Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TÂM KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN CỦA O.HENRY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TÂM KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN CỦA O.HENRY Ngành: Văn học nước Mã số: 22 02 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: GS.TS Lê Huy Bắc TS Đào Thị Thu Hằng HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Lê Huy Bắc TS Đào Thị Thu Hằng với góp ý nhà khoa học Những vấn đề trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Lê Thị Thanh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chung đời, nghiệp O.Henry 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn O.Henry 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Tại Việt Nam 18 1.3 Nghiên cứu kết cấu truyện ngắn O.Henry 26 1.4 Về khái niệm “kết cấu” kết cấu truyện ngắn 29 1.4.1 Tình hình nghiên cứu khái niệm kết cấu 29 1.4.2 Tình hình nghiên cứu kết cấu truyện ngắn 32 Chương 2: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ GIỌNG KỂ TRONG TRUYỆN NGẮN O.HENRY 36 2.1 Người kể chuyện điểm nhìn tác phẩm tự 36 2.1.1 Vai trò người kể chuyện cấu trúc truyện kể 36 2.1.2 Mối quan hệ người kể chuyện với điểm nhìn trần thuật cấu trúc tự văn 38 2.2 Người kể chuyện với điểm nhìn trần thuật truyện ngắn O.Henry 40 2.2.1 Người kể chuyện thứ với điểm nhìn bên 40 2.2.2 Người kể chuyện thứ ba, “biết tuốt” với điểm nhìn tồn tri truyện ngắn O.Henry 45 2.2.3 Đan xen người kể với phức hợp điểm nhìn truyện ngắn O.Henry 50 2.3 Điểm nhìn với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyện ngắn O.Henry 57 2.3.1 Điểm nhìn với nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ 57 2.3.2 Điểm nhìn với nghệ thuật xây dựng hình tượng kẻ lừa đảo lương thiện 61 2.4 Giọng kể truyện ngắn O.Henry 65 2.4.1 Giọng điệu triết lý 65 2.4.2 Giọng điệu hài hước 70 2.4.3 Giọng điệu thủ thỉ tâm tình 74 Chương 3: KẾT CẤU KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN O.HENRY 80 3.1 Kết cấu không gian nghệ thuật cấu trúc truyện kể 80 3.1.1 Vai trò không gian nghệ thuật cấu trúc truyện kể 80 3.1.2 Đặc tính khơng gian nghệ thuật cấu trúc truyện kể 82 3.2 Không gian thành thị truyện ngắn O.Henry 84 3.2.1 Khơng gian phịng chật chội, tăm tối 84 3.2.2 Không gian thành phố ảo não, buồn lặng 89 3.3 Không gian nông thôn truyện ngắn O.Henry 97 3.3.1.Thảo nguyên mênh mông miền quê nước Mỹ 97 3.3.2 Cuộc sống sinh hoạt người dân nông thôn truyện ngắn O.Henry 100 3.4 Dịch chuyển không gian truyện ngắn O.Henry 102 Chương 4: KẾT CẤU CỐT TRUYỆN KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG TRUYỆN NGẮN O.HENRY 109 4.1 Vai trò yếu tố kết thúc cấu trúc truyện kể 109 4.2 Cốt truyện kết thúc bất ngờ kết cấu truyện ngắn O.Henry 112 4.2.1 Yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ kết cấu truyện ngắn 112 4.2.2 O.Henry với cốt truyện kết thúc bất ngờ 115 4.3 Các dạng thức cốt truyện kết thúc bất ngờ truyện ngắn O.Henry 119 4.3.1 Cốt truyện kết thúc bất ngờ với lũy tích ngẫu nhiên 119 4.3.2 Cốt truyện kết thúc bất ngờ với vượt qua thử thách nhân vật 125 4.3.3 Kết thúc bất ngờ với cốt truyện liên văn 132 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 147 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Mỹ khơng quốc gia có kinh tế, kỹ thuật phát triển đại bậc giới mà cịn nơi có văn học đạt nhiều thành tựu to lớn Nền tảng văn học Mỹ xây dựng câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, câu chuyện cổ tích ca trữ tình người da đỏ Tuy nhiên, tiếp xúc liên tục nước Mỹ với phần lại giới bắt đầu nhà thám hiểm tài ba Christopher Columbus tìm châu Mỹ tài trợ nữ hoàng Tây Ban Nha – Isabella Những nỗ lực thực dân hóa người Anh thảm họa, bối cảnh để tạo nên giai đoạn văn học hướng đến việc mô tả nước Mỹ với nhiều màu sắc rực rỡ miền đất hứa hẹn giàu có nhiều hội Các tác phẩm miêu tả thời kỳ thuộc địa trở thành văn tiếng giới Cuộc cách mạng Mỹ chống lại người Anh (1775-1783) chiến tranh giải phóng đại chống lại cường quốc thực dân Chiến thắng vang dội đấu tranh giành độc lập cho thấy tiên đoán số mệnh làm nên điều vĩ đại nước Mỹ người dân Mỹ Chiến thắng quân thắp sáng niềm hy vọng chủ nghĩa dân tộc làm nảy sinh văn học Đó giai đoạn văn học ý thức đến giải phóng cho văn học Mỹ bị trì hỗn mối liên hệ cịn sót lại với nước Anh thể qua bắt chước mô thái hình mẫu văn học cổ điển theo kiểu Anh quốc, tạo nên diện mạo độc lập văn học Mỹ Hành trình lập quốc vơ phức tạp có lẽ lí tạo nên văn học Mỹ đa dạng Hầu thời kì lịch sử, văn học Mỹ xuất nhiều khuynh hướng, trào lưu sáng tác Nhiều nhà văn sáng tác theo lối đa phong cách Tính chất dung hợp thể rõ sáng tác nhiều nhà văn tên tuổi Mỹ Cùng với Edgar Poe, Nathaniel Hawthorne, Bret Harte, O.Henry (bút danh William Sidney Porter) xem bốn bút chủ đạo truyện ngắn Mỹ Điều đặc biệt, truyện ngắn O.Henry giới nghiên cứu đánh giá đạt đến tiêu chí mẫu mực thể loại mà từ nhiều nhà văn sau kế thừa sáng tạo nên đặc điểm dựa tinh hoa truyện ngắn ông Những cảm xúc trái chiều năm tháng đời với tuổi ấu thơ nhiều bất hạnh, tuổi trưởng thành với trải nghiệm phiêu lưu qua nhiều miền đất Mỹ hôn nhân may mắn xem xúc tác mạnh mẽ tạo nên trang truyện ngắn thấm đẫm tinh thần nhân văn Là nhà văn sáng tác vào cuối kỉ XIX sang thập niên đầu kỉ XX, truyện ngắn O.Henry thể tính chất dung hợp tinh thần chủ nghĩa lãng mạn với chủ nghĩa thực Với 400 truyện ngắn sáng tác thời gian không dài, O.Henry thực tạo nên cột mốc kì lạ văn học Mỹ đón chào nồng nhiệt người đọc Mỹ toàn giới Giải thưởng O.Henry đời thể niềm tin người yêu văn chương dành cho truyện ngắn ông Truyện ngắn O.Henry kết tinh giá trị văn chương cổ điển bên cạnh lộ kĩ thuật viết đại Những trang văn tràn đầy sức sống ông thể tài bậc thầy nghệ thuật sử dụng tiếng lóng, tiếng địa phương ngữ kết hợp với lối trần thuật linh hoạt tạo nên tranh đa diện đời Với truyện ngắn O.Henry, chủ nghĩa lãng mạn văn học Mỹ tồn “gối tiếp” “nối tiếp” bên cạnh chủ nghĩa thực Thông điệp sống nhà văn tinh tế lồng ghép với nghệ thuật kể chuyện tạo kết thúc bất ngờ với giới ẩn dụ biểu tượng văn hóa sinh động Nước Mỹ qua trang văn ơng lên tranh hội họa ấn tượng với nhiều gam màu lạ, độc đáo Hành trình đời nhiều biến cố thăng trầm nhà văn giống với hành trình giới nghiên cứu nhìn nhận đánh giá tượng văn học phức tạp gây nhiều tranh cãi Ở Việt Nam, truyện ngắn O.Henry giới thiệu sớm cơng phu qua nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính học thuật cao Tuy nhiên, quan tâm giành cho truyện ngắn O.Henry chưa thật thỏa đáng bí mật văn chương nằm sáng tác ơng đủ sức gợi lên tìm tịi khám phá Lí giải điều bí ẩn làm nên giá trị truyện ngắn O.Henry vấn đề cần nghiên cứu tiếp bối cảnh văn học Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập tồn cầu hóa với văn học giới Khẳng định tính đặc biệt qua nhìn nhận kế thừa cách tân truyện ngắn O.Henry việc làm khơng giúp nhận diện vị trí O.Henry dịng chảy văn hóa, văn học Mỹ mà cịn có ý nghĩa khoa học việc tiếp biến ảnh hưởng bút truyện ngắn khác từ khuôn mẫu thể loại O.Henry tạo 1.2 Kết cấu thể loại tự sự, đặc biệt kết cấu truyện ngắn tảng tạo nên thành công nhà văn, kết cấu xem hệ thống kí hiệu đầy hấp dẫn yếu tố hết chỉnh thể văn văn học, kết cấu vẫy gọi từ người đọc diễn giải tùy thuộc vào người đọc Kết cấu khơng nghệ thuật tổ chức, xếp kiện, biến cố, tuyến nhân vật, tuyến người kể chuyện… bề văn mà quan trọng nghệ thuật xây dựng thông điệp vấn đề nhân sinh đằng sau văn Kết cấu truyện ngắn kí hiệu đầy ắp nghĩa mà giao tiếp giải mã ln cần đến quan tâm khác người đọc bối cảnh văn hóa tạo nên văn Đặc sắc truyện ngắn O.Henry chủ yếu nằm nghệ thuật tổ chức kết cấu Với nghệ thuật xây dựng kết cấu nhân vật, không gian, cốt truyện độc đáo với phối kết, đan xen di chuyển điểm nhìn trần thuật, hịa quyện sắc thái giọng điệu khác nhau, kết cấu truyện ngắn O.Henry thể tài độc đáo nhà văn Nhìn từ phương diện này, truyện ngắn ông phần thể vận động truyện ngắn từ cổ điển sang đại, hậu đại văn học Mỹ Tuy nhiên, Việt Nam, nay, nghiên cứu vấn đề kết cấu truyện ngắn O.Henry dừng lại nghiên cứu vấn đề nhỏ kết bất ngờ nghiên cứu trường hợp số truyện ngắn cụ thể, mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách cơng phu, hệ thống để có nhìn tồn diện đặc sắc kết cấu truyện ngắn O.Henry Xuất phát từ lí khiến đề tài mà chúng tơi lựa chọn, Kết cấu truyện ngắn O.Henry, chứa đựng tình khoa học mang tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu đề tài tìm nét đặc thù nghệ thuật kết cấu truyện ngắn O.Henry Quá đó, rõ cội nguồn sức hấp dẫn từ bút bậc thầy khẳng định vị trí O.Henry tiến trình truyện ngắn Mỹ nhân loại Ứng với mục đích trên, nhiệm vụ luận án tập trung làm bật cách thức nhà văn vận dụng kinh nghiệm văn chương để xây dựng kết cấu truyện ngắn Để làm sáng tỏ điều đó, chúng tơi tập trung tìm hiểu ba phương diện kết cấu nghệ thuật O.Henry Đó kết cấu người kể; khơng gian nghệ thuật cốt truyện Qua đó, luận án lí giải nguồn gốc tạo nên giới nghệ thuật độc đáo, nhận diện nét tương đồng khác biệt kết cấu truyện ngắn O.Henry so với tác giả khác phong cách truyện ngắn O.Henry Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu đề tài kết cấu truyện ngắn O.Henry thể phương diện kết cấu trần thuật qua người kể; kết cấu không gian kết cấu cốt truyện thái,http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày cập nhật 26/7/2015 61 Hamburger K (2008), “Hư cấu tự sự” (Phùng Kiên dịch), Tạp chíVăn học nước ngồi, số 62 Nguyễn Văn Hậu (2009), Biểu tượng “đơn vị bản” văn hóa, http://vanhoahoc.vn 63 Đỗ Thị Hằng (2005), Kĩ thuật truyện ngắn O.Henry Jack Londontừ nhìn so sánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 64 Lê Thị Thúy Hằng (2016), Nguyên lý đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học – Đại học Huế 65 Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ mơ típ truyện cổ dân gian Antti Aarne Stith Thompson”, Tạp chí Văn hố dân gian, số 66 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục 67 Đào Duy Hiệp (1999), “Những quan niệm nước truyện ngắn đọc truyện ngắn đại”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 68 Đào Duy Hiệp (2005), “Các cấp độ thời gian truyện ngắn Chí Phèo”, Tạp chí Văn học, số 69 Đào Duy Hiệp (2005), “Tiểu thuyết: Độ dài cấu trúc”, Văn nghệ, số 34 (ngày 20 tháng 8) 70 Đào Duy Hiệp (2006), “Phối cảnh điểm nhìn truyện kể”, in Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 71 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 72 Đào Duy Hiệp (2009), Nghiên cứu truyện cổ Grimm từ lý thuyết đại (trường hợp Chim ưng thần), Kỷ yếu Hội thảo KH Tự học dân 152 gian, ĐHKHXH NV, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2014), Đặc trưng bút pháp hậu đại tiểu thuyết Paul Auster, Luận án tiến sĩ Văn học, chuyên ngành Văn học nước ngoài, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 74 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng cb) (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước – Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 75 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hà Thị Hòa (2006), “Motif “gã lưu manh” truyện ngắn M.Gorky Nam Cao”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 78 Hà Thị Hòa (2008), “Dạy học truyện ngắn theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh THPT”, Hội thảo Dạy học trường phổ thông, Kỷ yếu trung tâm Công nghệ giáo dục 79 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2017), Vài nét kết cấu truyện ngắn, http://vannghequandoi.com.vn, ngày cập nhật 20/1/2017 80 Nguyễn Thị Huế (2013), Giáo sư Đinh Gia Khánh nhận định đặc trưng thể loại tự dân gian, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày cập nhật 18/10/2013 81 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, in Phương pháp dạy Ngữ văn THPT – Những vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP 82 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Điểm nhìn tự hình thức kể chuyện thứ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP HCM, số 55 153 83 Ilin Tzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Mỹ kỉ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Jung Gustav Carl (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thc, H Ni 85 Jullien Franỗois (2010), Tớnh khả tri văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 86 Trần Thiện Khanh (2008), Yếu tố ngẫu nhiên “thế giới người lừa” Truyện Kiều, http://vanchuong.vnweblogs.com, ngày cập nhật 10/4/2008 87 Nguyễn Phương Khánh (2012), “Truyện ngắn - Những đường biên thể loại”,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 88 Nguyễn Thành Khánh (2016), Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỉ XX – Từ đặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học - Đại học Huế 89 Nguyễn Thành Khánh (2016), “Mẫu hình “Căn phịng khóa kín” Edgar Poe truyện trinh thám “Vết tay trần” Phạm Cao Củng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, số (40) 90 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 91 Kosinov G.K (2003), Văn bản, liên văn bản, lý thuyết liên văn (Lã Nguyên dịch), nguồn https://languyensp.wordpress.com, ngày cập nhật 30/3/2013 92 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, Tạp chíNghiên cứu văn học, số 10 93 Cao Kim Lan (2009), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể 154 chuyện với tác giả”, Tạp chíNghiên cứu văn học, số 94 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), “Hiện tượng diễn hóa motif truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 95 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 96 Lotman M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Lotman M (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học Phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Manfred J (2005), Nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn Thị Như Trang dịch), lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 101 Morin E (2009), Nhập môn tư phức hợp, (Chu Tiến Ánh, Chu Trung Can dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 102 Đoàn Thị Việt Nga (2012), “Cốt truyện truyện ngắn Kafka”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 103 Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), “Sự dịch chuyển khơng gian truyện cổ tích thần kỳ”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 54 104 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 Lã Nguyên (2017), Lý thuyết truyện kể Lotman, http://www.hocviet.info, ngày cập nhật 2/10/2017 106 Lã Thị Minh Nguyệt (2015), Yếu tố giả trinh thám tiểu thuyết “Tên đóa hồng” (Umberto Eco), Luận văn thạc sĩ Văn học, chuyên ngành Văn học nước ngoài, ĐHKHXH NV, Hà Nội 155 107 Nhiều dịch giả (2012), Truyện ngắn O.Henry (nhiều dịch giả), Nxb Văn học, Hà Nội 108 Nhiều tác giả (2005), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số10 111 Đỗ Hải Phong (2007), Phức điệu kết cấu “Hải âu”của Chekhov, Hội thảo 40 năm Đại học Sư phạm Hà Nội II 112 Đỗ Hải Phong (2010), “Tử tưởng tự học Nga: lịch sử triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 113 Lê Hồng Phong (2016), “Truyện cổ Tây Nguyên truyện cổ Đông Nam Á – Một số motif chung”, Tạp chí Khoa học, Đại học Đà Lạt, chuyên san KHXH NV, số 114 Nguyễn Thị Phương (2002), Kết thúc bất ngờ thi pháp truyện ngắn O.Henry, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 115 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), Người kể chuyện truyện truyền kì trung đại Việt Nam, http://nguvan.hnue.edu.vn, 15/12/2016 116 Raymond F (2012), Khám phá biểu tượng văn học (Đinh Hồng Hải dịch), http://www.vanchuongviet.org 117 Rjanskaya L.P (2007), “Liên văn – Sự xuất khái niệm lịch sử lý thuyết” (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 118 Trần Thị Sâm (2008), “Kiểu tự thuật “đánh tráo” chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 156 119 Lê Thanh Sơn – Lê Thị Hường (2015), “Kết cấu mở vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, số 120 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh - Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 122 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 Tamarchenko N.D (2015), Người kể chuyện (Lã Nguyên dịch),https://languyensp.wordpress.com/2015/01/30/nguoi-ke-chuyen2/, ngày cập nhật 30/1/2015 124 Tamarchenko D N Krivonos Sch.V (2018), Sơ đồ truyện kể: Truyện kể tích lũy, Truyện kể chu kỳ, Truyện kể thử thách, Truyện kể trưởng thành (Lã Nguyên dịch), https://languyensp.wordpress.com/cập nhật 4/2/2018 125 Tamarchenko D N (2014), Tiểu thuyết (Lã Nguyên dịch), https://languyensp.wordpress.com/2014/12/31/tieu-thuyet/, ngày cập nhật 31/12/2014 126 Chu Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Minh Hậu (2017), Sử dụng yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình truyện ngắn O.Henry, http://www.spnttw.edu.vn 127 Lê Thời Tân (2012), “Nhận thức lại vấn đề kết cấu tác phẩm văn học ánh sáng Cấu trúc luận”, https://phebinhvanhoc.com.vn, cập nhật 21/10/2012 128 Taylor A (2007), “Cốt truyện - cửa ải gian khó nhà văn”, https://giaitri.vnexpress.net, cập nhật ngày 2/10/2007 157 129 Phạm Thị Thật (2009), “Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đương đại”, Tạp chíKhoa học, ĐHQGHN, Ngoại ngữ (25), 230 – 239 130 Trần Hùng Thắng (2010), Tính cổ tích truyện ngắn “Hồng tử đồng xanh” O.Henry, http://damau.org/archives/13555, ngày cập nhật 22.7.2010 131 Đường Tiểu Thi (2008), So sánh kiểu truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học KHXH NV, Hà Nội 132 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học, Học viên KHXH-Viện hàn lâm KHXH Việt Nam 133 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2018), Cái ngẫu nhiên tiểu thuyết Paul Auster, Luận án tiến sĩ Văn học, chuyên ngành Văn học nước ngoài, ĐHSP Hà Nội 134 Lộc Phương Thủy (cb) (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Lộc Phương Thủy (cb) (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 Nguyễn Thị Thương, Giá trị thực truyện ngắn O.Henry, http://tailieuhoctap.vn 137 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 138 Trần Ngọc Thủy Tiên (2010), Màu sắc huyền thoại truyện ngắn Rabindnarath Tagore, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 139 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 140 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), Sự di chuyển kết cấu truyện lồng 158 truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á, Hội thảo khoa học Quốc tế “Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á – Sự cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực”, 5/2009, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM 141 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hoá trần thuật - phương thức tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 142 Dương Thị Ánh Tuyết (2018), Nghệ thuật mở đầu kết thúc truyện ngắn Maupassant, Chekhov, O.Henry, http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181 143 Umberto E (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 144 Đức Uy (lược thuật) (2002), “Những trào lưu chủ yếu tư tưởng nghiên cứu văn học Mỹ kỉ XX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 145 Đức Uy (lược dịch) (2002), “Trào lưu tư tưởng chủ nghĩa đa văn hóa Mỹ cuối kỉ XX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 146 Lưu Thị Hồng Việt (2010), “Các kiểu nhân vật truyện cổ tích Việt – Hàn”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 147 Wellek R & Warren A (2009), Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 148 Nguyễn Thị Thu Xanh (2014), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn O.Henry, http://text.xemtailieu.com TIẾNG ANH 149 Abrams M H., Geoffrey Galt Harpham (2009), A Glossary of Literary Terms, Ninth Edition, Wadsworth Cengage Learning, Boston, USA p.126 150 Abhik Maiti (2016), “Pandora is fooled: one again a critical evaluation 159 of O.Henry‟s short story the last leaf,”Journal of Arts, Science & Commerce,Vol.– VII, Issue – 4(3), Oct 2016, pp 50-53 151 Adcock A St John (1917), “O.Henry: An English View.” Waifs and Strays: Twelve Stories, pp 196-204 Reprinted in Twentieth-Century Literary Criticism 152 Alemu Aklile (2015), Stylistic Analysis of Selected Short Stories By O Henry Department of Foreign Languagesand Literature Addis Ababa University School of Graduate Studies May, 2015 153 Banerjee (2015), “Jayanta O.Henry: The Master Behind the MasterPiece „The Last Leaf‟ and „The Gift of the Magi‟ as Model Short Story,” International Journal of English and Education Volume: 4, Issue:1, January 2015 154 Beaty J (1917), O.Henry's Life and Position, The Sewanee Review, Vol 25, No (Apr., 1917), pp 237-243 155 Barker, C (2004), The Sage dictionary of cultural studies, Sage, London 156 Barker, C (2000), Cultural studies: Theory and Practice, Sage, London 157 Bowers, M.A (2004), Magic(al) realism, Routledge, New York & London 158 Claude Lévi-Strauss (1955), “The Structural Study of Myth,”The Journal of American Folklore 68: 428-444 159 Deming Brown (1953),“O.Henry in Russia,” The Russian Review, Vol 12, No (Oct., 1953), pp 253-258 160 Doren Carl Van (1917), “O.Henry,” The Texas Review, Vol II, No 3, January, 1917, pp 248-59 Reprinted in Twentieth-Century Literary Criticism, Vol 19 160 161 Ejxenbaum B.N (1968), O.Henry and the Theory of the Short Story, Michigan Slavic Publications; 1st edition (April 21, 1968) 162 Encyclopedia of American Literature: 1607–to the Present (2002), Marshall Boswell and Carl Rollyson 163 Eugene Current-Garcia (1993), O.Henry: A Study of the Short Fiction,Twayne Pub (July 1, 1993) 164 Fred Lewis Pattee (1997), “The Journalization of American Literature,” The Unpopular Review, Vol VII, No 14, April-June, 1917, pp 374-94 165 Fred Lewis (2009), History of American Literature since 1870, BiblioBazaar Publisher 166 Heaberlin, D (1988), “Review of the book O.Henry’s Texas Short Stories, by O.Henry,” Western American Literature 23(2), 164 doi:10.1353/wal.1988.0005 167 Henderson Archibald (2018), O.Henry: A Memorial Essay, Forgotten Books, London 168 Henry James Forman (1908), “Review: O.Henry's Short Stories,”The North American Review, Vol 187, No 630 (May, 1908), pp 781-783 169 Hyder E Rollins (1914), “O.Henry”, The Sewanee Review, Vol 22, No (Apr., 1914), pp 213-232 170 Klimovich N V (2014), “Phenomenon of Intertextuality in Translation Studies”, Journal of Siberian Federal University Humanities & Social Sciences (2014 7) 255-264 171 Knight Jesse F (1987), “O.Henry: Some thoughts on the urban romanticist”, http://www.libertarian.co.uk/ Web 172 Luther W Courtney (1943), “O.Henry's Case Reconsidered,” American Literature, Vol 14, No (Jan., 1943), pp 361-371 161 173 Mais S.P.B (1917), From Shakespeare to O.Henry–Studies in Literature, Dodd, Mead and Company, Printed in Great Britain by The Riverside Press Limited Edinburgh 174 Mark E Workman (1981), “The Role of Mythology in Modern Literature”, Journal of the Folklore Institute 18(1981): 35-48 175 Mattye B Ross W (1970), “A comparative analysis of selected short stories of Guy De Maupassant and of O.Henry (William Sydney Porter)”, Atlanta University Center Digital Commons W Woodruff Library, Atlanta University Center 176 Ms Sharifa Akter (2014),“Behind the surprised endings of O Henry‟s short fiction: Fantasy (Psychology) and O.Henry‟s material reality,”IJELLH Volume II, Issue V, September 2014 177 O.Henry (1919), Rolling Stones, Toronto, McClelland and Goodchild Publishers, Printed in Garden City, N.Y., U.S.A 178 Rena Korb (1997), “An Overview of 'The Gift of the Magi‟”, Short Stories for Students, Gale Research, 1997 179 Payne L.W (1918), The Humor of O.Henry, Texas Review, Vol 4, No (OCTOBER), pp 18-37 180 Prince Gerald (2003) A Dictionary of Narratology, University of Nebraska Press, Lincoln&London 181 Pritchett V S (1957), “O.Henry,” New Statesman, Vol LIV, No 1393, November 23, 1957, pp 697-698 182 Seth Moyle (1914), My Friend O.Henry, The H.K Fly Company Publishers, New York 183 Stanhope Searles (1905), “O.Henry's „Cabbages and Kings‟”, The Bookman, New York, Vol XX, No 6, February, 1905, pp 561-562 184 Stephen Leacock (1916), “The Amazing Genius of O.Henry,” Essays and 162 Literary Studies Reprinted in Twentieth-Century Literary Criticism 185 Tanweer Jehan (2010), “Mirror-Writing: Social-realism in the short stories of O.Henry,”IRWLE VOL 6,No II July 2010 186 Warde, Jr William B (1976), “The Short Story: Structure of a New Genre”, The South Central Bulletin, Vol 36, No 4, pp 155-157 187 Wilton Eckley (1994), “„The Gift of the Magi‟: Overview.”, Reference Guide to Short Fiction, 1st ed., edited by Noelle Watson, St James Press, 1994 163 PHỤ LỤC TRUYỆN NGẮN ĐÃ KH O SÁT - Ẩn sĩ chờ thời (To him who waits) - Bạn hữu San Rosario (Friend in San Rosario) - Đêm Ả Rập quãng trường Madison - Khách sa mạc lên - Mật bánh cay đắng - Thợ cắt tóc kể chuyện - Thái tử, tình yêu, thời gian - Trả giá cho phô trương - Cánh cửa màu lục (The green door) - Căn phịng có sẵn đồ cho thuê (The furnished room) - Cây xương rồng (The cactus) - Chị em bạn vàng (Sisters of the Golden Circle) - Chiếc cuối (The last leaf) - Câu chuyện tỉnh lẻ - Chuyện tờ báo - Con người hai mặt - Chuyến phà nhỡ nhàng - Cú sốc trưởng giả - Xuân thực đơn - Quà tặng thầy pháp - Bắp cải nhà vua - Tên cớm thánh ca - Một câu chuyện dở dang - Hoàng tử đồng xanh - Bản tin thành phố 164 - Hai mươi năm sau - Pxysê nhà chọc trời - Dấu vết Bill Đen - Mối tình ngài khốn dịch viên - Ái tình theo phần - Những mẫu bánh mỳ kiến hiệu - Buồng tầng thượng - Một giúp đỡ tình yêu - Chuyện tờ báo - Một cải tạo cứu vãn - Bánh rán miền Paimienta - Những đường lựa chọn - Quả lắc - Một gió dịu - Đồng bệnh tương thân - Ngôi giáo đường cối xay nước - Câu chuyện người đánh xe ngựa - Lạc đám diễu hành - Tay súng tay đàn - Chuyện người đánh xe ngựa - Một nghìn la - Những giả định phá sản - Phán Georgia - Con người phóng đãng - Tiền chuộc thủ lĩnh da đỏ - Tập truyện Bốn triệu (Four Million) - Tập truyện Đèn trang trí (The Trimmed Lamp) - Tập truyện Tiếng nói thị thành (The Voice of the City) 165 - Tập truyện Trái tim miền Tây (Heart of the West) - Tập truyện Người ghép hiền lành (The Gentle Grafter) - Tập truyện Đường định mệnh (Roads of Destiny) - Tập truyện Lựa chọn (Options) - Tập truyện Công việc nghiệt ngã (Strictly Business) - Tập truyện Con quay (Whirligigs) - Tập truyện Sáu bảy (Sixes and Sevens) - Tập truyện Đá lăn (Rolling Stones) - Tập truyện Trẻ bơ vơ (Waifs and Strays) - Tập truyện Đọc lại O.Henry (O.Henry Encore) - Tập truyện Thư nhắn Lithophis O.Henry gởi Mabel Wagnalls (Letters to Lithophis from O’Henry to Mabel Wagnalls - 1922) - Tập truyện Tái bút (Posts criptc - 1923) - Tổng tập O.Henry (The Complete Works of O.Henry - 1953) - Tập truyện Buồng tầng thượng truyện ngắn khác (The Skylight Room anđ Other Stories - 1972) 166 ... O. Henry 102 Chương 4: KẾT CẤU CỐT TRUYỆN KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG TRUYỆN NGẮN O. HENRY 109 4.1 Vai trò yếu tố kết thúc cấu trúc truyện kể 109 4.2 Cốt truyện kết thúc bất ngờ kết cấu truyện. .. cứu kết cấu truyện ngắn O. Henry 26 1.4 Về khái niệm ? ?kết cấu? ?? kết cấu truyện ngắn 29 1.4.1 Tình hình nghiên cứu khái niệm kết cấu 29 1.4.2 Tình hình nghiên cứu kết cấu truyện ngắn. .. Chương 2: Người kể chuyện giọng kể truyện ngắn O. Henry Chương 3: Kết cấu không gian truyện ngắn O. Henry Chương 4: Kết cấu cốt truyện kết thúc bất ngờ truyện ngắn O. Henry Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH