NXB Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử lớp - NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử - NXB Giáo dục Hồ Chí Minh tồn tập, tập - NXB Chính trị quốc gia 1995 Lịch sử nước ta Hồ Chí Minh Tranh, Ảnh, đồ - Tư liệu Thông xã Việt Nam Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 21 22 ... dạy học Lịch sử, đưa số biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học. .. định chủ trương tác chiến Đơng - Xn 1953 -1954 4 Như việc phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học lịch sử nói chung, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 nói riêng, việc làm quan trọng... dưỡng học sinh giỏi, thân trăn trở làm để phát huy tính tích cực học sinh bồi dưỡng tinh thần u thích mơn học khóa học, chương, học cụ thể….đó lí lựa chọn đề tài Một số biện pháp nhằm phát huy tính

Ngày đăng: 20/11/2019, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w