BIỆN PHÁP sử DỤNG kĩ THUẬT dạy học để tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG học tập CHO học SINH TRONG môn LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG lớp 11

73 222 1
BIỆN PHÁP sử DỤNG  kĩ THUẬT dạy học để tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG học tập CHO học SINH TRONG môn LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LỚP 11 - Một số định hướng yêu cầu sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Định hướng sử dụng kĩ thuật dạy học * Giáo viên cần nghiên cứu “ câu hỏi định hướng” trước sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật đặc thù phương pháp dạy học Ví dụ, kĩ thuật đặt câu hỏi phương pháp đàm thoại, kĩ thuật chia nhóm phương pháp dạy học nhóm,… Ngày nay, dạy học nói chung, dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội nói riêng, người ta trọng nghiên cứu vận dụng kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực học sinh (còn gọi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học) như: nhóm kĩ thuật “KWLH, XYZ, 321”, kĩ thuật cơng não, kĩ thuật lược đồ tư duy, kĩ thuật tranh luận (ủng – phản đối)… Để vận dụng hiệu kĩ thuật dạy học đó, giáo viên cần linh hoạt kết hợp với số phương pháp, kĩ thuật dạy học khác, khơng nên “tuyệt đối hóa” Trước tìm hiểu vận dụng vào thực tiễn phương pháp, kĩ thuật dạy học nào, giáo viên tự đọc trả lời cho câu hỏi liên quan: Hiểu kĩ thuật dạy học này? Nó có tác dụng gì? Có thể sử dụng kĩ thuật vào thời điểm trường hợp nào? Các bước tiến hành kĩ thuật dạy học nào? Những ưu điểm, hạn chế kĩ thuật dạy học gì? Làm để khắc phục hạn chế kĩ thuật dạy học nào? * Xác định kĩ thuật dạy học phù hợp (tương ứng) với nội dung kiến thức lịch sử tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Trong trình dạy học lịch sử trường THPT, người GV sử dụng nhiều kĩ thuật dạy học khác như: kĩ thuật công não, kĩ thuật KWLH, kĩ thuật tranh luận, kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực,…Đây kĩ thuật dạy học tích cực, song khơng phải kĩ thuật sử dụng cho tất nội dung Khi soạn giảng phải vào nội dung học mà xác định kĩ thuật phùn hợp Nội dung tương ứng với kĩ thuật dạy học có mang lại hiệu cao cho học - Một số yêu cầu sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực * Yêu cầu tính vừa sức, phù hợp với nội dung kiến thức trình độ học sinh Việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phải đảm bảo phù hợp với trình độ, khả học sinh, khơng q khó khơng q dễ Tránh đưa nhiệm vụ đơn giản khơng kích thích hứng thú, trí tuệ học sinh, làm cho em dễ cảm thấy nhàm chán, thờ với nhiệm vụ học tập Ngược lại, tránh đưa nhiệm vụ khó khăn khơng phù hợp với trình độ học sinh, nhiệm vụ q khó học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ, em dễ nhàm chán, không hứng thú với hoạt động học tập cần thực Bên cạnh đó, giáo viên cần ý tới trình độ nhận thức học sinh lớp Có thể kĩ thuật tổ chức thành công lớp chưa với lớp khác đạt kết tương tự Có thể nói, tính vừa sức sở đảm bảo thành công vận dụng kĩ thuật phù hợp * Yêu cầu phát triển lực cho học sinh Các nhà nghiên cứu giáo dục đặc điểm khác biệt đặc điểm hay dấu hiệu đặc trưng nhà trường kỉ 20 nhà trường kỉ 21 Bảng khác biệt đặc trưng nhà trường kỉ XX XXI Trường học kỷ 20 Trường học kỉ 21 Tập trung vào kiến thức, Tập trung vào phát triển kỹ năng lực hành động Kiểm tra đánh giá tách rời khỏi Kiểm tra đánh giá tích hợp với giảng dạy giảng dạy Học sinh chủ yếu làm việc cá Học sinh hợp tác giải nhân vấn đề Hoạt động dạy học theo trình Kỹ học bối cảnh tự từ đến cấp bậc cao vấn đề có thật (trong sống) Giám sát kiểu hành Học sinh làm trung tâm, giáo Dạy học theo mục tiêu, trọng nội dung kiến thức, viên người tổ chức, hướng dẫn điều khiển nhóm học sinh ưu tú học cách tư Tất học sinh học cách tư duy, đặc biệt tư bậc cao (năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, siêu nhận thức) Xuất phát từ đặc điểm nhà trường kỉ 21, yêu cầu giáo viên phải có khả phát triển chương trình (mơn học) thiết kế chủ đề dạy học tích hợp để phát triển lực học sinh Thay trước dạy học quan tâm chủ yếu đến nội dung với câu hỏi: “ cần dạy học sinh nội dung gì?” dạy học quan tâm đến phát triển lực câu hỏi “người học cần hình thành lực đầu ra?” – tức bắt đầu từ kết (chuẩn đầu ra) Wiggins McTighe (1998) đề xuất mơ hình xây dựng chương trình đào tạo với thứ tự đảo ngược so với mơ hình kiểu truyền thống (tức khơng từ mục đích/mục tiêu… mà từ kết đầu ra) Phát triển chương trình theo cách tiếp cận này, nhà giáo dục muốn hướng việc giảng dạy dựa theo chuẩn đầu không dựa nội dung hay hoạt động Nghĩa người dạy cần phải tập trung suy nghĩ nhiều ứng dụng kiến thức học giải vấn đề đặt thực tiễn truyền thụ kiến thức Thông thường, giáo viên phổ thơng trọng xem có dạy hết chương trình (theo sách giáo khoa) đảm bảo thời lượng hay chưa, mà quan tâm tới mục tiêu, chuẩn đầu (chương trình/mơn học) đề có đạt hay chưa Bằng cách đảo ngược bước xây dựng chương trình kiểu truyền thống, bắt đầu từ kết mong muốn (chuẩn đầu ra) Sau thiết kế đánh giá dựa chuẩn đầu biên soạn chương trinh học tập để người học đạt mục tiêu qua chuẩn đầu * Yêu cầu tính khả thi, phổ biến Việc vận dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập trình dạy học lịch sử phải vào thực tiễn dạy học môn trường phổ thông cho phương pháp, kĩ thuật dạy học vừa phù hợp với đặc điểm, nội dung, điều kiện, yêu cầu giáo dục phổ thơng, vừa có tác dụng nâng cao hiệu dạy học mơn Để đạt mục đích đó, kĩ thuật dạy học vận dụng vào tổ chức hoạt động học tập dạy học cần đảm bảo tính khả thi gồm: - Phù hợp với nội dung, chương trình dạy học mơn trường trung học phổ thơng - Phù hợp với trình độ, lực, chuyên môn đông đảo giáo viên trung học phổ thông, phù hợp với điều kiện cụ thể trường, có khả triển khai, ứng dụng rộng rãi dạy học lịch sử trường trung học phổ thông - Bài tập, nhiệm vụ đưa phải bám sát nội dung học tập, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, khơi gợi hứng thú, ham mê học tập em - Phải phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường THPT nói chung mơn lịch sử nói riêng Như vậy, việc sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc dạy học lịch sử đồng thời phải có khả ứng dụng rộng rãi trình dạy học lịch sử trường phổ thông * Yêu cầu kĩ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động (bao gồm kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, kĩ thuật, nghiệp vụ) Không có kĩ thuật dạy học vạn Bởi vậy, nhiệm vụ người giáo viên sở đặc trưng mơn học, nội dung học, trình độ học sinh tùy thuộc vào quỹ thời gian mà vận dụng kĩ thuật phù hợp, kết hợp linh hoạt, mềm dẻo, nhuần nhuyễn kĩ thuật dạy học khác Không phải loại nào, đơn vị kiến thức vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nêu Có mảng kiến thức cần giáo viên thuyết trình học sinh nghiên cứu tài liệu, tự trả lời câu hỏi nên không thiết phải tổ chức, phân công cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận, khám phá với lượng kiến thức Hoặc có kiến thức phù hợp với kĩ thuật dạy học XYZ kết hợp với 321, hay kĩ thuật công não với lắng nghe,… vận dụng kĩ thuật dạy học khác khơng hiệu Do đó, đòi hỏi giáo viên phải vận dụng kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo nhằm đảm bảo phù hợp mục tiêu phương pháp Sự vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn giáo viên thể chỗ biết kết hợp nhuần nhuyễn hình thức hoạt động dạy học khác với nhiệm vụ học tập khác Vấn đề vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử cần phải dựa vào thực tiễn dạy học trường phổ thơng nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Việc vận dụng kĩ thuật dạy học phải tạo hiệu dạy học cách tồn diện Nó vừa giúp học sinh Trước thành kính Phan Bội Châu, người Nhật hứa giúp đỡ ông đưa niên sang du học để đào tạo cán cho vận động bạo động vũ trang sau Tuy nhiên, Phan Bội Châu chưa nhìn thấy rõ chất Nhật Nhật nước tư bản, đế quốc mà tư bản, đế quốc chất chúng giống Khi thực dân Pháp trao đổi, thỏa thuận cho Nhật Bản số quyền lợi họ trục xuất niên Việt Nam nước có Phan Bội Châu Cường Để (chủ hội Duy Tân) Thất bại phong trào Đông du đem lại cho nhà yêu nước Việt Nam học là đế quốc, dù da vàng hay da trắng phường cướp nước Như vậy, chủ trương giải phóng dân tộc Phan Bội Châu xu hướng bạo động tư tưởng cầu viện Nhật Bản sai Chúng ta cần xây dựng thực lực nước sở tranh thủ ủng hộ bên ngồi có hiệu Cuối cùng, giáo viên nhận xét tinh thần làm việc nhóm, cần phát huy, cần rút kinh nghiệm cho lần sau - Thực nghiệm sư phạm - Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm * Mục đích thực nghiệm - Xác nhận tính đắn sở lí luận đề tài khẳng định việc đổi phương pháp dạy học lịch sử cần có vận dụng kĩ thuật dạy học “KWLH, XYZ, 321, công não – lắng nghe phản hồi tích cực – tranh luận”, phải dựa yêu cầu mang tính nguyên tắc phương pháp luận - Thông qua việc thực nghiệm sư phạm khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng việc sử dụng nhóm kĩ thuật “KWLH, XYZ, 321, cơng não – lắng nghe phản hồi tích cực – tranh luận” việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT theo hướng phát triển lực học sinh, nâng cao chất lượng DHLS trường THPT mà đề tài đề xuất Từ việc thực hành tiết dạy lớp thực nghiệm, quan sát tiết dạy lớp đối chứng xử lí số liệu, chúng tơi đánh giá khẳng định giả thiết khoa học - Thơng qua q trình kết đánh giá thực nghiệm sư phạm trường THPT, chúng tơi tiếp tục hồn thiện nhận thức lí luận mơn, việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực có hiệu dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn - Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đắn lí luận dạy học tích cực mơn Lịch sử, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học, với điều kiện sở vật chất địa phương trình độ nhận thức đối tượng học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông * Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm 90 học sinh lớp 11A1 11A5 trường THPT Lạng Giang số (tỉnh Bắc Giang) - Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm * Nội dung thực nghiệm Dựa phần lí luận trình bày chương 1, để thực nghiệm đạt kết cao, khẳng định tính trung thực, khả thi đề tài, tiến hành dạy thực nghiệm “Bài 23 – Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914)” (lớp 11 THPT chương trình chuẩn trường THPT Lạng Giang số (tỉnh Bắc Giang) Nội dung thực nghiệm gồm số công việc sau: Một giáo án thực nghiệm để dạy lớp thực nghiệm có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Một giáo án đối chứng giáo viên trường THPT Lạng Giang số chuẩn bị tiến hành dạy bình thường Kiểm tra chất lượng học tập, tiếp thu giảng học sinh thông qua phiếu kiểm tra học tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng với nội dung giống vào 10 phút sau tiết học * Phương pháp thực nghiệm Chúng tơi tiến hành theo phân phối chương trình kế hoạch giảng dạy nhà trường năm học 2015 – 2016, phù hợp với hướng dẫn thực chương trình Bộ Giáo dục đào tạo Tại trường THPT Lạng Giang số tiến hành chọn lớp 11 làm lớp thực nghiệm 11 lớp đối chứng Trước tiến hành thực nghiệm, dự lớp thực nghiệm lớp đối chứng tìm hiểu khả đặc điểm em việc học tập môn lịch sử, tìm hiểu phương pháp giảng dạy giáo viên, sở vật chất phương tiệ dạy học,… để hiểu rõ thực tế việc dạy học lịch sử trường Điều tra ý kiến em việc thầy cô sử dụng sô kĩ thuật dạy học tích cực học Chúng tơi nhận thấy: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có số lượng học sinh sức học ngang Hoàn cảnh điều kiện học tập tương đương Học sinh có hội tiếp cận với kĩ thuật dạy học tích cực học Phần lớn học sinh hứng thú với kĩ thuật dạy học tích cực nhiên kĩ làm việc nhóm hạn chế chưa thật hiệu - Quá trình thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch học đề xuất Để có sở đánh giá hiệu học, sau tiết học kiểm tra nhanh việc nắm kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng với thời gian 10 phút Nội dung phiếu học tập bao gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Mức độ xếp loại điểm HS sau: Nếu học sinh đạt – 10 điểm đạt loại xuất sắc Nếu học sinh đạt – điểm đạt loại khá, giỏi Nếu học sinh đạt – điểm đạt loại trung bình Nếu học sinh bị điểm bị yếu - Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) Sau tiến hành xong dạy thực nghiệm, phát phiếu khảo sát tâm lí học sinh sau thực nghiệm để trao đổi, tìm hiểu qua số câu hỏi ngắn phiếu khảo sát tâm lí học sinh thu kết sau: Kết trả lời Số HS Câu hỏi điều tra khảo Số HS Nội dung câu trả lời trả sát % lời Câu hỏi 1: Em 45 Rất thích 16 35,6 Thích 17 37,7 giáo viên vận Bình thường 12 26,7 dụng nhóm kĩ Khơng thích 0 Có 32 71,1 Khơng 13 28,8 có cảm nhận thuật dạy học tích cực Câu hỏi 2: 45 Trong dạy học Lịch sử trường THPT, em có thích thầy (cơ) thường xuyên sử dụng kĩ thuật dạy học Ý kiến khác… tích cực khơng? Câu hỏi 3: Khi 45 Được tìm hiểu kiến thức 10 học tập Lịch sử nhiều hơn, làm chủ kiến với kĩ thuật thức dạy học tích cực em thu hoạch gi? Được tham gia hoạt động 15 22,2 33,3 học tập nhiều hơn, hứng thú Được rèn luyện kĩ 17 37,8 (diễn đạt ngơn ngữ, tìm hiểu kiện, phân tích, bình luận,…) Cảm thấy u thích 10 học tập Lịch sử Bảng: Kết chấm điểm thực nghiệm Lớp Số Kết thực nghiệm 22,2 HS Loại giỏi Loại Loại trung Loại yếu bình Số Tỉ lệ Sốlượng Tỉ lệ Số lượng % % Tỉ lệ Số lượng % Tỉ lượng lệ % 11A1 45 21 46,6 20 44,4 0 11A5 45 15 33,3 24 53,4 13,3 0 Kết thực nghiệm có chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng tỉ lệ điểm giỏi, trung bình Cụ thể: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Điểm lớp đối chứng cao lớp đối chứng - Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Phân tích kết thực nghiệm phiếu thăm dò học sinh sau tiết học, chúng tơi nhận thấy rằng: So với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ học đặt ra, kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Số liệu thống kê kết kiểm tra kiến thức học sinh thu hoạch sau tiết học cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có khả nắm bắt lĩnh hội kiến thức nhanh nhạy lớp đối chứng Do đó, hiệu học thu lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, hoạc sinh hoạt động với kĩ thuật dạy học tích cực, có hội trình bày, nêu ý kiến, quan điểm thân, trao đổi, thảo luận nhóm để phát hiện, tìm hiểu, kiến thức, hệ thống kiến thức, hồn thành nhiệm vụ học tập hoạt động học tập học sinh diễn hướng dẫn, điều khiển giáo viên Tính chủ động, tích cực học sinh nâng lên Chủ động đưa mong muốn thân học; chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, thu nạp kiến thức, chủ động hệ thống, củng cố kiến thức, chủ động nêu thắc mắc, kiến nghị, điều chưa rõ với giáo viên Sự nhiệt tình giải đáp thắc mắc, điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với em giáo viên nguồn cổ vũ em hứng thú học tập môn Với kết thực nghiệm trên, thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mang lại hiệu học, góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh Như vậy, kĩ thuật dạy học tích cực hồn tồn có khả sử dụng vào dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng Nó có vai trò,ý nghĩa to lớn việc hình thành kiến thức, phát triển kỹ năng, kĩ xảo giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh trình dạy học lịc sử trường phổ thơng Giáo viên vào đặc trưng học nghiên cứu kiến thức mới, ôn tập, sơ kết, tổng kết hay hỗn hợp mà sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực “KWLH, XYZ, 321, cơng não, lắng nghe phản hồi tích cực, tranh luận” Mục đích nhà trường phổ thông nhằm tạo người phát triển tồn diện, hài hòa, động, sáng tạo Do đó, dạy học lịch sử nhiều môn khác trường phổ thông, nhằm thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh, nâng cao chất lượng môn, đáp ứng mục tiêu giáo dục Để thực tốt nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học cụ thể sử dụng kĩ thuật dạy học nhân tố quan trọng có tính chất định đến chất lượng giáo dục bên cạnh đổi nội dung, mục tiêu phương pháp kiểm – đánh giá dạy học Xu phát triển giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện thói quen lực tự học, tạo điều kiện để học sinh học tập…Việc học tập, sử dụng kĩ thuật dạy học cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thực tế, thực đổi giáo dục cách tồn diện khơng giáo viên vận dụng cách máy móc, dập khn phương pháp dạy học tiên tiến vào trình dạy học; ngược lại, có nhiều giáo viên mang tâm lý ngại tiếp cận với xu hướng đổi mới, lạc hậu, theo lối diễn giảng đơn điệu, không ý tới người học Điều ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục, không hướng với đổi phương pháp dạy học nước ta Chính vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đặt cách cấp thiết trở thành phong trào rộng lớn toàn nghành giáo dục nước ta Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đưa số biện pháp góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử, phù hợp với mục tiêu cải cách giáo dục, đặc trưng mơn hồn cảnh nước ta Các biện pháp sư phạm đó, giáo viên sử dụng cách hợp lý có tác dụng to lớn, giúp HS lĩnh hội vững kiến thức, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động em học tập, chất lượng học lịch sử nâng cao Tuy nhiên, dạy học lịch sử, khơng có phương pháp vạn năng, thay hoàn toàn phương pháp khác, việc sử dụng biện pháp sư phạm thực đem lại hiệu giáo viên vận dụng cách mềm dẻo, linh hoạt, tùy vào mục đích, yêu cầu học khả nhận thức học sinh Từ kết nghiên cứu đạt đề tài, với mục đích mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử xu hội nhập quốc tế nay, chúng tơi có số kiến nghị sau: -Thứ nhất, đổi phương pháp dạy học trình phức tạp, diễn thời gian dài, đòi hỏi người dạy, người học người có liên quan phải có chuyển biến thực mạnh mẽ nhận thức hành động, phải có ý chí bền bỉ, tâm cao thực -Thứ hai, trình dạy học hoạt động thầy trò, phương pháp dạy phương pháp học có vai trò định Cần phải có quan niệm đắn hai hoạt động trình dạy học Mọi yếu tố khác sách giáo khoa,phương tiện dạy học, nội dung dạy học phải thông qua hai yếu tố mà phát huy tác dụng -Thứ ba, đổi phương pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học; đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học; đổi kiểm tra,đánh giá kết học tập… đó, vấn đề kiểm tra- đánh giá trình dạy học lịch sử nói chung kì thi nói riêng phải coi khâu đột phá việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử -Thứ tư, để nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng dạy lịch sử trường phổ thông phải quan tâm từ nhiều phía, từ dư luận xã hội người giáo viên môn lịch sử, vị họ xã hội đời sống vật chất tinh thần, đặc biệt công tác đào tạo trường sưu phạm q trình cơng tác… Như vậy, khn khổ luận văn, giải tất vấn đề, khía cạnh để góp phần thực đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Các biện pháp mà đề tài đưa giải bước đầu tìm hiểu, khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi kính mong thầy, bạn góp ý để đề tài hoàn thiện ... thuật dạy học tổ chức hoạt động học tập lịch sử cho học sinh Sự kết nối nhuần nhuyễn nhóm kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học tập lịch sử cho học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh. ..- Một số định hướng yêu cầu sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Định hướng sử dụng kĩ thuật dạy học * Giáo viên cần nghiên cứu... Như vậy, việc sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc dạy học lịch sử đồng thời

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LỚP 11

  • - Một số định hướng và yêu cầu cơ bản khi sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

  • - Định hướng khi sử dụng các kĩ thuật dạy học

  • - Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực

  • - Các mạch kiến thức của phần lịch sử Việt nam lớp 11 (chương trình chuẩn) cần tổ chức dạy học cho học sinh

  • - Sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường phổ thông (Qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp 11, chương trình chuẩn)

  • - Kết hợp nhuần nhuyễn các nhóm kĩ thuật dạy học khi tổ chức hoạt động học tập lịch sử cho học sinh.

  • - Sử dụng kĩ thuật dạy học KWLH để tạo động cơ học tập và hướng dẫn học sinh tự củng cố kiến thức đã học

  • -Sử dụng kĩ thuật dạy học XYZ và 321 hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề và nhận xét, đánh giá

  • - Sử dụng kĩ thuật dạy học 321 hướng dẫn học sinh tự củng cố, viết thu hoạch và nêu kiến nghị với giáo viên

  • - Sử dụng kĩ thuật công não kết hợp với lắng nghe và phản hồi tích cực khi tổ chức hoạt động nhóm

  • - Sử dụng kĩ thuật dạy học tranh luận để phát triển năng lực tư duy và ngôn ngữ cho học sinh

  • - Thực nghiệm sư phạm

  • - Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm

  • - Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • - Quá trình thực nghiệm sư phạm

  • - Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan