Trong chương trình của các môn học nói chung và môn Hóa học nói riêng, bài luyện tập là kiểu bài không thể thiếu được. Nó có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và rèn luyện phương pháp nhận thức, phát triển tư duy cho HS. Tuy nhiên, trên thực tế, GV thường tập trung đầu tư nhiều vào kiểu bài truyền thụ kiến thức mới mà chưa chú ý đầu tư vào tiết luyện tập. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của HS. Hơn nữa, thời lượng dành cho bài luyện tập không nhiều, mỗi chương chỉ có một hoặc hai tiết đã ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp dạy học (PPDH) của GV. Đa số GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại, thầy giảng trò ghi, vì thế giờ học trở nên buồn tẻ, không khí nặng nề căng thẳng. Đa số HS, nhất là các em có học lực trung bình yếu chưa thực sự tập trung, tích cực trong tiết luyện tập. Các em thường học rất thụ động, không dám hỏi hoặc ngại hỏi bạn bè về những vấn đề chưa nắm vững. Trên cơ sở đó thì cấu trúc STAD của Robert Slavin là một trong số các hình thức DHHT đã tận dụng được hết những ưu điểm và hạn chế một số tồn tại của các hình thức hoạt động nhóm. Với những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng kĩ thuật dạy học theo cấu trúc STAD dạy học các bài luyện tập môn Hóa học phần Hiđrocacbon Hóa học 11”.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ QUANG HUY SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO CẤU TRÚC STAD DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP MƠN HĨA HỌC PHẦN HIĐROCACBON HĨA HỌC 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO CẤU TRÚC STAD DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP MƠN HĨA HỌC PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ THU HOÀI NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐỖ QUANG HUY Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sử dụng kĩ thuật dạy học theo cấu trúc STAD dạy học luyện tập mơn Hóa học phần Hiđrocacbon Hóa học 11”, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, bạn bè em HS Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Thị Thu Hồi, dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt trình tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tập thể GV em HS trường THPT Nhân Chính – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thiện khóa luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Đỗ Quang Huy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHHH : Dạy học hóa học DHHT : Dạy học hợp tác ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TV : Thành viên VD : Ví dụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống luyện tập chương trình hóa học THPT Bảng 1.2 Kỹ thuật KWL (KWLH) Bảng 1.3 Cách đánh giá kết cá nhân, nhóm theo cấu trúc STAD Bảng 1.4 Khảo sát HS lớp 11 trường THPT Nhân Chính – Hà Nội Bảng 1.5 Tỉ lệ HS tiếp xúc với học tập hợp tác Bảng 1.6 Mức độ vận dụng học tập hợp tác mơn Hóa học Bảng 1.7 Hình thức giao việc thường sử dụng học tập hợp tác Bảng 1.8 Cấu trúc hoạt động nhóm thường vận dụng Bảng 1.9 Hình thức hỗ trợ cuả GV dạy học hợp tác Bảng 1.10 Tâm lí HS học tập hợp tác Bảng 1.11 Lợi ích học tập hợp tác Bảng 1.12 Hạn chế học tập hợp tác Bảng 1.13 Nguyên nhân tồn nhiều hạn chế học tập hợp tác Bảng 2.1 Danh mục kế hoạch dạy học luyện tập Bảng 3.1 Danh sách lớp TN lớp ĐC Bảng 3.2 Mức độ vận dụng cấu trúc STAD Bảng 3.3 Ưu điểm cấu trúc STAD Bảng 3.4 Hạn chế cấu trúc STAD Bảng 3.5 Cách khắc phục hạn chế cấu trúc STAD Bảng 3.6 Nội dung kiến thức phù hợp với cấu trúc STAD Bảng 3.7 Hình thức giao việc phù hợp với cấu trúc STAD Bảng 3.8 Hình thức hỗ trợ GV hoạt động theo cấu trúc STAD Bảng 3.9 Tâm lí HS tiết học có vận dụng cấu trúc STAD Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC Bảng 3.12 Thống kê kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC iii Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC Bảng 3.15 Thống kê kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Kỹ thuật khăn trải bàn Hình 1.2 Kỹ thuật Kipling Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN lớp ĐC Hình 3.2 Đồ thị thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN lớp ĐC Hình 3.4 Đồ thị thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Hình 4.1 Các em HS lớp 11A2 trường THPT Nhân Chính làm kiểm tra lần luyện tập Alkane Cycloalkane Hình 4.2 Các em HS lớp 11A2 trường THPT Nhân Chính làm kiểm tra lần luyện tập Alkane Cycloalkane v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CẤU TRÚC STAD TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận luyện tập 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm luyện tập 1.2.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng luyện tập 1.2.4 Hệ thống luyện tập chương trình hóa học phổ thông hành 1.2.5 Các phương pháp dạy học sử dụng luyện tập vi 1.2.6 Qui trình chuẩn bị cho tiết luyện tập 16 1.3 Cơ sở lí luận dạy học hợp tác theo nhóm 17 1.3.1 Khái niệm nét đặc trưng dạy học hợp tác theo nhóm 18 1.3.2 Cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm 18 1.3.3 Ưu điểm hạn chế dạy học hợp tác theo nhóm 20 1.4 Cơ sở lý luận cấu trúc STAD R.Slavin 21 1.4.1 Cấu trúc STAD 21 1.4.2 Những ưu điểm hạn chế cấu trúc STAD 21 1.4.3 Cách tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD 22 1.4.4 Cách đánh giá kết cá nhân, nhóm theo cấu trúc STAD 24 1.4.5 Nhận xét cấu trúc STAD 24 1.5 Thực trạng việc sử dụng kĩ thuật dạy học theo nhóm luyện tập mơn Hóa học số trường THPT địa bàn TP Hà Nội 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Đối tượng điều tra 25 1.5.3 Phương pháp cách tiến hành điều tra 25 1.5.4 Kết điều tra 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO CẤU TRÚC STAD DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP MƠN HĨA HỌC PHẦN HIĐROCACBON HĨA HỌC 11 33 2.1 Quá trình hình thành phát triển mạch nội dung Hiđrocacbon (Hydrocarbon) chương trình hóa học hành 33 2.2 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Hydrocarbon lớp 11 33 2.2.1 Phần “Hydrocarbon no” 33 vii 2.2.2 Phần “Hydrocarbon không no” 35 2.2.3 Phần “Hydrocarbon thơm” 36 2.3 Nguyên tắc vận dụng cấu trúc STAD Robert Slavin dạy học hóa học 38 2.4 Quy trình thiết kế lên lớp có vận dụng cấu trúc STAD Robert Slavin 40 2.5 Vận dụng cấu trúc STAD Robert Slavin để thiết kế số kế hoạch dạy học dạy học luyện tập phần Hydrocarbon lớp 11 43 2.5.1 Kế hoạch dạy học luyện tập: ALKANE VÀ CYCLOALKANE (1 TIẾT) 43 2.5.2 Kế hoạch dạy học luyện tập: ALKENE – ALKADIEN (1 TIẾT) 51 2.5.3 Kế hoạch dạy học luyện tập: ALKYNE (1 TIẾT) 59 2.5.4 Kế hoạch dạy học luyện tập: HYDROCARBON THƠM (1 TIẾT) 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng thực nghiệm 79 3.3 Tiến hành thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm 80 3.4.1 Về mặt định tính 80 3.4.2 Về mặt định lượng 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 viii HS có điểm trung bình, tỉ lệ HS đạt điểm 5^8 75,61% có HS đạt điểm trở lên (chiếm 2,44%) Kết luân: Với Alkane, thuộc dạng dạy nghiên cứu nguyên tố chất, kết kiểm tra định lượng lớp TN cho thấy việc vận dụng cấu trúc STAD Robert Slavin phần thể tính khả thi Với hướng dẫn GV, HS có hội tự tìm tịi, nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức Và qua đó, HS cịn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện thêm nhiều kĩ mềm cần thiết cho thân BÀI LUYỆN TẬP ALKANE VÀ CYCLOALKANE Trong đợt thực tập kỳ vừa qua, giúp đỡ bạn Nguyễn Thị Lan Anh giáo sinh thực tập trường THPT Nhân Chính GV hướng dẫn cô Đỗ Thị Ngọc Trang, tiến hành thực nghiệm “Luyện tập Alkane Cycloalkane” với lớp TN 11A2, lớp ĐC 11A5 Sau tiết thực nghiệm, cho lớp làm kiểm tra 10 phút chung đề Ở lớp TN 11A2, thu 47 kiểm tra lớp ĐC 11A5 41 Thống kê xử lý điểm kiểm tra thu kết sau: Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC Tần số Điểm Tần suất (%) Tần suất lũy tích (%) Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 11A2 11A5 11A2 11A5 11A2 11A5 0 0 0 2,5 11 26,83 26,83 5 18 10,64 43,9 10,64 70,73 7,5 22 46,81 19,51 57,45 90,24 10 20 42,55 9,76 100,00 100,00 Tổng 47 41 100,00 100,00 (Xi) 88 —♦—Lớp TN 11A2 -■-Lớp ĐC 11A5 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN lớp ĐC Bảng 3.14: Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC Số học Điểm trung sinh bình S V chuẩn m 11A2 47 8,30 1,66 20 0,24 11A5 41 5,30 2,32 43,77 0,36 Lớp Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Sai số tiêu Bảng 3.15: Thống kê kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Lớp Điểm Số HS X1 < 5 < X1 < X1 > 11A2 47 (0%) 27 (57,45%) 20 (42,55%) 11A5 41 11 (26,83%) 26 (63,41%) (9,76%) 89 ■Lớp TN 11A2 ■Lớp ĐC 11A5 Hình 3.4: Đồ thị thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Nhận xét: Chúng tiếp tục vận dụng cấu trúc STAD vào dạy học Luyện tập Alkane Cycloalkane cho hai lớp 11A2 11A5 hai lớp có lực học ngang nhau, sau thực nghiệm cho hai lớp làm kiểm tra 10 phút chung đề So sánh kết hai lớp chúng tơi nhận thấy kết lớp 11A2 cao nhiều so với lớp 11A5, cụ thể sau: - Tần suất HS đạt điểm cao lớp TN nhiều lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích điểm lớp TN nằm phía bên phải so với lớp ĐC cho thấy chênh lệch điểm số hai lớp Điều chứng tỏ mặt chung lớp TN nắm tốt lớp ĐC - Điểm trung bình lớp TN (8,30) cao lớp ĐC (5,30) Độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên sai số tiêu chuẩn lớp TN nhỏ lớp ĐC, độ phân tán lớp TN nhỏ lớp ĐC - Đồ thị thống kê điểm kiểm tra cho thấy dấu hiệu khả quan lớp TN đạt số điểm trung bình, tỉ lệ HS đạt từ điểm đến đạt 57,45% HS đạt từ điểm trở lên đạt 42,55% Đối với lớp ĐC, tình hình khơng khả quan cho lắm, 26,83% HS có điểm trung bình, tỉ lệ HS đạt điểm đến 63,41% có 9,76% HS đạt điểm trở lên 90 Kết luận: Đối với Luyện tập Alkane Cycloalkane, với mục đích củng cố, hệ thống lại kiến thức hóa học chương Nội dung cần luyện tập nhiều, nên đòi hỏi HS phải hiểu nắm vững để tránh nhầm lẫn, sai sót Qua phương pháp dạy học hợp tác theo cấu trúc STAD, HS lớp TN phân chia cơng việc hợp lý, từ HS chủ động, tích cực tích lũy hệ thống lại kiến thức cho Do làm quen với cách thức làm việc nhóm theo cấu trúc STAD, em học tập sôi nổi, động nhiệt tình Với kết định lượng thu được, hy vọng phần chứng minh tính hiệu việc vận dụng cấu trúc STAD vào dạy học luyện tập phần Hydrocarbon 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm lý thuyết luyện tập mơn Hóa học trường THPT Nhân Chính – thành phố Hà Nội với lớp 11 (1 lớp ĐC lớp TN) Sau thời gian thực nghiệm, nhận thấy kế hoạch dạy học có tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD mà đề tài xây dựng đem lại hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT sau: - Về mặt định lượng: cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kết có hiệu việc vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm mà cụ thể cấu trúc STAD, phối hợp với PPDH khác ngẫu nhiên - Về mặt định tính: cho thấy hình thức tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD dạy học mơn Hóa học đem lại kết khả quan HS bắt đầu quen thích thú với việc trao đổi thông tin, chia sẻ kiến thức Các em nhận ưu điểm hoạt động nhóm mang lại, đồng thời rút yếu tố để hoạt động nhóm có hiệu Đặc biệt kết điều tra cho thấy kỹ hoạt động nhóm HS tiến nhiều - Các GV tham gia thực nghiệm công nhận: việc thiết kế giảng điện tử hay, phù hợp với đối tượng HS; đồng thời hình thức tổ chức hoạt động nhóm thú vị thu hút tham gia HS, góp phần thay đổi khơng khí lớp học, nâng cao hiệu dạy học phát triển kĩ bản, cần thiết cho HS 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ mục đích nhiệm vụ đề tài từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm, nhận thấy đề tài giải vần đề sau: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu tìm hiểu số vấn đề dạy học hợp tác nhóm dạy học luyện tập - Đi sâu nghiên cứu sở lý luận cấu trúc STAD R-Slavin - Điều tra thực trạng dạy học theo nhóm trường THPT Nhân Chính ngun nhân thực trạng - Tổng quan phần Hydrocarbon hóa học 11 – - Tìm hiểu nguyên tắc quy trình thiết kế lên lớp vận dụng cấu trúc STAD Robert Slavin vào dạy học hóa học - Vận dụng sở để thiết kế kế hoạch dạy học có vận dụng cấu trúc STAD Robert Slavin - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến hành trưng cầu ý kiến HS lớp TN Sau dạy thực nghiệm khảo sát ý kiến HS lớp TN, nhận thấy cấu trúc STAD tồn vài hạn chế nhỏ (tốn thời gian, không gian lớp học nhỏ nên khó tổ chức ) phương pháp giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức, giúp em rèn luyện cho kỹ mềm cần thiết sống Đặc biệt khơng khí lớp học cải thiện đáng kể, sôi thoải mái hơn, mối quan hệ thầy - trò gắn kết khắng khít tạo tâm lí thích thú, vui vẻ, kích thích niềm say mê học tập mơn Hóa Học Tuy việc thực nghiệm bó hẹp phạm vi hai lớp trường THPT Nhân Chính, nhiên phần đánh giá tính khả thi hiệu giảng dạy đề tài Nhìn chung, kết thu tốt - Thông qua hoạt động thực nghiệm, bên cạnh hiệu học tập HS, chúng tơi cịn thu số học kinh nghiệm 93 Những đề xuất HS để giúp việc hoạt động nhóm học Hóa học mang lại hiệu cao: - Tạo điều kiện tổ chức hoạt động nhóm học nhiều hơn, cho HS thêm nhiều hội để thực hành - Cải thiện khắc phục điều kiện sở vật chất - Tạo tâm lý thoải mái, kích thích sáng tạo cho HS - GV cần ý quan tâm hỗ trợ HS nhiều hoạt động nhóm - Chia nhóm nhỏ - thành viên, phân cơng cơng việc rõ ràng có thang điểm cụ thể - Áp dụng nhiều hình thức hoạt động nhóm mẻ, đơn giản, vui nhộn sinh động - Lựa chọn nội dung học phù hợp gần gũi với thực tế Với mức độ khó tăng dần phù hợp cho đối tượng HS “Khơng có phương pháp dạy học vạn năng” Vậy nên việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng kĩ thuật dạy học theo cấu trúc STAD dạy học luyện tập mơn Hóa học phần Hiđrocacbon Hóa học 11” hy vọng với phương pháp dạy học tích cực khác giúp góp phần nâng cao hiệu giáo dục nói chung chất lượng dạy học mơn Hóa Học nói riêng KIẾN NGHỊ 2.1 Với trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội khoa Sư phạm - Tổ chức cho sinh viên làm quen học tập theo nhóm với nhiều hình thức khác để xây dựng rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức điều khiển hoạt động nhóm, tự đúc kết kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho trình thực tập sau trường - Tổ chức hội thảo, chuyên đề, lớp kĩ năng, tạo điều kiện cho sinh viên giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm hoạt động nhóm Tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm có nội dung liên quan đến phương pháp dạy học hợp tác để kích thích sinh viên nghiên cứu, tìm tòi tự rèn luyện - Bổ sung thêm nhiều tài liệu hay bổ ích liên quan đến dạy học hợp tác để sinh viên tham khảo 94 2.2 Với bạn sinh viên trường Sư Phạm - Tích cực, chủ động học tập rèn luyện để nâng cao kiến thức kĩ năng, đặc biệt kỹ tổ chức, điều khiển làm việc nhóm Vì thân vững vàng chuyên môn nghiệp vụ tự tin đứng lớp khéo léo hoạt động dạy học - Tham gia thi nghiệp vụ, buổi hội thảo, chuyên đề, lớp kĩ để học hỏi rèn luyện thêm hoạt động nhóm - Tận dụng tối đa hội để học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức điều khiển hoạt động nhóm từ GV, bạn bè, đồng nghiệp Với đóng góp nhỏ bé trên, mong khóa luận tư liệu hữu ích cho GV THPT trình đổi phương pháp dạy học, tài liệu cần thiết cho bạn sinh viên việc học tập rèn luyện kĩ sư phạm 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI”, Tạp chí Khoa Học số 25 năm 2011, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Khánh Chi (2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm luyện tập, ơn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), “Lý luận dạy học”, Ban ấn trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Thị Hiền – Lê Thị Hiền (2017) “Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn cho HS trung học phổ thơng: Một số ví dụ ban đầu”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 11/2017 Đào Thị Hoàng Hoa (2012), “ Vận dụng cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thơng”, Tạp chí Khoa Học số 39 năm 2012, ĐHSP TP.HCM Trần Thị Thanh Huyền (2010), Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM Hồ Thị Xuân Liên (2013), Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Đỗ Mai (2009), "Thiết kế luyện tập thuộc chương trình lớp 11 THPT (Nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học", Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM Đỗ Thị Huyền Nhâm (2012), “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Hóa học, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 10 Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570 11 Hồ Thị Mai Sương (2009), Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 96 12 Nguyễn Hồng Thúy (2019) “Một số vấn đề mơ hình dạy học hợp tác tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 4/2019 13 Võ Thị Thái Thủy (2010), "Thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 - trung học phổ thông", Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 14 TS Trần Thị Bích Trà, “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thông” , Tạp chí Giáo dục số 146 15 Trương Thị Huyền Trang (2009), "Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế luyện tập nhằm gây hứng thú cho HS phổ thông", Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 16 Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2010), Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 17 Lê Huỳnh Vy (2010), Vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm dạy học hóa học vô lớp 11 ban THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS Trong trình phát triển xã hội hội nhập kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định Điều địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Như vậy, mục tiêu giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ thích ứng với sống công việc sau rời ghế nhà trường Từ yêu cầu đặt cho giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú, động học tập nâng cao hiệu việc học cho người học trở nên cần thiết Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa thơng qua hình thức dạy học hợp tác, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề -O Mở đầu: Trong q trình học mơn Hóa học trường THPT, em học qua hình thức học tập hợp tác chưa? □ Có □ Khơng (Nếu câu trả lời khơng, mong em vui lịng làm phần B.) Phần A: Câu 1: Các em học tập hợp tác mơn Hóa học mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Rất Câu 2: Theo em, việc vận dụng học tập hợp tác mang lại lợi ích q trình học Hóa học trường THPT? □ Phát triển kĩ hợp tác làm việc lực xã hội cho HS □ Tạo điều kiện cho HS hoạt động □ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS □ Lớp HS động, khơng khí lớp học thoải mái 98 □ Tạo môi trường học tập thuận lợi cho HS trao đổi giúp đỡ □ Hình thành ý thức tự giác ý thức trách nhiệm cá nhân □ Câu 3: Các em học tập hợp tác hình thức giao việc nào? □ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, câu hỏi GV □ Giải tập □ Hoàn thành phiếu học tập □ Tiến hành thí nghiệm, rút nhận xét □ Tìm “chữ thần” sách giáo khoa □ Tóm tắt nội dung học hay phần học □ Câu 4: Thầy cô thường vận dụng cấu trúc hoạt động nhóm vào học Hóa học lớp em? □ Cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson □ Cấu trúc STAD Slavin □ Cấu trúc TGT □ Cấu trúc Jigsaw II R.Slavin □ Cấu trúc GI - điều tra theo nhóm □ Hình thức “gánh xiếc” □ Hình thức “cặp đơi chia sẽ” □ Hình thức “xây dựng kim tự tháp” hay “ném tuyết” □ Câu 5: Thầy thường làm em gặp khó khăn, vướng mắc trình hoạt động nhóm? A Trực tiếp giải tình cho HS B Gợi ý để HS tiếp tục thảo luận C Hướng dẫn, giúp đỡ chi tiết cho HS D Để HS tự khắc phục Câu 6: Nhìn chung, tâm lí em tiết học có vận dụng học tập hợp tác? 99 A Thoải mái, nhiệt tình hăng hái B Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ C Bình thường D Thụ động Phần B: Câu 7: Theo em, việc vận dụng học tập hợp tác dạy học Hóa học trường THPT cịn tồn hạn chế nào? □ Một số thành viên ỷ lại, không làm việc □ Đi chệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân □ Đánh giá kết chung chưa chuẩn xác, công □ Tốn thời gian □ HS ý vào phần việc giao, không ý vào phần khác Câu 8: Theo em, việc vận dụng học tập hợp tác dạy học Hóa học trường THPT tồn nhiều hạn chế đâu? □ Cơ sở vật chất □ GV HS chưa quen với cách dạy học □ Hình thức hoạt động nhóm nội dung học khơng phù hợp Câu 9: Các em chia kinh nghiệm hay đề xuất ý kiến để giúp việc dạy học hợp tác dạy học Hóa học trường THPT đạt hiệu cao ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM Hình 4.1: Các em HS lớp 11A2 trường THPT Nhân Chính làm kiểm tra lần luyện tập Alkane Cycloalkane 101 Hình 4.2: Các em HS lớp 11A2 trường THPT Nhân Chính làm kiểm tra lần luyện tập Alkane Cycloalkane 102 ... dụng cấu trúc STAD R-Slavin dạy học luyện tập phần Hydrocarbon hóa học lớp 11 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật dạy học theo cấu trúc STAD dạy học luyện tập mơn Hóa học phần Hydrocarbon Hóa. .. trúc STAD dạy học luyện tập mơn Hóa học phần Hiđrocacbon Hóa học 11? ?? Mục đích nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật dạy học theo cấu trúc STAD Robert Slavin góp phần nâng cao chất lượng dạy học luyện tập phần. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO CẤU TRÚC STAD DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP MƠN HĨA HỌC PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC