Vì vậy một phòng thí nghiệm ảo là cần thiết cho các giáo viên trong việc giảng dạy và các em học sinh làm thí nghiệm để nắm vững kiến thức đã học mà vẫn tiết kiệm thời gian và không cần phải lo đến vấn đề an toàn trong phòng thí nghiệm, nó còn có thể giúp ước lượng chính xác lượng hóa chất cần lấy, các phản ứng xảy ra dễ dàng và thật chính xác. Phần mềm Chemist làm được điều này, và nó còn có thể sử dụng cả trên máy tính và điện thoại di động. Xuất phát từ những lí do trên, em đã quyết định chọn đề tài “Sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Chemist vào dạy học phần Ancol – Phenol – Hóa học 11”, với hi vọng đây sẽ là một công cụ hữu ích, giúp các giáo viên hóa học khai thác hết tiềm năng của thí nghiệm trong dạy học hóa học, giúp các em học sinh có thể tìm tòi khám phá kiến thức ở nhà thông qua những thí nghiệm một cách an toàn.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU SỬ DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM ẢO CHEMIST VÀO DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL – HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HOÁ HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM ẢO CHEMIST VÀO DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL – HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Giang Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Thu Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nổ lực thân em nhận nhiều quan tâm từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân đây, em xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến: Các thầy cô giáo Khoa, thầy cô giảng dạy, đào tạo, hướng dẫn tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt Cơ Phạm Thị Kim Giang tận tình hướng dẫn, động viên giúp em thời gian thực đề tài Cô dành thời gian quý báu để hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu giúp em thuận lợi trình thực khóa luận Các thầy, giáo em học sinh trường THPT Khoa học Giáo dục – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị trước giúp đỡ, góp ý cho em trình thực đề tài Cùng với người bạn lớp Hóa QH 2016S – Hóa học sát cánh bên em giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại Cuối em xin cảm ơn đến gia đình - người ln động viên, khuyến khích để em có đủ nghị lực hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, chưa có kinh nghiệm thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn thông cảm Sau cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công đến tất người! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BG ĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin DHHH Dạy học hóa học DHTN Dạy học thí nghiệm ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP Đại học sư phạm GQVĐ Giải vấn đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 HS Học sinh 12 NL Năng lực 13 NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức 14 NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học 15 PH&GQVĐ Phát giải vấn đề 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 SGK Sách giáo khoa 18 TN Thực nghiệm 19 TNSP Thực nghiệm sư phạm 20 THPT Trung học phổ thông 21 THCS Trung học sở DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mở Noxplayer click vào biểu tượng “Add APK file” .43 Hình 2.2: Phần mềm Chemist virtual chem lab sau đưa vào NoxPlayer … 43 Hình 2.3: Giao diện phần mềm Chemist virtual chem lab 44 Hình 2.4: Điều chỉnh điều kiện phản ứng .45 Hình 2.5: Bước 1: Click vào biểu tượng chọn dụng cụ thí nghiệm để chuẩn bị dụng cụ thực hành thí nghiệm … 46 Hình 2.6: Bước 2: Lắp dụng cụ hình vẽ Cho vào ống nghiệm thứ 5ml ancol etylic (etanol) 3ml dung dịch Br2 vào ống nghiệm … 46 Hình 2.7: Bước 3: Đổ từ từ 5ml dung dịch axit sunfuric đặc vào bình nón Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy nhanh 47 Hình 2.8: Bước 4: Quan sát tượng ống nghiệm chứa dung dịch brom sau thời gian đun nóng bình nón Giải thích tượng viết phương trình hóa học phản ứng xảy 47 Hình 2.9: Bước 1: Click vào biểu tượng chọn dụng cụ thí nghiệm để chuẩn bị dụng cụ thực hành thí nghiệm 48 Hình 2.10: Bước 2: Lắp dụng cụ hình vẽ Cho vào ống nghiệm thứ 0,5 ml dung dịch phenol vài giọt nước Br2 vào ống nghiệm 48 Hình 2.11: Bước 3: Đổ từ từ giọt nước brom từ ống nghiệm vào ống nghiệm 49 Hình 2.12: Bước 4: Quan sát tượng ống nghiệm Giải thích tượng viết phương trình hóa học phản ứng xảy .49 Hình 3.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm 89 Hình 3.2 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu cụ thể lực hoá học 15 Bảng 1.2 Tần suất sử dụng thí nghiệm ảo dạy học hố học giáo viên dạy hóa trường THPT 29 Bảng 1.3 Tần suất giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm ảo học hố học trường THPT .29 Bảng 1.4 Tần suất giáo viên sử dụng thí nghiệm ảo dạy học hố học nhằm mục đích sử dụng thí nghiệm để minh họa trường THPT 30 Bảng 1.5 Tần suất giáo viên sử dụng thí nghiệm ảo dạy học hố học nhằm mục đích sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng trường THPT .30 Bảng 1.6 Tần suất sử dụng thí nghiệm ảo dạy học hố học thực hành giáo viên dạy hóa trường THPT .30 Bảng 1.7 Thống kê ý kiến khảo sát HS phần mềm TNHH ảo học tập mơn hóa học trường THPT 31 Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức HS dạy học thí nghiệm 71 Bảng 2.2: Bảng kiểm quan sát lực VDKT vào dạy học thí nghiệm (Dành cho GV) .… 73 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát lực VDKT vào dạy học thí nghiệm (Dành cho HS) .75 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá kết thí nghiệm cá nhân … .77 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá đồng đẳng công việc cá nhân – tập thể lớp 79 Bảng 3.1 Ngôi trường giáo viên thực nghiệm .82 Bảng 3.2 Các lớp thực nghiệm – đối chứng 83 Bảng 3.3 Kết đánh giá mức độ phát triển lực vào thực tiễn cho HS GV HS…………………………………………………………… .87 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra 15 phút sau thực nghiệm … ….88 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng thống kê nhóm đối chứng thực nghiệm……………………………………………………………………….90 MỤC LỤC SỬ DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM ẢO CHEMIST VÀO DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL – HÓA HỌC 11 Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giải thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đóng góp khoá luận 10 Cấu trúc khoá luận Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Năng lực chung lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học hóa học 12 1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn .13 1.2.3.1.Khái niệm lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 13 1.2.3.2.Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 14 1.2.3.3.Phương pháp đánh giá lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 18 1.3 Một số phương pháp dạy học hoá học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 18 1.3.1 Phương pháp dạy học trực quan hoá học .18 1.3.2 Mô 20 1.3.3 Thí nghiệm ảo đặc điểm 21 1.4 Giới thiệu phần mềm Chemist 24 1.4.1 Phần mềm CHEMIST 25 1.4.2 Ưu nhược điểm phần mềm chemist .27 1.4.2.1.Ưu điểm 27 1.4.2.2.Nhược điểm 28 1.5 Khảo sát thực trạng sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo chemist dạy học thí nghiệm mơn hố học trường phổ thơng 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Đối tượng điều tra .28 1.5.3 Phương pháp điều tra 29 1.5.4 Kết điều tra 29 1.5.5 Đánh giá kết điều tra 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 33 Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM ẢO CHEMIST VÀO DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN 34 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phần Ancol – Phenol – Hóa học 11 34 2.1.1 Vị trí, mục tiêu 34 2.1.1.1.Vị trí 34 2.1.1.1.Mục tiêu 34 2.1.2 Nội dung, phương pháp dạy học hóa học phần Ancol – Phenol – Hóa học 11 .35 2.1.2.1 Nội dung 35 2.1.2.2 Phương pháp dạy học hóa học phần Ancol – Phenol – Hóa học 11 35 2.2 Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm ảo phần mềm Chemist 38 2.3 Quy trình thiết kế thí nghiệm ảo phần mềm Chemist 40 2.3.1 Quy trình xây dựng thí nghiệm ảo dạy học hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thơng 40 2.3.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm ảo dạy học hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông .41 2.4 Sử dụng phần mềm Chemist để xây dựng thí nghiệm ảo phần Ancol – Phenol 42 2.4.1 Sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Chemist xây dựng thí nghiệm: “Phản ứng tách nước etanol” 46 2.4.2 Sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Chemist xây dựng thí nghiệm: “Phenol tác dụng với nước brom” .48 2.4.3 Cấu trúc trình bày thí nghiệm: 50 2.5 Xây dựng tổ chức dạy học số thí nghiệm ảo phần Ancol – Phenol – hoá học 11 51 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trường THPT 70 2.6.1 Xác định tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 70 2.6.2 Phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng (dành cho HS) .78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 ‒ Soạn, in sẵn phiếu điều tra kiến thức, giáo án lên lớp, thiết bị TN, nội dung đề kiểm tra, báo cáo thí nghiệm phương án triển khai kế hoạch giảng dạy để GV nghiên cứu trước ‒ Sau tiến hành trao đổi kỹ lưỡng, cẩn thận với GV hướng dẫn thực tập giảng dạy dạy lớp thực nghiệm phương pháp tiến hành giảng, cách thức tổ chức dạy học thí nghiệm có sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo ‒ Cuối bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm để vận dụng linh hoạt hoàn cảnh học cụ thể tiết học đạt hiệu tốt Do trình độ nhận thức HS lớp trường khác nhau, nên em phải trao đổi kĩ với GV hướng dẫn thực tập giảng dạy nội dung, phương pháp, dự đốn số tình xảy tiết học Bước Tiến hành khảo sát kết Cuối đợt thực nghiệm, em tiến hành điều tra, khảo sát kết quả: kiểm tra kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua kiểm tra 15 phút báo cáo thí nghiệm cá nhân Bước Xử lí kết thực nghiệm ‒ Chấm kiểm tra theo thang điểm 10 ‒ Sắp xếp kết theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể từ – 10 điểm, phân thành ba nhóm + Nhóm giỏi có điểm 9, 10 + Nhóm có điểm 7, + Nhóm trung bình có điểm: 5, + Nhóm yếu, có điểm: 84 ‒ So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Tiến hành xử lí theo phương pháp thống kê Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích Tính tham số thống kê đặc trưng: a Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung số liệu (3-1) Trong đó: xi: Điểm kiểm tra ( ≤ x ≤10 ) ni: Tần số giá trị xi n: Số HS tham gia thực nghiệm b Phương sai S2 độ lệch chuẩn S Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng (3-2) Giá trị độ lệch chuẩn S nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán c Sai số tiêu chuẩn m (3-3) Giá trị dao động khoảng ±m d Hệ số biến thiên V: để so sánh tập hợp khác nhau: (3-4) • Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt 85 • Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có lớn có trình độ cao ‒ Nếu V khoảng 0% – 10%: Độ dao động nhỏ ‒ Nếu V khoảng 10% – 30%: Độ dao động trung bình ‒ Nếu V khoảng 30% – 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy e Để khẳng định khác giá trị có ý nghĩa với xác suất sai ước lượng hay mức ý nghĩa α Chúng dùng phép thử Student: (3-5) Trong đó: nTN, nĐC số HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Giá trị tới hạn td tα Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05) Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự k = nTN + nĐC – Nếu │td│≥ tα,k khác có ý nghĩa với mức chưa đủ ý nghĩa với ý nghĩa α Nếu │td│< tα,k khác mức ý nghĩa α 86 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Kết bảng kiểm quan sát Bảng 3.3 Kết đánh giá mức độ phát triển lực vào thực tiễn cho HS GV HS STT Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Mức độ đạt Kết đánh giá Kết tự đánh giá GV (%) HS (%) Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC (54 HS) (54 HS) (54 HS) (54 HS) Chưa đạt 5.55 27.77 9.26 24.07 Đạt 44.44 37.03 42.59 55.56 Tốt 50.00 35.18 48.15 20.37 Chưa đạt 9.26 42.59 7.41 42.59 Đạt 55.56 44.44 44.44 35.18 Tốt 35.18 12.97 48.15 22.23 Chưa đạt 5.55 35.18 5.55 42.59 Đạt 48.15 57.41 51.86 44.44 Tốt 46.30 7.41 42.59 12.97 Chưa đạt 11.11 35.18 7.41 27.77 Đạt 38.89 51.86 48.15 37.03 Tốt 50.00 12.96 44.44 35.18 Chưa đạt 9.26 24.07 5.55 42.59 Đạt 42.59 55.56 48.15 44.44 Tốt 48.15 20.37 46.30 12.97 ❖ Nhận xét: Qua kết đánh giá mức độ phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS GV HS, em thấy răng: mức độ VDKT vào sống lớp TN cao mức ĐC Mặc dù lớp TN, có phần nhỏ HS chưa phát triển NL VDKT sau học xong chủ đề 87 TH, nhiên hầu hết HS biết cách VDKT HH để giải vấn đề thực tiễn sống Việc VDKT vào thực tiễn HS đạt mức độ khác nhau, nhìn chung có tiến so với trước Kết đánh giá GV tự đánh giá HS gần nhau, chứng tỏ HS phần biết cách đánh giá NL thân 3.5.2 Kết kiểm tra 15 phút Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra 15 phút sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (sĩ số 54) Điểm Tần số Tần suất Nhóm đối chứng (sĩ số 54) Tần suất tích lũy Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 2 1.96% 2 1.96% 3.9 1.96% 3 10 3.92% 4 11.8 7.84% 24 9.80% 10 31.4 19.61% 14 52 19.61% 17 64.7 33.33% 12 76 27.45% 11 86.3 21.57% 7 90 19.61% 92.2 5.88% 96 9.80% 98 5.88% 100 5.88% 10 100 1.96% 10 100 1.96% 88 Hình 3.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm 18 16 14 12 10 Đối chứng Thực nghiệm 2 10 ĐIỂM SỚ Hình 3.2 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm TỶ LỆ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 Điểm 89 10 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng thống kê nhóm đối chứng thực nghiệm Điểm trung Phương sai bình ( ) (s2) (s) (V%) TN 6.06 2.28 1.51 29,6 ĐC 5.48 2.49 1.58 31,6 Nhóm HS Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên ❖ Nhận xét ‒ Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng qua kiểm tra ‒ Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ mức độ phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức độ phân tán lớp đối chứng ‒ Đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng Vậy kết luận: chất lượng nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Song vấn đề đặt kết thực chất phương pháp dạy họ mang lại ngẫu nhiên, may rủi thôi? Để giải vấn đề này, em tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm đường kiểm định thống kê Bước 1: Tính t Đại lượng kiểm nghiệm t cho công thức: (3-6) (3-7) 90 Trong đó: s1 s2 độ lệch chuẩn mẫu, n1 n2 kích thước mẫu Giả thuyết Ho: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có nghĩa” Đối giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng cách có ý nghĩa” Thay giá trị , , s1, s2, n1 n2 vào cơng thức (3-6) (3-7), tính sp t: sp = 1,544 t= 2,02 Bước 2: Chọn độ tin cậy 0,95 (mức ý nghĩa α = 0,5) Tra bảng phân phối Student tìm tα Bước 3: So sánh t tα Kết phân tích cho thấy với α = 0,05 tα = 1,9852 (kiểm nghiệm phía) t = 2,02 > tα = 1,9852 Như giả thuyết Ho bị bác bỏ, ta chấp nhận giả thuyết H1 Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa 0,05 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, em trình bày nội dung phương pháp triển khai trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu khẳng định tính khả thi đề tài Em đã: Tiến hành thực nghiệm 04 lớp thuộc khối 11 trường THPT Khoa học Giáo dục quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội với tham gia giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy em, thân em 108 HS thực nghiệm năm học 2019 – 2020 Xử lí kết kiểm tra với số lượng 108 theo phương pháp thống kê toán học làm sở để khẳng định tính hiệu khả phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học thí nghiệm theo hướng sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo mơn hóa học trường THPT Việt Nam Khẳng định chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Các kết thực nghiệm thu xác nhận giả thiết khoa học đề tài 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài hồn thành cơng việc sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài Trong đó, em nghiên cứu xây dựng sở lí luận qua nội dung sau: - Trình bày tổng quan dạy học theo hướng phát triển lực số khái niệm lực; lực chung lực chuyên môn) - Tổng quan ứng dụng CNTT dạy học hóa học - Trình bày số phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng dạy thí nghiệm theo hướng sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo - Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Chemist dạy học thí nghiệm mơn hóa học 1.2 Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 11 THPT, trọng đến phần hợp chất hữu có nhóm chức xác định phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài phần “Ancol – phenol” hóa học 11 THPT - Xây dựng tổ chức 02 giáo án thí nghiệm dạy học mơ phỏng, gồm: • KẾ HOẠCH DẠY HỌC SỐ 01: Dạy học thí nghiệm: Phản ứng tách nước etanol • KẾ HOẠCH DẠY HỌC SỐ 02: Dạy học thí nghiệm: Phenol tác dụng với nước brom - Đề xuất tổ chức dạy học thí nghiệm theo phương pháp: • Phương pháp thí nghiệm • Phương pháp dạy học trực quan • Phương pháp thực hành • Quan sát + đàm thoại nêu vấn đề 93 • Phát giải vấn đề • Điều tra, vấn - Đề xuất hai đề kiểm tra để thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc phát triển lực thơng qua dạy học thí nghiệm có sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo - Đề xuất công cụ để đánh giá phát triển lực sử dụng thí nghiệm ảo học tập mơn hóa học vào thực tiễn HS 1.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 02 kế hoạch dạy học trường THPT Khoa học Giáo dục địa bàn quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội với 02 cặp lớp đối chứng thực nghiệm Tổng số HS tham gia thực nghiệm 108 HS (54 HS lớp thực nghiệm 54 HS lớp đối chứng) Tiến hành thống kê định lượng 108 kiểm tra HS lớp thực - nghiệm đối chứng để khẳng định hiệu giảng dạy theo lí thuyết kiến tạo Các kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy việc dạy học theo hướng sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Chemist dạy học hóa học trường THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn khả thi bước đầu mang lại hiệu cao KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức diễn đàn phương tiện thơng tin để GV trao đổi tài liệu, giáo án tham khảo, kinh nghiệm thân dạy học theo hướng sử dụng phần mềm, ứng dụng CNTT dạy học vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 2.2 Đối với trường THPT 94 - Khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học dụng cụ hóa chất thí nghiệm, đèn chiếu, máy vi tính, … cho HS Lớp học khơng q đơng, bàn ghế có linh hoạt di chuyển để thuận lợi cho việc học hợp tác - Xây dựng nguồn học liệu mở, giúp HS có thêm tài liệu tham khảo, học tập, tạo môi trường thuận lợi cho trình vận dụng lí thuyết vào thực hành kiến tạo 2.3 ‒ Đối với giáo viên Cần khắc phục khó khăn, trở ngại, mạnh dạn sử dụng phần mềm CNTT vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn q trình dạy học ‒ Tích cực học tập thông qua thực tế giảng dạy, khóa bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ‒ Giáo dục rèn luyện cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác học tập, biết tự đánh giá lực thực ‒ Cần có biện pháp sư phạm để khuyến khích HS tự phát hiện, hợp tác nhóm, phát triển tư cá nhân tăng cường hoạt động lớp học – yếu tố thuận lợi giúp HS xây dựng nên hiểu biết 95 Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chương trình hóa học THPT, http://moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Khung phân phối chương trình THCS, THPT năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục Ðào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Ðại h c S phạm Bộ Giáo dục Ðào tạo (2014), Ðề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 - Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn (2014) Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Hố học Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2015) Dạy học tích hợp Trường trung học sở, Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán quản l , giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSPHN Hoàng Trọng-Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB thống kê Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXBGD 10 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học 11 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Trần Quốc Đắc (2008), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục 96 13 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Đình Độ, Trần Quang Hiếu (2007), 470 câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan hóa học 11, 15 Hà Thị Ngọc Thuý (2016), Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thơng qua dạy học tích hợp phần phi kim hố học 11, Luận văn giáo dục học, 16 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXBGD Việt Nam 17 Nguyễn Xuân Trường cộng 2007), Bài tập hóa học 11, NXBGD Việt Nam 18 Vũ Anh Tuấn cộng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 11 19 Nguyễn Trọng Thọ (2007) Ứng dụng Tin học giảng dạy Hóa học NXB Giáo dục 20 Đặng Thị Oanh - Phạm Hồng Bắc - Phạm Thị Bình - Phạm Thị Bích Đào - Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018) Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng NXB Đại học Sư phạm 21 Vũ Thị Thu Hoài - Đào Hồng Hạnh - Nguyễn Thị Bích Hồng - Bùi Thị Hiên (2017) Bồi dưỡng giáo viên kĩ phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Phát triển lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” NXB Đại học Sư phạm, tr 289-297 22 Murniza Muhamada, Halimah Badioze Zaman, Azlina Ahmadb (2012) Virtual Biology Laboratory: Scenario-based Learning Approach Procedia - Social and behavioral Sciences, Vol 69, pp 162-168 97 23 Zeynep Tatli and Alipasa Ayas (2013) Effect of a Virtual Chemistry Laboratory on Students’ Achievement Educational Technology & Society, pp 159-170 24 Ngô Văn Hưng (2017) Nghiên cứu thực trạng sử dụng thí nghiệm ảo xây dựng quy trình thiết kế thí nghiệm ảo dạy học Sinh học cấp trung học sở NXB Đại học Sư phạm 25 Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 26 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Kim Ánh (2007) Rèn luyện kĩ thí nghiệm cho sinh viên khoa Hố học thơng qua phương pháp dạy học vi mơ Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr 57-62 27 Zeynep Tatli - Alipasa Ayas (2013) Effect of a Virtual Chemistry Laboratory on Students’ Achievement Educational Technology & Society, pp 159-170 98 ... “quy mơ” 1.4.2.2 Nhược điểm - Các mơ chủ yếu thu? ??c lĩnh vực hóa vơ - Hóa chất, dụng cụ phong phú chưa đủ - Một số hiệu ứng chưa chưa thuyết phục - Là phần mềm có quyền - Là phần mềm có phí tải xuống... thức đánh giá không truyền thống như: - Đánh giá quan sát - Đánh vấn sâu (vấn đáp) - Đánh giá hồ sơ học tập - Đánh giá sản phẩm học tập (powerpoint, tập san, ) - Đánh giá phiếu hỏi HS Tuy nhiên,... tra thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Nội dung thí nghiệm phần “Ancol - Phenol” - Hóa học 11 THPT - Khảo sát thực trạng dạy học thí nghiệm sử dụng phương pháp kĩ thu? ??t dạy học thí nghiệm theo hướng