1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt

87 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh thái huy hiệp Nghiên cứu xây dùng vµ sư dơng bµi tËp thÝ nghiƯm vËt lÝ vào dạy học phần học lớp 10 THPT luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngh An - 2015 giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh thái huy hiệp Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm vật lý vào dạy học phần học lớp 10 THPT luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành : lý luận ph-ơng pháp dạy học môn vËt lý M· sè: 60.14.01.11 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc Nghệ An - 2015 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 3.5.1 3.5.2 Nội dung Trang Mở đầu Chƣơng BÀI TẬP THÍ NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Bài tập dạy học Vật lí Bài tập thí nghiệm vật lí Khái niệm tập thí nghiệm mơn vật lí trường phổ thơng Các loại tập thí nghiệm Vai trị, chức tập thí nghiệm dạy học vật lí Các bước chung giải tập thí nghiệm Khai thác sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm vào dạy học BTTN Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm vật lí trường PT Những nguyên tắc xây dựng hệ thống BTTN Phương pháp xây dựng, biên soạn BTTN Thực trạng xây dựng sử dụng BTTN dạy học vật lý trường THPT Kết luận chƣơng I Chƣơng Xây dựng sử dụng hệ thống BTTN dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Phân tích chương trình, ND SGK dạy học chương “Động lực học chất điểm” Cấu trúc chương trình Vật lý 10 hành Cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” thuộc vật lý 10 Ban KHTN Xây dựng hệ thống BTTN chương Động lực học chất điểm VL 10 Đề xuất ph/án sử dụng BTTN dạy học chương “Động lực học chất điểm” Thiết kế số tiến trình dạy học sử dụng BTTN Kết luận chƣơng II Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm Đối tượng TNSP Nhiệm vụ TNSP Nội dung TNSP Công tác chuẩn bị Thời gian thực nghiệm Phương pháp tiến hành TNSP Đánh giá kết TNSP Lựa chọn tiêu chí đánh giá Kết thực nghiệm Kết luận chƣơng III Kết luận chung Tài kiệu tham khảo Phụ lục 9 10 10 11 13 14 15 17 17 17 18 19 20 20 20 21 24 42 46 67 68 68 68 69 69 69 70 70 71 71 71 79 80 81 83 Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến người giúp đỡ tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn: Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đình Thước, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giáo Khoa Vật lí, chun ngành lý luận PPDH mơn vật lí giúp đỡ tác giả học tập, nghiên cứu khóa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn trình làm luận văn Vinh, tháng năm 2015 Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  BT Bài tập  BTTN Bài tập thí nghiệm  BTVL Bài tập vật lí  CH Câu hỏi  ĐC Đối chứng  GV Giáo viên  HS Học sinh  PP Phương pháp  SGK Sách giáo khoa  THPT Trung học phổ thông  TN Thực nghiệm  TNSP Thực nghiệm sư phạm  ND Nội dung  VL Vật Lí MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài tập vật lí phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lí trường phổ thông Đặc biệt, BTVL phương tiện hữu hiệu việc phát triển tư lực sáng tạo HS Giải tập vật lí địi hỏi HS phải hoạt động trí tuệ tích cực, độc lập sáng tạo Việc khai thác mạnh BT vật lí lựa chọn tập vật lí phù hợp tình dạy học vật lí hoạt động sáng tạo linh hoạt GV, ln gắn liền với việc củng cố, khắc sâu, hoàn thiện tri thức rèn luyện kĩ vận dụng cho HS Việc dạy học vật lí trường phổ thơng chưa phát huy vai trị tập vật lí việc thực nhiệm vụ dạy học Trong loại tập vật lí tập thí nghiệm có nhiều lợi thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát triển tư duy, giáo dục kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho HS Thế nhưng, nhà trường phổ thông nước ta giáo viên vật lí quan tâm tới loại BTTN Đổi phương pháp dạy học vật lí, vấn đề đặt phải phát huy tính tích cực, tự lực học sinh hoạt động nhận thức Đối với dạy học tập vật lí để góp phần đổi phương pháp dạy học nhà trường Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm Vật Lí vào dạy học phần học vật lý 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học kiến thức học Vật lí 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập vật lí dạy học – Vật lí 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tập thí nghiệm dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “Động lực học chất điểm” – vật lí 10 có phương án sử dụng BTTN linh hoạt phát triển tư duy, lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận BTTN vật lí dạy học trường THPT 5.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng BTTN dạy học trường THPT 5.3 Nghiên cứu chương trình, SGK chương “Động lực học chất điểm “ Vật lí 10 5.4 Xây dựng hệ thống BTTN chương “Động lực học chất điểm “ Vật lí 10 5.5 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập thí nghiệm 5.6 Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu tham khảo, xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra thực trạng sử dụng BTTN trường THPT - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Xử lí số liệu điều tra kết TNSP toán học thống kê Đóng góp đề tài - Xây dựng hệ thống BTTN, đề xuất phương án sử dụng BTTN, thiết kế tiến trình dạy học tập có sử dụng BTTN dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT (Mục tơi trình bày chi tiết chương II luận văn) - Đối với đội ngũ cán quản lí giáo dục phổ thơng từ Bộ GD&ĐT đến sở cần quan tâm tới sở vật chất thiết bị dạy học nói chung cho mơn vật lí nói riêng; thường xun đơn đốc, kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm GV đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Đối với GV vật lí: Cần phải tổ chức cho HS sử dụng BTTN thường xuyên hình thức học tập trường nhà, kiểm tra đánh giá kết học tập theo lực Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có 03 chương: Chương Bài tập thí nghiệm trường phổ thơng Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Động lực học chất điểm ” – vật lí 10 Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chƣơng BÀI TẬP THÍ NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Bài tập dạy học Vật lí ● Bài tập vật lí: Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi vấn đề không lớn, giải nhờ suy lí lơgic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí, vấn đề gọi tập vật lí Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư định hướng cách tích cực ln việc giải tập ● Bài tập vật lí đa dạng phong phú Ta phân loại theo nhiều cách khác nhau, theo nhiều đặc điểm: theo nội dung, theo ý nghĩa mục đích, theo chiều sâu việc nghiên cứu vấn đề, theo phương thức – phương tiện giải, theo mức độ khó nhận thức để gọi tên loại tập Phân loại tập theo phương thức cho điều kiện phương thức giải, ta phân biệt tập theo loại: Bài tập định tính – câu hỏi; Bài tập tính tốn; Bài tập thí nghiệm; Bài tập đồ thị; Bài tập nghịch lí ngụy biện Phân loại theo mức độ nhận thức, ta chia BTVL thành hai loại: Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo ● Các tập vật lí có tầm quan đặc biệt, chúng sử dụng theo mục đích khác Bài tập vật lí phương tiện dạy học sử dụng giai đoạn trình dạy học: BTVL phương tiện tạo tình có vấn đề; BTVL q trình xây dựng kiến thức mới; BTVL phương tiện dùng để củng cố, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức; BTVL phương tiện rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng kiến thức; BTVL phương tiện rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học; BTVL phương tiện giáo dục để hình thành phát triển nhân cách; BTVL phương tiện kiểm tra đánh giá kết học tập; BTVL phương tiện phát bồi dưỡng khiếu vật lí; … 10 Lí luận thực tiễn dạy học vật lí nhà trường khẳng định: BTVL phương tiện để thực có hiệu nhiệm vụ dạy học vật lí, phương tiện phát triển tư lực sáng tạo học sinh 1.2 Bài tập thí nghiệm vật lí 1.2.1 Khái niệm tập thí nghiệm mơn vật lí trƣờng phổ thơng BTTN loại tập mà giải nó, địi hỏi HS phải vận dụng cách tổng hợp nhiều kiến thức lí thuyết thực nghiệm, khả hoạt động trí óc chân tay, vốn hiểu biết kĩ thuật để xây dựng phương án, lựa chọn chế tạo phương tiện thực thí nghiệm (TN) để quan sát diễn biến tượng để đo đạc số đại lượng cần thiết, sau xử lí tư liệu quan sát đo đạc nhằm tìm lời giải đáp số cuối mà tập yêu cầu Thông thường, TN đơn giản, HS tự thiết kế, lắp ráp cách sử dụng đồ dùng học tập, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày tự chế tạo vật liệu rẻ tiền, phế liệu từ đồ chơi trẻ em từ vật dụng cũ, hỏng bỏ Cũng có lúc, HS phải làm số TN phòng TN nhà trường, song nhìn chung TN đơn giản Giải BTTN hình thức hoạt động học tập, tăng cường hứng thú, sáng tạo, gắn học với hành, lí luận với thực tế, kích thích tính tích cực, tự lực, trí thơng minh, tài sáng tạo, tháo vát HS đặc biệt HS giỏi BTTN sử dụng tiết lí thuyết; dùng tiết tập; dùng tiết ôn tập; kiểm tra (như yêu cầu học sinh thiết kế, mơ tả thí nghiệm); buổi ngoại khố; thực hành Vì thế, độ phức tạp BTTN phải khác Muốn nâng cao chất lượng học tập, đào sâu mở rộng kiến thức, phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học vật lí, phải cho HS tăng cường giải nhiều BTTN Dĩ nhiên, không quên kết hợp BTTN với loại tập vật lí khác 73 Các BTTN có nội dung hấp dẫn, HS cảm thấy thích thú giải tập Đặc biệt, số có tính sáng tạo cao, địi hỏi HS phải mày mị tìm kiếm thiết bị lắp ráp Hiệu giáo dục BTTN có tính thực tế ● Kết mặt định lượng Các kiểm tra sau dạy thực nghiệm chấm điểm theo thang điểm hệ số 10 Bài kiểm tra thực hai đối tượng: đối chứng thực nghiệm Chúng lập bảng sau: - Lớp thực nghiệm (TN) - Lớp đối chứng (ĐC) - Số HS dự kiểm tra (n) - Số HS đạt mức điểm (xi) Bảng 1: Bảng phân phối kết Lớp Số HS đạt điểm xi Số HS dự kiểm tra 10 TN 46 13 8 ĐC 48 11 10 6 0 Để thấy rõ số % HS đạt mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất Trong bảng tần suất giá trị x i tỉ số ni số HS đạt điểm xi, n số HS dự kiểm tra ni n 74 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Lớp Số % HS đạt điểm xi Số HS dự kiểm tra TN 46 ĐC 48 10 2,17 6,52 8,69 28,26 17,39 13,04 17,39 6,52 2,08 8,33 10,41 22,91 20,83 12,5 10,41 12,5 0 Từ bảng phân phối tần suất có đồ thị phân bố tần suất (Đồ thị 1) 30 25 20 TN DC 15 10 5 10 Đồ thị 1: Đƣờng phân bố tần suất Để biết HS đạt từ điểm trở xuống (hoặc trở lên) ta cộng dồn tần suất điểm số xi với tần suất tất điểm số nhỏ x i tần số tích luỹ từ nhỏ lên 75 Bảng 3: Bảng phân bố tần suất tích luỹ Lớp Số % HS đạt điểm xi Số HS dự kiểm tra TN 46 2,17 8,69 ĐC 48 17,38 45,64 63,03 76,07 93,46 100 2,08 10,41 20,82 43,73 64,56 77,06 87,47 100 10 0 Từ bảng phân bố tần suất tích luỹ có đồ thị phân bố tần suất tích luỹ (Đồ thị 2) 120 100 80 TN DC 60 40 20 10 Đồ thị 2: Đƣờng phân bố tần suất tích luỹ Để nhận định tình hình kết cách khái quát hơn, lập bảng phân loại điểm kiểm tra sau: - HS đạt điểm 10: Xếp loại giỏi - HS đạt điểm 8: Xếp loại - HS đạt điểm 6: Xếp loại trung bình - HS đạt điểm 4: Xếp loại yếu - HS đạt điểm 3: Xếp loại 76 Bảng 4: Bảng phân loại Số % HS Lớp Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi TN 2,17 15,21 45,65 30,43 6,52 ĐC 10,41 33,33 33,33 22,91 * Từ bảng số liệu từ đồ thị biểu diễn cho thấy: chất lượng làm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đường tích luỹ ứng với lớp TN nằm bên phải phía đường tích luỹ ứng với lớp ĐC Điều cho thấy, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Chúng tơi xử lí số liệu theo thống kê toán học thu kết sau:  Các thông số thống kê: - Điểm trung bình kiểm tra: Từ cơng thức: n x i 1 ni xi n Ta có: 10 xTN   i 1 (ni xi )TN 273   5,93 46 46 10 (ni xi ) DC 237   4,94 48 48 i 1 x DC   - Độ lệch chuẩn: Từ công thức: 10  ni ( xi  x)  n i 1 77 Ta có:  TN   DC  10 ni ( xi  5,93)   TN  1,72  46 i 1 10 ni ( xi  4,94)   DC  1,89  48 i 1 - Hệ số biến thiên: Từ công thức: V  x VTN  VDC  100%  TN x  DC x 100%  VTN  1,72 100%  29,01% 5,93 100%  VDC  1,89 100%  38,26% 4,94 Từ đó, có bảng thống kê thơng số tốn học sau Bảng 5: Bảng thơng số thống kê tốn Nhóm Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên TN 5,93 1,72 29,01 ĐC 4,94 1,89 38,26 Nhận xét: - Số HS đạt điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Từ nhận xét đây, thấy phương pháp giảng dạy lớp thực nghiệm có hiệu so với phương pháp giảng dạy lớp đối chứng Tuy nhiên, kết ngẫu nhiên mà có để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê 78 - Kiểm định thống kê: - Đại lượng kiểm định: t xTN  x DC 2 STN S DC  nTN nDC + Chọn trước xác suất  Tra bảng Student, tìm t (giá trị tới hạn t) + So sánh kết t tính với t tìm bảng phân phối Student Nếu t  t bác bỏ H0, hay khác TN  DC có ý nghĩa Nếu t  t chấp nhận H0, nghĩa khác TN  DC chưa đủ ý nghĩa Vận dụng cách tính chúng tơi tính (lấy   0,05 ) t 5,93  4,94 1,72 1,89  46 48  2,66 STN 1,72 C   0,46 2 nTN STN S DC 46 1,72 1,89   46 48 nTN nDC f  C (nTN  1)  (1  C ) (nTN  1)   92 0,46 (1  0,46)  45 47 (Với f bậc tự do) Tra bảng Student (bảng sách Phương pháp thống kê toán học) chọn   0,05 với f = 92 ta có t = 1,96 (kiểm định hai phía) Ta thấy t > tα nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều này, giúp khẳng định kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cách có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,05 79 * Kết luận: Như vậy, phương pháp sử dụng tập thí nghiệm vào dạy học lớp thực nghiệm thật hiệu phương pháp dạy học cũ lớp đối chứng KẾT LUẬN CHƢƠNG TNSP thực trường THPT, TNSP quy mô hẹp (chỉ cho phép thực trường vòng TN), tác giả trực tiếp TNSP, kết mặt định tính định lượng cho thấy: Hệ thống BTTN giáo án dạy học tiết tập vật lí soạn thảo chương luận văn để dạy học chương „Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 THPT với 05 phương án (hay hình thức dạy học) BTTN thực trường THPT bảo đảm tính khoa học thực tiễn dạy học Các BTTN có tác dụng tích cực hoạt động học tập vật lí HS nâng cao chất lượng hiệu học tập HS Về mặt thời gian vật chất thiết bị phục vụ cho dạy học BTTN đầu tư lớn, phù hợp với điều kiện trường phổ thông TNSP kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài kết nghiên cứu; bảo đảm tính chân thực, khả thi thực dạy học chương „Động lực học chất điểm” trường THPT 80 KẾT LUẬN CHUNG Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thực Luận văn có đóng góp mới: - Đã hệ thống sở lí luận xây dựng sử dụng BTTN dạy học vật lí dựa tài liệu tham khảo - Xây dựng hệ thống BTTN chương “Động lực học chất điểm” gồm 30 tập, tập có câu hỏi định hướng hành động tư lời giải tóm tắt Soạn 03 giáo án dạy học tập có sử dụng BTTN - Đề xuất phương án sử dụng BTTN vật lí Kết TNSP cho thấy sản phẩm nghiên cứu đề tài bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn dạy học vật lí trường THPT Hệ thống BTTN có tác dụng tích cực phát triển tư lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tập HS Hƣớng phát triển đề tài: Đề tài mở rộng phạm vi thực sang phần khác chương trình vật lí phổ thơng Kiến nghị đề xuất: - Đối với đội ngũ cán quản lí giáo dục phổ thông, từ Bộ GD&ĐT đến sở cần quan tâm tới sở vật chất thiết bị dạy học nói chung cho mơn vật lí nói riêng; thường xuyên đôn đốc, kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm GV đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Đối với GV vật lí: Cần phải tổ chức cho HS sử dụng BTTN thường xuyên hình thức học tập trường nhà, kiểm tra đánh giá kết học tập theo lực 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên, 2007)Vật lí 10 NXBGD Lương Dun Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên, 2007)Vật lí 10 sách giáo viên, NXBGD Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên, 2007) Bài tập Vật lí 10, NXBGD Phạm Đình Cương (2005), Thí nghiệm vật lí trường THPT, NXBGD Phạm Thị Phú Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, NXB Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2010), Chuyển hóa PPNC Vật lí thành PPDH Vật lí,ĐH Vinh Phạm thị Phú, Chiến lược dạy học Vật lí trường phổ thông,ĐH Vinh Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước (2002),Lơgíc học dạy học Vật lí, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2006), Phát triển tập vật lí nhằm củng cố kiến thức bồi dưỡng tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 138 (5/2006) 10 Ph¹m Thị Phú, Nghiên cứu vận dụng phơng pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh-2002 11 Phạm Thị Phú, Bi dng phng phỏp thc nghim cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học vật lí 10 THPT Luận án tiến Sĩ giáo dục học, Vinh 1999 12 Nguyến Đức Thâm ( Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 13 Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lí Đại học Vinh 14 Nguyễn Đình Thước (2010), Bài tập sáng tạo vật lí THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 82 15 Nguyễn Đình Thước (2013),Những vấn đề đại dạy học vật lí, ĐH Vinh 16 Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập dạy học vật lí, ĐH Vinh 17 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 18 Phạm Hữu Tịng (2000),Hình thành kiến thức, kĩ năng- phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, NXBGD 19 Phạm Quý Tư (Chủ biên, 2008), Vật lí 10 Nâng cao, NXBGD 20 Phạm Quý Tư (Chủ biên, 2008), Vật lí 10 Nâng cao, Sách giáo viên, NXBGD 21 Lê Trọng Tường (Chủ biên,2006),Bài tập Vật lý 10 Nâng cao, NXB GD 22 V Langué (2005), Những tập hay thí nghiệm vật lý, NXBGD 83 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 phút CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” Bài 1: Chọn phát biểu lực A Một vật chuyển động lực tác dụng lên B Vật không chịu tác dụng lực phải đứng yên C Vật chịu tác dụng hệ lực cân bảo toàn vận tốc D Ngừng tác dụng lực lên vật vật chuyển động chậm dần dừng lại Bài 2: Chän ph¸t biĨu sai vỊ qu¸n tÝnh A Qu¸n tÝnh lµ tÝnh chÊt cđa mäi vËt cã xu h-íng chống lại thay đổi vận tốc B Nếu không chịu tác dụng lực vật đứng yên tiếp tục đứng yên C Nếu chịu tác dụng hệ lực cân vận tốc vật không thay đổi D Nếu chịu tác dụng hệ lực không cân vận tốc vật không thay đổi Bài 3: Chọn phát biểu sai định luật III Niutơn A Lực tác dụng phản lực làm thành cặp lực cân B Lực tác dụng phản lực hai lực trực đối C Trong tr-ờng hợp, vật M tác dụng vào vật N lực vật N tác dụng lại vật M phản lực D Lực tác dụng phản lực đặt vào hai vật khác Bài 4: Chọn phát biểu lực định luật II Niutơn A Lực tác dụng theo h-ớng vật chuyển động theo h-ớng B Với vật, lực tác dụng nhỏ gia tốc thu đ-ợc lớn C Với lực tác dụng, khối l-ợng vật lớn gia tốc thu đ-ợc nhỏ D Gia tốc vât thu đ-ợc ph-ơng ng-ợc chiều với lực tác dụng Bài 5: Chọn phát biểu sai lực đàn hồi lò xo: A Lực đàn hồi lò xo có xu h-ớng chống lại nguyên nhân gây biến dạng B Lực đàn hồi lò xo xuất đầu lò xo đặt ngoại lực gây biến dạng C Lực đàn hồi lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc D Lực đàn hồi lò xo dài có ph-ơng trục lò xo, chiều ng-ợc với chiều biến dạng lò xo Bài 6: Một vật có khối l-ợng 5kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật đ-ợc 1,6m thời gian 1s Hợp lực tác dụng lên vật là: A 10N B 12N C 14N D 16N 84 Bµi 7: Lùc F = 5N tác dụng vào vật có khối l-ợng m = 1kg ban dầu đứng yên khoảng thời gian giây Đoạn đ-ờng vật đ-ợc là: A 20m B 30m C 40m D 50m Bài 8: Một vật khối l-ợng m = 2kg chuyển động thẳng với vận tốc 18km/h bắt đầu chịu tác dụng lực F = 4N theo chiều chuyển động Đoạn đ-ờng vật đ-ợc sau 10s là: A 150m B 160m C 170m D 180m Bài 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 5cm Treo lò xo thẳng đứng móc vào đầu d-ới vật có khối l-ợng m1 = 0,5kg, lò xo dài l1 = 7cm LÊy g = 10m/s2 Khi treo mét vËt kh¸c cã khối l-ợng m2 thấy lò xo dài 6cm Lấy g = 10m/s2 Khối l-ợng vật m2 là: A 0,2kg B 0,25kg C 0,3kg D 0,35kg Bµi 10: Mét máy bay ném bom theo ph-ơng ngang độ cao 5km so với mặt đất với vận tốc 600km/h Hỏi phải thả bom cách mục tiêu theo ph-ơng ngang bao xa để bom rơi trúng đích Bỏ qua sức cản cđa kh«ng khÝ, lÊy g = 9,8m/s2 A 5324m B 4324m C 3324m D 2324m Đáp án biểu điểm (Mỗi câu điểm) 1.C; D; A; C; B; D; C; A; B; 10 A 85 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” I Phần trắc nghiệm Một chất điểm đứng yên tác dụng lực 6N, 8N 10N Hỏi góc hai lực 6N 8N bao nhiêu? A 300 B 600 C 450 D 900 Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F là: A Nhỏ F B Lớn F C Vng góc với lực F D Vng góc với lực 2F Một người đẩy hộp đựng thực phẩm sàn nhà với lực nằm ngang có độ lớn 200N Hộp chuyển động thẳng nhanh dần Độ lớn lực ma sát: A Lớn hơn200N B Nhỏ 200N C Bằng 200N D Không câu Một vận động viên môn khúc côn cầu (hốc cây) dùng gậy gạt bóng, truyền cho vận tốc 10m/s Hệ số ma sát mặt băng bóng 0,1 Hỏi bóng trượt xa mét? Lấy g = 10m/s2 A 40m B 45m C 50m D 55m Một viên gạch trượt sàn nhà đập vào hộp (Hình 1) Cả hai chuyển động chậm dần A Lực viên gạch đẩy hộp lớn lực hộp đẩy viên gạch B Lực viên gạch đẩy hộp nhỏ lực hộp đẩy viên gạch C Lực viên gạch đẩy hộp lực hộp đẩy viên gạch D Khơng biết chưa biết vật có khối lượng lớn Hình 86 Một lị xo có chiều dài l0 = 15cm Lị xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5N Khi lò xo dài l = 18cm Hỏi độ cứng lò xo bao nhiêu? A 30N/m; B 25N/m; C 1,5N/m; D 150N/m So sánh trọng lượng nhà du hành tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất quỹ đạo có bán kính 2R (R bán kính Trái Đất) với trọng lượng người mặt đất A Như nhau; B Lớn lần; C Nhỏ lần; D Nhỏ lần Một viên bi X ném ngang từ điểm Cùng lúc đó, độ cao, viên bi Y có kích thước có khối lượng gấp đơi đượ thả rơi từ trạng thái nghỉ Hỏi điều xảy ra? (Bỏ qua sức cản khơng khí) A Y chạm sàn trước X; B X chạm sàn trước Y; C Y chạm sàn X nửa đường; D X Y chạm sàn lúc II Phần tập Hai hộp có khối lượng m1 = 80kg m2 = 110kg đặt tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang Người ta tác dụng lực đẩy F = 650N theo phương ngang vào hộp làm hai hộp chuyển động (Hình 2) Hệ số ma sát trượt 0,20 Lấy g = 10m/s2 Hãy xác định: a Gia tốc hộp? b Lực mà hộp tác dụng lên hộp bên cạnh? F Hình 87 Đáp án biểu điểm Phần I: (6 điểm, câu 0,75 điểm) D; C; B; C; C; D; D; D Phần II: (4 điểm; ý điểm) a 1,42 m/s2; b 376,4 N PHỤ LỤC 2a Phiếu học tập 1: Em viết biểu thức Định luật II Niton Định luật vạn vật hấp dẫn? Chú thích đầy đủ, rõ ràng đại lượng có biểu thức? Phiếu học tập 2: Em viết phương trình quỹ đạo ném xiên ném ngang? Phiếu học tập 3: Em viết biểu thức tính tầm ném xiên tầm ném ngang? PHỤ LỤC 2b Phiếu học tập: Em viết biểu thức tính gia tốc hướng tâm? Cơng thức tính lực hướng tâm? Lực hướng tâm có phải lực học? ... đề: tập dạy học vật lí; tập thí nghiệm vật lí; sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập thí nghiệm Vật lí khoa học thực nghiệm Dạy học vật lí khơng thể thiếu thí nghiệm vật lí tập thí nghiệm Thực... pháp dạy học nhà trường Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm Vật Lí vào dạy học phần học vật lý 10 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng. .. dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học kiến thức học Vật lí 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập vật lí dạy học – Vật lí

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giỏo viờn ghi bảng - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
i ỏo viờn ghi bảng (Trang 49)
2 Hs lờn bảng làm bài tập.  - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
2 Hs lờn bảng làm bài tập. (Trang 50)
Gọi theo sổ 1 Hs lờn bảng viết  biểu  thức  của  định  luật  Huck,  biểu  thức  tớnh  lực ma sỏt trượt giải thớch  cỏc  đại  lượng  trong  biểu  thức - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
i theo sổ 1 Hs lờn bảng viết biểu thức của định luật Huck, biểu thức tớnh lực ma sỏt trượt giải thớch cỏc đại lượng trong biểu thức (Trang 54)
Bảng thống kờ kết quả bài kiểm tra ngắn. - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
Bảng th ống kờ kết quả bài kiểm tra ngắn (Trang 69)
Bảng 1: Bảng phõn phối kết quả - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
Bảng 1 Bảng phõn phối kết quả (Trang 73)
Từ bảng phõn phối tần suất chỳng ta cú đồ thị phõn bố tần suất (Đồ thị 1). - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
b ảng phõn phối tần suất chỳng ta cú đồ thị phõn bố tần suất (Đồ thị 1) (Trang 74)
Bảng 2: Bảng phõn phối tần suất - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
Bảng 2 Bảng phõn phối tần suất (Trang 74)
Từ bảng phõn bố tần suất tớch luỹ chỳng ta cú đồ thị phõn bố tần suất tớch luỹ (Đồ thị 2) - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
b ảng phõn bố tần suất tớch luỹ chỳng ta cú đồ thị phõn bố tần suất tớch luỹ (Đồ thị 2) (Trang 75)
Bảng 3: Bảng phõn bố tần suất tớch luỹ - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
Bảng 3 Bảng phõn bố tần suất tớch luỹ (Trang 75)
Bảng 4: Bảng phõn loại - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
Bảng 4 Bảng phõn loại (Trang 76)
* Từ cỏc bảng số liệu trờn đõy và từ đồ thị biểu diễn cho thấy: chất lượng bài làm của cỏc lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
c ỏc bảng số liệu trờn đõy và từ đồ thị biểu diễn cho thấy: chất lượng bài làm của cỏc lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (Trang 76)
Từ đú, chỳng ta cú bảng thống kờ cỏc thụng số toỏn học sau. - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
ch ỳng ta cú bảng thống kờ cỏc thụng số toỏn học sau (Trang 77)
+ Chọn trước xỏc suất . Tra bảng Student, tỡm t (giỏ trị tới hạn của t). + So sỏnh kết quả t tớnh được với t tỡm trong bảng phõn phối Student - Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vật lí vào dạy học phần cơ học lớp 10 thpt
h ọn trước xỏc suất . Tra bảng Student, tỡm t (giỏ trị tới hạn của t). + So sỏnh kết quả t tớnh được với t tỡm trong bảng phõn phối Student (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w