1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường

74 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 433,68 KB

Nội dung

Mục tiêu 1. Trình bày được những hiểu biết cơ bản về bệnh đái tháo đường. 2. Trình bày được các nhóm thuốc điều trị về bệnh đái tháo đường. 3. Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của các pháp đồ điều trị đái tháo đường type 2. ĐỊNH NGHĨA WHO 2002: “ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng G máu. Tăng G máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh”. KHÁI NIỆM Đái tháo đường là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: 1. Tăng glucose máu; 2. Kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbonhydrat, lipid và protein; 3. Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch khác. Nguyên nhân a) Yếu tố di truyền b) Yếu tố môi trường: đây là nhóm các yếu tố có thể can thiệp để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh. Các yếu tố đó là: - Sự thay đổi lối sống: như giảm các hoạt động thể lực; thay đổi chế độ ăn uống theo hướng tăng tinh, giảm chất xơ gây dư thừa năng lượng. - Chất lượng thực phẩm. - Các stress. c) Tuổi thọ ngày càng tăng, nguy cơ mắc bệnh càng cao: Đây là yếu tố không thể can thiệp được. 9 yếu tố nguy cơ của ĐTĐ týp 2 (theo WHO): 1. Tiền sử GĐ mắc ĐTĐ đặc biệt là bố mẹ và anh chị em ruột. 2. Béo phì (  20% trọng lượng cơ thể lý tưởng hoặc BMI  25 kg/m2). 3. Thuộc nhóm chủng tộc có nguy cơ cao. 4. Tuổi  45. 5. Bị RLDNG hoặc RLGMĐ trước đây. 6. Tăng huyết áp ( 140/90 mmHg ở người lớn). 7. HDL  1mmol/l (0,38 g/l) và/hoặc triglyceride  2,3 mmol/l (2 g/l). 8. Giảm hoạt động thể lực. 9. Tiền sử ĐTĐ thai nghén hoặc sinh con > 4,5 kg.> 65 tuổi ở các nước phát triển 45-64 tuổi ở các nước đang phát triển. 3,2 triệu tử vong do biến chứng ĐTĐ / năm # 6 trường hợp/phút. Tần suất bệnh ĐTĐ trong nước: 2000: 791.653 người ĐTĐ 2030: 2.342.879 người (TCYTTG) BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH1. ĐTĐ type 1 - Di truyền: HLA - Yếu tố môi trường: nhiễm trùng, nhiễm độc. - Yếu tố miễn dịch + MD thể dịch: ICA, IAA, IA-A2, IA2, GAD65. + MD tế bào. 2. ĐTĐ type 2 - Yếu tố di truyền - Yếu tố môi trường Tuổi, béo phì, tĩnh tại. Hội chứng chuyển hóa.

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS BÙI THANH TÙNG Mục tiêu Trình bày hiểu biết bệnh đái tháo đường Trình bày nhóm thuốc điều trị bệnh đái tháo đường Nêu ưu điểm nhược điểm pháp đồ điều trị đái tháo đường type 2 ĐỊNH NGHĨA WHO 2002: “ĐTĐ bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu tăng G máu Tăng G máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” KHÁI NIỆM Đái tháo đường rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: Tăng glucose máu; Kết hợp với bất thường chuyển hoá carbonhydrat, lipid protein; Bệnh gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch khác DỊCH TỂ HỌC 30-50% bệnh nhân mắc ĐTĐ type không chẩn đoán Nguyên nhân a) Yếu tố di truyền b) Yếu tố mơi trường: nhóm yếu tố can thiệp để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Các yếu tố là: - Sự thay đổi lối sống: giảm hoạt động thể lực; thay đổi chế độ ăn uống theo hướng tăng tinh, giảm chất xơ gây dư thừa lượng - Chất lượng thực phẩm - Các stress c) Tuổi thọ ngày tăng, nguy mắc bệnh cao: Đây yếu tố can thiệp yếu tố nguy ĐTĐ týp (theo WHO): Tiền sử GĐ mắc ĐTĐ đặc biệt bố mẹ anh chị em ruột 2 Béo phì ( ≥ 20% trọng lượng thể lý tưởng BMI ≥ 25 kg/m ) Thuộc nhóm chủng tộc có nguy cao Tuổi ≥ 45 Bị RLDNG RLGMĐ trước Tăng huyết áp (≥ 140/90 mmHg người lớn) HDL ≤ 1mmol/l (0,38 g/l) và/hoặc triglyceride ≥ 2,3 mmol/l (2 g/l) Giảm hoạt động thể lực Tiền sử ĐTĐ thai nghén sinh > 4,5 kg > 65 tuổi nước phát triển 45-64 tuổi nước phát triển 3,2 triệu tử vong biến chứng ĐTĐ / năm # trường hợp/phút - Tần suất bệnh ĐTĐ nước: 2000: 791.653 người ĐTĐ 2030: 2.342.879 người (TCYTTG) 10  Chỉ định  Tiểu đường type thể trạng béo phì  Chống định  Người có nguy nhiễm toan  Cách sử dụng  Dùng thuốc sau bữa ăn với liều thấp tăng dần THIAZOLIDINEDION  Troglitazon  Rosiglitazon ( Avandia )  Pioglitazon ( Actos ) Tác dụng Gắn kết vào thụ thể nhân tb PPAR γ - ↓ tân tạo glucose gan - ↑vận chuyển G qua màng tế bào (GLUT1, GLUT 4) - ↓ acid béo tự -↑ biệt hố tiền TB mô mỡ thành tế bào mô mỡ ⇒ ↓ G huyết Chống định  Phụ nữ có thai cho bú  Bệnh nhân suy gan  Bệnh nhân suy tim độ III, độ IV theo NYHA ( tăng tiền tải tăng thể tích huyết tương )  Bệnh nhân có ALT > 2,5 lần giới hạn bình thường  Tác dụng phụ       Thiếu máu Phù Tăng men gan(TD men gan tháng/lần) Đau cơ, mệt mõi Không gây hạ đường huyết Cách sử dụng Uống lần ngày (Có thể với bữa ăn hay bữa ăn ) BENFLUOREX : (MEDIATOR)  Tác dụng : - Tăng nhạy cảm với insulin mô ngoại biên - Giảm Triglycerides Chỉ định chống định + Chỉ định : - Thích hợp cho bn TĐ béo phì - Khi bệnh nhân không dung nạp Metformin + Chống định : - Viêm tụy mãn  Cách sử dụng : Uống sau bữa ăn, chia làm nhiều lần ngày ỨC CHẾ ENZYM α GLUCOSIDAZA - ACARBOZ ( Glucobay, Precose ) - MIGLITOL - VOGLIBOSE (BASEN)  Tác dụng - Ức chế hấp thu hydrat carbon ruột - Thuốc phát huy tác dụng bửa ăn có carbonhydrat phức tạp - Không gây hạ đường huyết ⇒ Giảm đường huyết sau ăn, tác dụng hạ đường huyết lúc đói GIẢM DUY CHUYỂN THỨC ĂN XUỐNG RUỘT *PRAMLINTIDE: Đồng dạng tổng hợp amylin  Tác dụng - làm chậm đẩy thức ăn từ dày xuống ruột non - giảm nồng độ glucagon huyết tương - tăng cảm giác no ⇒ giảm đường huyết sau ăn ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP (IDC 2010) Lúc chẩn đoán, A1c < 7% MỤC TIÊU Go: 70-120, G sau ăn < 160 theo dõi Tự chăm sóc Tiết thực vận động Hô ̃ trợ tâm lý Giáo dục Tự theo dõi G máu Chuyên gia tiết thực Tiết thực, vận động Trầm cảm, lo âu Hạ A1c 1-2% Chỉnh liều Nếu không đạt mục tiêu A1c 7-8,9% Go 150-200 Metformin (nếu không dung nạp hay CCĐ thì G bk 200-300 chọn bước tiếp) (Metf A1c ≥ 6,5% Chỉnh liều hiệu Phối hợp thuốc không đạt mục tiêu sau tháng Phối hợp thuốc 68 ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP (IDC 2010) A1c 9-11% Go 201-300 G bk 301-350 Phối hợp thuốc Thiếu Ins + SU Thiếu Incretin + DPP-4 Inhib ĐK Ins + GLP-1 Agonist + TZD (Pio) Dung nạp tốt Giảm cân Cải thiện đề kháng Hạ G máu nhanh Uống đơn giản Không TB hạ G máu Giảm nguy TM SD lâu Không TB hạ G máu Tiêm Cải thiện lipid Re Giá đắt Đắt Hạ G máu, tăng cân Khơng ảnh hưởng P TD phụ tiêu hóa Chỉnh liều hiệu Đắt Phù, tăng cân, ah xương Nếu không đạt mục tiêu sau tháng Phối hợp thuốc 69 ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP (IDC 2010) Phối hợp thuốc + Ins nền, hay TZD, + Ins nền, hay SU, + Ins nền, hay TZD, SU DPP-4, GLP-1 Chỉnh liều hiệu DPP-4, GLP-1 Nếu không đạt mục tiêu sau tháng A1c > 11% Go > 300 Insulin nhiều mũi G bk > 350 (nên bắt đầu phác đồ ins nhiều mũi) Ins nền, Ins bữa ăn ± thuốc uống Ins hỡn hợp ± thuốc uống Insulin nền, Ins bữa ăn ± thuốc uống 70 Tiết thực, kiểm soát cân nặng, hoạt động thể lực Đơn trị Metformin: hiệu cao; hạ G máu: ít; cân nặng: giảm, khơng ảnh hưởng; TD phụ: tiêu hóa, nhiễm toan lactic; giá re Khơng đạt mục tiêu HbA1c sau tháng + SU thuốc + TZD + DPP-4 I + GLP-1 + Ins (nền) Hiệu Cao Cao Vừa Cao Cao Hạ G máu Vừa Thấp Thấp Thấp Cao Cân nặng Tăng cân Tăng cân Không Giảm Tăng TD phụ Hạ G Phù, S.tim, gãy xương Hiếm DD-R Hạ G Giá Re Đắt Đắt Thay đổi thuốc Re + TZD + SU DPP-4 I DPP-4 I GLP-1 GLP-1 Ins Ins + SU + SU + TZD TZD TZD DPP-4 I Ins Ins GLP-1 Ins không đạt mục tiêu HbA1c sau -6 tháng 71 Ins Insulin (nhiều mũi/ngày) CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thuốc làm giảm hấp thu glucose ruột gồm : A.Insulin B Acarbose C Dẫn xuất biguanid D.Dẫn xuất sulfonylure E Nateglinide, repaglinide 72 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Cơ chế tác dụng dẫn xuất biguanid hạ glucose máu : A Giảm hoạt tính enzyme glycogen synthetase B Tăng hoạt tính enzyme glycogen synthetase C Giảm hoạt tính enzyme glucose synthetase D Tăng hoạt tính enzyme glucose synthetase E Tăng hoạt tính enzyme glucose synthetase glycogen synthetase 73 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Không dùng acarbose hạ glucose máu cho bệnh nhân đái tháo đường có bệnh kết hợp : A Bệnh tim mạch : rối loạn nhịp tim, bệnh van tim, suy tim B Bệnh mắt : tăng nhãn áp, viêm mống mắt… C Bệnh tiêu hóa: viêm, loét, rối loạn tiêu hóa hấp thu dày - ruột, thoát vị ổ bụng, tắc ruột… D Bệnh thận : viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, sỏi thận… E Bệnh gan : viêm gan virus cấp, viêm gan mạn, xơ gan… 74 ... nước: 2000: 7 91. 653 người ĐTĐ 2030: 2.342.879 người (TCYTTG) 10 • Tồn quốc: 2002: thành phố: 4,4%, đồng bằng: 2,7%, trung du: 2,2%, miền núi: 2 ,1% • Hà Nội + 19 91: 1, 2%, + 20 01: tuổi 20-74 5,7%,... điểm khác): • • • • HbA1c ≥ 6,5% Go ≥ mmol/l G2 ≥ 11 ,1 mmol/l G ≥ 11 ,1 mmol/l kèm triệu chứng tăng G máu điển hình triệu chứng tăng G máu cấp 17 Giai đoạn trung gian (Tiền đái tháo đường): • Rối... ADA HbA1c < 7,0% Go mg/dl 70? ?13 0 (mmol/l) (3,9–7,2) G sau ăn mg/dl < 18 0* (mmol/l) (< 10 ,0) 34 Mục tiêu kiểm soát glucose máu bệnh nhân ĐTĐ týp WHO/WPRO 2005 Go mg/dl 80 -11 0 mmol/l (44-6 ,1) G sau

Ngày đăng: 14/07/2020, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w