1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG DỰ ÁN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HALOGE NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH

109 130 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bên cạnh đó, Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, có rất nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tế, là cơ sở để xây dựng và áp dụng các dự án thí nghiệm (DATN) thực tế và an toàn trong dạy học hóa học (DHHH). Các DATN sẽ giúp cho HS có thể ghi nhớ các kiến thức một cách hiệu quả và dễ dàng, đồng thời thông hiểu rõ bản chất hiện tượng hóa học, so sánh và giải thích các hiện tượng ở các bài, các phần với nhau. Học thông qua hoạt động và trải nghiệm là cách tốt nhất giúp HS làm chủ và vận dụng được những kiến thức đã học. Từ những cơ sở trên, tác giả xin được lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình: “Xây dựng dự án thí nghiệm trong dạy học phần Halogen nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH NGỌC XÂY DỰNG DỰ ÁN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG DỰ ÁN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khóa học: TS Vũ Thị Thu Hồi Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Minh Ngọc Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Hoài Em xin cảm ơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô hết lịng tham gia giảng dạy lớp QH-2015-S Sư phạm Hố học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Qua q trình học tập, em tích luỹ nhiều kiến thức kinh nghiệm quý giá Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo, em học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ cho em khảo sát thực nghiệm sư phạm trường Mặc dù hồn thiện đề tài tất nhiệt tình tâm huyết chắn khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Em mong nhận góp ý quý thầy cô độc giả Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Minh Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Dạy học hóa học Viết tắt DHHH Dạy học theo dự án DHTDA Dạy học thí nghiệm DHTN Dự án DA Dự án học tập DAHT Dự án thí nghiệm DATN Đánh giá ĐG Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Phương pháp dạy học NL VDKTHH PPDH Thí nghiệm TN Thực nghiệm ThN Thực nghiệm sư phạm Trung bình ThNSP TB Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một tiêu chí bảng kiểm quan sát hoạt động nhóm HS 11 Bảng 1.2 Bảng hỏi mức độ quan tâm HS với hoạt động DA 13 Bảng 2.1 Các phương pháp điều chế halogen 32 Bảng 2.2 Hệ thống TN dùng để dạy học DATN phần Halogen – Hóa học 10 45 Bảng 3.1 Sĩ số chất lượng học tập lớp ThN ĐC 75 Bảng 3.2 Nội dung ThNSP 24: “Sơ lược hợp chất có oxi clo” 75 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra kiến thức hợp chất có oxi clo 78 Bảng 3.4 Xếp loại học tập kiến thức hợp chất có oxi clo 79 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 80 Bảng 3.6 Kết ĐG mức độ phát triển NL VDKTHH cho HS 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lực theo nguồn lực hợp thành 15 Hình 1.2 Cấu trúc lực theo nhà sư phạm nghề Đức 16 Hình 1.3 Minh họa kĩ thuật khăn trải bàn 20 Biểu đồ 1.1 Tần suất tham gia thực hành TN hóa học trường HS 23 Biểu đồ 1.2 Hoạt động HS thực hành TN 24 Biểu đồ 1.3 Mức độ quan trọng phải phát triển lực cho HS 24 Biểu đồ 1.4 Tần suất sử dụng hình thức DHTN GV 25 Hình 2.1 TN kẽm tác dụng với HCl 34 Hình 2.2 TN pha chế dung dịch NaCl 0,2M 35 Hình 2.3 TN pha chế dung dịch NaCl 0,1M 35 Hình 2.4 TN nhận biết muối NaCl, Na2CO3 CaCO3 36 Hình 2.5 TN điều chế thử tính tấy màu khí clo ẩm 37 Hình 2.6 TN điều chế axit HCl 38 Hình 2.7 TN nhận biết dung dịch HCl, NaCl HNO3 38 Hình 2.8 TN so sánh tính oxi hóa clo với brom iot 39 Hình 2.9 TN Iot tác dụng với hồ tinh bột 39 Hình 2.10 Mơ tả TN điều chế nước Gia-ven 44 Hình 2.11 TN so sánh tính tẩy màu khí clo ẩm clo khơ 47 Hình 2.12 TN đồng cháy khí clo 47 Hình 2.13 TN thử tính tan khí HCl 48 Hình 2.14 TN axit HCl làm đổi màu dung dịch K2Cr2O7 48 Hình 2.15 TN nhơm cháy brom lỏng 49 Hình 2.16 TN so sánh tính oxi hóa clo, brom, iot 49 Biều đồ 3.1 Biều đồ xếp loại học tập kiến thức hợp chất có oxi clo 79 Biều đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy kết kiểm tra 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THÍ NGHIỆM PHẦN HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm dạy học theo dự án 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.2.3 Phân loại học tập theo dự án .9 1.2.4 Tiến trình dạy học theo dự án 1.2.5 Công cụ đánh giá kết học tập dạy học theo dự án .10 1.2.6 Ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 13 1.3 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 14 1.3.1 Khái niệm lực 14 1.3.2 Cấu trúc lực .15 1.3.3 .Các lực đặc thù cần phát triển dạy học Hóa học 17 1.3.4 Các phương pháp đánh giá lực 17 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học 18 1.4.1 Khái niệm 18 1.4.2 Các thành tố lực vận dụng kiến thức hóa học 19 1.4.3 Các biểu lực vận dụng kiến thức hóa học 19 1.5 Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học dự án thí nghiệm 20 1.5.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 20 1.5.2 Kĩ thuật động não .21 1.6 Thực trạng vấn đề vận dụng dạy học theo dự án thí nghiệm giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) 22 1.6.1 .Mục đích điều tra .22 1.6.2 Nội dung điều tra 22 1.6.3 .Phương pháp điều tra 22 1.6.4 Đối tượng điều tra 22 1.6.5 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG DỰ ÁN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HALOGEN – HÓA HỌC 10 27 2.1 Sự phát triển cấu trúc, nội dung phần Halogen chương trình Hóa học phổ thơng 27 2.1.1 Sự phát triển cấu trúc, nội dung phần Halogen chương trình Hóa học phổ thơng 27 2.1.2 Sự phát triển nội dung thí nghiệm phần Halogen chương trình Hóa học phổ thơng 33 2.2 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng phát triển lực học sinh dạy học phần Halogen – Hóa học 10 40 2.2.1 Về kiến thức 40 2.2.2 Về kỹ 40 2.2.3 Về thái độ 41 2.2.4 Về định hướng phát triển lực 41 2.3 Xây dựng dự án thí nghiệm phần Halogen – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh 42 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn dự án thí nghiệm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh trung học phổ thông 42 2.3.2 Quy trình xây dựng dự án thí nghiệm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh trung học phổ thông 42 2.3.3 Đề xuất hệ thống thí nghiệm dùng cho dạy học dự án thí nghiệm phần Halogen – Hóa học 10 45 2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học dự án thí nghiệm phần Halogen – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh 50 2.4.1 Bài 24: Sơ lược hợp chất có oxi clo (2 tiết) 50 2.4.2 Bài 25: Flo – Brom – Iot (1 tiết) 56 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh 62 2.5.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh trung học phổ thông 62 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh trung học phổ thông 62 2.5.3 Thiết kế bảng đánh giá sản phẩm dự án thí nghiệm Bài 24 – “Sơ lược hợp chất có oxi clo” học sinh 64 2.5.4 Thiết kế bảng đánh giá hoạt động thành viên nhóm 66 2.5.5 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh sau 24 – “Sơ lược hợp chất có oxi clo” 67 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 76 3.6.1 Đánh giá định tính 76 3.6.2 Đánh giá định lượng 78 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát học sinh 89 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên 93 Phụ lục 3: Phiếu học tập – Lập kế hoạch làm việc 97 Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 98 lược hợp chất có oxi clo 25 Flo – Brom – Iot (Hóa học lớp 10) Những đề xuất có ý nghĩa thực tiễn áp dụng dạy học Hóa học nói chung Những kết nghiện cứu lí luận thử nghiệm qua ThNSP ThNSP thực kế hoạch dạy học 24: “Sơ lược hợp chất có oxi clo” (đã thiết kế chương 2) lớp 10, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) Kết ThN khẳng định giả thuyết khoa học Những kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng sở lí luận định hướng vận dụng dạy học theo DATN dạy học Hóa học trường THPT Kết nghiên cứu đề tài, bao gồm việc tổng kết vấn đề lí luận, xây dựng hệ thống TN đưa kế hoạch dạy học cụ thể phần Halogen – Hóa học 10, đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn, phát triển NL VDKTHH cho HS, góp phần đổi PPDH tăng hứng thú học tập mơn Hóa học cho HS THPT Khuyến nghị - Tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học TN mơn Hóa học - GV cần thường xuyên tập huấn, trao đổi PPDH mới, phù hợp với mục tiêu giáo dục đổi trọng phát triển lực phẩm chất cho HS - Giao cho HS tự làm TN đơn giản với hóa chất thứ quen thuộc sống hàng ngày để gây hứng thú mơn Hóa học ham tìm hiểu tượng tự nhiên HS Tạo điều kiện thuận lợi cho HS phát triển NL VDKTHH 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thí trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 4/11/2013 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mới, ban hành ngày 27/12/2018 [3] Bùi Minh Đức (2013), Năng lực vấn đề phân loại lực nghiên cứu nay, Tạp chí Giáo dục, số 306, tr.28-31 [4] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Dạy học phát triển lực mơn Hóa học Trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm [5] Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số (71) [6] Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [7] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Meier B., Nguyễn Văn Cường (2004), Lý luận dạy học đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Meier B., Nguyễn Văn Cường, (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [10] Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo chương trình đổi mới, NXB Giáo dục 86 [12] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [13] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên Trung học sở môn công nghệ, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Áp dụng dạy học theo dự án dạy học môn Hóa học trường Trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [15] Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học phần hóa phi kim chương trình Hóa học Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Phạm Thị Minh (2016), Đào tạo giáo viên Trung học sở theo dự án Việt Bỉ, Báo Mới [17] Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ (2016), Dạy học tích cực Giáo dục phát triển Việt Nam [18] Trịnh Lê Hồng Phương (2014), Xác định hệ thống lực học tập dạy hóa học trường THPT Chuyên, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [19] Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp trung học phổ thơng [20] Apel H.J., Knoll M (2001), Aus Projiekten lernen, Munchen [21] Chomsky, N (1965), Aspects of the Theory of Syntax Cambridge Mass MIT Press [22] Church, R L., & Sedlak, M W (1976), Education in the United States: An interpretative history New York: Free Press [23] Intel (2005), Intel Teach to the Future Intel® Innovation in Education 87 [24] John W Thomas (2000), A Review of Research on Project-Based Learning, The Autodesk Foundation [25] Leen Pil (2011), Tài liệu tập huấn Đánh giá dạy học tích cực, Giáo dục phát triển Việt Nam 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát học sinh Xin chào bạn học sinh! Tôi sinh viên Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện nay, tiến hành nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Xây dựng dự án thí nghiệm dạy học phần Halogen nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh” Để đề tài có kết khách quan nhất, mong nhận hợp tác bạn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Dưới số câu hỏi khảo sát phương pháp học tập mơn Hóa học trường THPT bạn Vui lòng đọc kỹ câu hỏi đưa câu trả lời (có thể chọn nhiều đáp án) Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………… Trường: ……………………………………………………………………… MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Khơng Câu 1: Trong học mơn Hóa học em thường làm gì? Hào hứng tham gia hoạt động thầy (cô) giáo tổ chức Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Không tập trung làm việc riêng Câu 2: Em có thường xuyên học tập theo phương pháp dạy học tích cực mơn Hóa học? 89 Dạy học theo dự án (DHTDA) Dạy học theo góc Dạy học sử dụng thí nghiệm PPDH khác (nếu có): ………… MỨC ĐỘ CÂU HỎI Rất quan trọng Quan Bình trọng thường Không quan trọng Câu 4: Theo em, việc phát triển cho học sinh lực sau mơn Hóa học có quan trọng hay khơng? Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Năng lực thực nghiệm hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực tính tốn Năng lực sáng tạo Câu 5: Trong lực vận dụng kiến thức hóa học, việc phát triển lực thành phần sau có quan trọng khơng? Năng lực hệ thống hóa kiến thức Năng lực phát hiện, phân tích, tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề liên quan đến hóa học 90 PHẦN 1: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Câu 1: Em học phương pháp DHTDA môn Hóa học hình thức nào? Trong học lớp Hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp Câu 2: Trong tiết DHTDA, em nhận thấy bạn lớp có biểu nào? Hào hứng tham gia hoạt động có đóng góp cho nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động giao Miễn cưỡng tham gia hoạt động sản phẩm thường có khơng có giá trị Chỉ có tên nhóm học tập mà khơng làm PHẦN 2: DẠY HỌC THÍ NGHIỆM MỨC ĐỘ CÂU HỎI Câu 1: Em có thường xun thực hành thí nghiệm hóa học trường? 91 Dưới 2-3 4-5 Trên lần lần lần lần MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh xuyên Hiếm Không thoảng Câu 2: Khi dạy học thí nghiệm, thầy (cơ) thường sử dụng hình thức sau đây? Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật Hình ảnh, video thí nghiệm Các phần mềm thí nghiệm ảo (nếu có, ghi rõ): ………………………… MỨC ĐỘ CÂU HỎI Rất thích Thích Bình Khơng thường thích Câu 3: Trong học trực tiếp quan sát tiến hành thí nghiệm, em cảm thấy nào? MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Câu 4: Trong thực hành thí nghiệm hóa học em thường làm gì? Hào hứng, tích cực tham gia thực hành thí nghiệm Hóa học Tham gia thực hành cách bị động Quan sát thành viên nhóm tiến hành thí nghiệm Lơ đãng, khơng tập trung 92 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên Hiện nay, em tiến hành nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Xây dựng dự án thí nghiệm dạy học phần Halogen nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh” Để khảo sát mức độ sử dụng phương pháp dạy học nói chung dạy học thí nghiệm nói riêng mơn Hóa học, mong thầy (cô) trả lời số câu hỏi Vui lòng đọc kỹ câu hỏi đưa phương án trả lời (có thẻ chọn nhiều đáp án) Họ tên: ………………………………………………… Tuổi:………… Trình độ: …………………………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………………… MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Không Câu 1: Các thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học sau mơn Hóa học với tần suất nào? Thuyết trình Dạy học theo dự án Sử dụng thí nghiệm Giải vấn đề Dạy học theo góc PPDH khác (nếu có, ghi rõ): …… ………………………………… Câu 2: Khi dạy học thí nghiệm, thầy (cơ) thường sử dụng hình thức sau đây? Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật 93 Hình ảnh, video thí nghiệm Các phần mềm thí nghiệm ảo (nếu có, ghi rõ): ……………………… Khác (nếu có, ghi rõ): ………… ………………………………… Câu 3: Trong năm học, tần suất thầy (cơ) sử dụng loại thí nghiệm dạy học Hóa học nào? Thí nghiệm biểu diễn giáo viên Thí nghiệm thực hành học sinh hướng dẫn giáo viên lớp Cho học sinh tự thiết kế thí nghiệm (dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành) Hướng dẫn học sinh tự tiến hành dự án thí nghiệm đơn giản, an toàn lên lớp Câu 4: Trong dạy học hóa học, thầy (cơ) thường trọng hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù hóa học nào? Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Năng lực thực nghiệm hóa học Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 94 Câu 5: Thầy (cô) đánh biểu lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh? MỨC ĐỘ THỂ HIỆN Tốt Khá Kém Viết, biểu diễn công thức gọi tên hợp chất hóa học Cân phương trình hóa học Giải tập liên quan Hệ thống hóa kiến thức Phân tích, tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học Phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác Phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề liên quan đến hóa học MỨC ĐỘ Rất CÂU HỎI khó khăn Khó Bình khăn thường Khơng khó khăn Câu 6: Trong q trình sử dụng thí nghiệm dạy học mơn Hóa học, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? Trường học khơng có phịng thí nghiệm thực hành mơn 95 Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu khơng đạt chất lượng Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị thực Chưa sử dụng thành thạo số phương pháp dạy học tích cực Số câu hỏi, tập liên quan đề kiểm tra cịn Khó khăn khác (nếu có, ghi rõ): Câu 7: Nếu sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học mơn Hóa học, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? Khơng có đủ thời gian thực Không phải học tìm dự án học tập phù hợp Trường học không đủ phương tiện vật chất tài Phương pháp dạy học mới, học sinh chưa hưởng ứng Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp Khó khăn khác (nếu có, ghi rõ): Câu 8: Theo thầy (cô), làm để nâng cao hiệu sử dụng TN nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học HS? Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! 96 Phụ lục 3: Phiếu học tập – Lập kế hoạch làm việc Tên nhóm: Nội dung công Thời gian tiến Phụ Theo dõi tiến Điều việc hành trách độ chỉnh Đúng 97 Chậm (nếu có) Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm Hình ảnh chụp lớp TN 10A8, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) vào ngày 02 tháng 04 năm 2019 Kế hoạch dạy học diễn tiết học khóa tuần HS thực dự án nhà Tiết 1: GV dạy clorua vôi theo phương pháp DH truyền thống Tiết 2: Các nhóm trình bày dự án thực hành thí nghiệm - Tổ tổ trình bày DA số 1: Tìm hiểu nước Gia-ven - Tổ tổ trình bày DA số 2: Thiết kế dụng cụ điều chế nước Gia-ven 98 - GV HS lớp nhận xét DA nhóm - HS GV hướng dẫn bạn thực thí nghiệm lớp - HS thực thí nghiệm lớp 99 ... 2.3 Xây dựng dự án thí nghiệm phần Halogen – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh 42 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn dự án thí nghiệm phát triển lực vận dụng kiến. .. thí nghiệm dùng cho dạy học dự án thí nghiệm phần Halogen – Hóa học 10 45 2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học dự án thí nghiệm phần Halogen – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức. .. vận dụng dạy học dự án thí nghiệm phần Halogen nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học Chương Thiết kế xây dựng dự án thí nghiệm dạy học phần Halogen – Hóa học 10 Chương Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 17/06/2020, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w