1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10 chương trình cơ bản

20 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Môn Vật lý môn khoa học nghiên cứu vật, tượng xảy hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao Mục đích môn học giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức , hiểu biết giới, người thông qua học môn Học vật lý để hiểu giải thích vấn đề tự nhiên sống thông qua kiến thức học Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, có tư sáng tạo vấn đề nảy sinh để tìm hướng giải phù hợp Để đạt mục đích học vật lý trường phổ thơng người giáo viên đóng vai trị quan trọng nhân tố tham gia định chất lượng Do hiểu biết kiến thức vật lý người giáo viên dạy vật lý cịn phải có phương pháp truyền đạt gây hứng thú cho học sinh, người giáo viên phải biết vừa tổ chức vừa lãnh đạo điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Vậy phương pháp dạy học giữ vị trí quan trọng việc nắm kiến thức học sinh 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm đảm bảo tốt việc thực mục tiêu đào tạo môn Vật lý trường trung học phổ thông, cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thơng bản, có hệ thống tương đối toàn diện Vật lý học sở nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, phát triển khoa học vật lý gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại, trực tiếp với tiến khoa học kỹ thuật Vì vậy, hiểu biết nhận thức vật lý có giá trị lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật Giáo dục, điều 24.2:“ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học,bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn Vật lý cịn có sắc thái riêng, phải huớng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm cao nữa, cho học sinh tập dượt giải số vấn đề vật lý thực tế Do giáo viên cần có phương pháp dạy học phù hợp phát huy tốt trí tưởng tượng óc sáng tạo nhanh nhạy tình có vấn đề kiến thức thực tế học sinh 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm phương pháp giảng dạy khắc phục lối truyền thụ chiều, cách dạy liên hệ lý thuyết thực tiễn để học sinh vận dụng vào sống giúp em yêu thích môn học, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Qúa trình giảng dạy mơn vật lý lớp 10C2,10C4,10C5 trường THPT Lam Kinh - Các phương pháp dạy học mới, phương pháp tổ chức thảo luận nhóm, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học tích hợp - Các phần mềm tin học ứng dụng soạn giáo án 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế lớp giảng dạy - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh -Điều tra, khảo sát kết học tập học sinh trước sau vận dụng phương pháp dạy học lớp 10C2,10C4 Điều tra kết học tập học sinh lớp vận dụng lớp không vận dụng phương pháp mới, từ thấy dược mức độ hiệu đạt thực đề tài NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo đất nước Phải đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ đất nước, có trình độ văn hóa bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Những người có trí tuệ lực sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt Để đạt mục tiêu giảng dạy nhà trường phổ thông điều quan trọng phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh học tập Hoạt dộng giáo dục phải lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể việc nhận thức với hướng dẫn giúp đỡ giảng dạy tích cực có hiệu giáo viên việc học tập tích cực,tự giác, sáng tạo học sinh Vì việc dạy học khơng quan tâm đến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu số kiến thức đó, mà cịn phải quan tâm tới nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh, người giáo viên phải có phương pháp dạy học phát triển học sinh lực áp dụng kiến thức tình mới, phát triển lực sáng tạo học sinh Từ thực tế giảng dạy nay, khơng giáo viên chăm lo cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết để em làm điểm cao, chưa quan tâm tới việc phát huy trí lực, óc sáng tạo, tự tìm tịi học sinh, dẫn tới việc nhiều em sau học xong tượng vật lý, định luật vật lý em vận dụng tượng, định luật vào giải thích tượng tự nhiện không rộng rãi khoa học kỹ thuật Do việc đổi phương pháp dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm, có phát huy lực học sinh, lực học sinh phải hình thành từ thường phổ thơng 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Trong q trình giảng dạy trường THPT Lam Kinh nhận thấy đa số học sinh cho môn vật lý mơn học khó, học sinh hứng thú học tập , học sinh vào học lớp 10, thi vào lớp 10 em thi ba mơn Tốn, Ngữ Văn, Ngoại Ngữ , thời gian dài THCS em tâm vào học ba môn thi trên, số em xem môn Vật lý môn phụ chưa tâm học, đa số em quên kiến thức môn Vậy Lý học lớp dưới, Vậy làm để em u thích mơn Vật Lý, cảm thấy học vật lý không nặng nề, không gây căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh, qua q trình dạy tơi mạnh dạn đưa số đổi phương pháp dạy nhằm kích thích tư sáng tạo học sinh gây hứng thú cho học sinh học vật lý, từ hình thành cho em lực tư ,tự học, tự nghiên cứu Trong năm gần qua thực tế giảng dạy nhận thấy lồng ghép cách dạy vào trình dạy học bước đầu đạt kết tích cực định Một phương pháp dạy học mà tơi áp dụng “ Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích tượng thực tế sống dạy vật lý 10- chương trình bản” 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Đặt vấn đề vào câu hỏi, sau học sinh tiếp thu kiến thức giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Giáo viên đặt vấn để vào câu hỏi thông qua phiếu học tập phát cho học sinh nhằm mục đích tạo nhu cầu hứng thú, kích thích ham muốn hiểu biết học sinh, tư bắt đầu đầu học sinh xuất câu hỏi mà chưa có lời giải đáp ngay, học sinh gặp phải mâu thuẫn bên nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức phải giải bên trình độ kiến thức có khơng đủ để giải nhiệm vụ đó, cần xây dựng kiến thức mới, tìm giải pháp mới, lúc học sinh trạng thái căng thẳng, vừa hưng phấn khao khát vượt qua khó khăn, giải mâu thuẫn, đạt trình độ cao đường nhận thức Sau số phiếu học tập mà thực dạy lý thuyết Học xong kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm (6 học sinh nhóm) vận dụng giải thích câu hỏi trên, giáo viên chiếu hình ảnh video minh họa để học sinh quan sát trực quạn vận dụng kiến thức giải thích dễ Phiếu học tập 10: Ba định luật Niu-Tơn Câu 1: Khi bị trượt chân hay bị vấp người ta ngã nào? [3] Câu 2: Tại lúc rơi xuống, vận động viên thể thao nhảy cao nhảy xa phải co hai chân lại? [3] Câu 3: Tại chạy lấy đà trước ta lại nhảy xa đứng chổ nhảy ngay? [3] Hướng dẫn học sinh giải thích Câu 1: Khi người bị vấp hai chân ngừng bước đột ngột, theo qn tính thân người tiếp tục chuyển động,vì người bị ngã đập mặt xuống, bị trượt chân bị ngã ngửa Câu 2: Nhờ co hai chân giai đoạn cuối bước nhảy, vận động viên tạo thêm đường để hãm nà nhờ giảm bớt lực va xuống đất Câu 3: Khi ta chạy lấy đà chuyển động theo quán tính cộng thêm vào chuyển động xuất việc đẩy người rời khỏi măt đất, nhảy xa Phiếu học tập 13: Lực ma sát Câu 1: Tại khó cầm cá cịn sống tay? [3] Câu 2: Vì đơi giày, đơi dép mặt đế lại có nhiều rãnh nhỏ? Câu 3: Vì ta nhà lát gạch hoa có nước dễ ngã? Câu 4: Vì lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp lại khía rãnh mặt lốp ô tô vận tải lại khía sâu mặt lốp xe đạp? [1] Câu 5: Tại ta sơn nhà sơn bám lên tường nhà, ta viết bảng phấn bám vào bảng, muốn phấn bám vào bảng nhiều để nhìn rõ ta phải làm gì? Hướng dẫn học sinh giải thích Câu 1: Do ma sát cá tay nhỏ, cá dễ tuột khỏi tay Câu 2: Các đôi giày (đôi dép) mặt đế lại có khía nhiều rãnh nhỏ để tăng ma sát giày (dép) với mặt đất ta bước đễ ta đỡ bị trượt ngã Câu 3: Khi ta nhà lát gạch hoa có nước dễ ngã ma sát bàn chân nhà giảm Câu 4: Các lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp lại khía rãnh để bánh xe bám mặt đường, xe ô tô vận tải thường chở hàng nặng nên cần phải có lực ma sát lớn xe đạp Hình 1: Lốp xe máy Hình 2: Lốp xe tơ Câu 5: Khi ta sơn nhà sơn bám lên tường nhà Rulo với mặt tường có lực ma sát lăn ta sơn sơn bám vào tường Khi ta viết bảng phấn bám vào bảng có ma sát viên phấn với mặt bảng, muốn phấn bám vào bảng nhiều để nhìn rõ ta phải tăng ma sát cách tăng độ nhám mặt bảng Phiếu học tập 20: Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế Câu 1: Vì võ sĩ thi đấu người ta lại đứng tư khuỵu gối xuống chút hai chân dạng so với mức bình thường? Câu 2: Tại có gió bão có lại dễ bị bật gốc gãy, đổ rụng lá? Câu 3: Một người tư vững vàng hơn: Ngồi hay đứng? [3] Câu 4: Nghệ sĩ xiếc lúc dây có cầm tay gậy nặng nhằm mục đích gì? [3] Câu 5:Tại vận động viên lúc nâng tạ bước lên phía trước bước? Hướng dẫn học sinh giải thích Câu 1: Võ sĩ thi đấu người ta lại đứng tư thể khuỵu gối xuống chút hai chân dạng để trọng tâm người mức thấp tăng diện tích mặt chân đế, nhờ đứng vững Câu 2: Khi có gió bão có lại dễ bị bật gốc gãy, đổ rụng lá, có trọng tâm cao nên vững vàng có gió bão dễ đổ Câu 3: Một người tư ngồi vững vàng đứng trọng tâm thấp Câu 4: Nghệ sĩ xiếc lúc dây có cầm tay gậy nặng nhằm mục đích điều chỉnh trọng tâm thể, phải qua dây, người nghệ sĩ xiếc điều chỉnh độ nghiêng gậy phía hay phía tạo khả nhanh chóng chuyển dịch trọng tâm mà nhờ giữ cân Hình 3: Nghệ sĩ xiếc lúc dây Câu 5: Vận động viên lúc nâng tạ bước lên phía trước bước để tăng mặt chân đế, nhờ vận động viên vững vàng mặt phẳng thẳng góc với cần ngang tạ Hình 4: Vận động viên lúc nâng tạ Phiếu học tập 28: Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí Câu 1: Tại khói tan khơng khí? [2] Câu 2: Tại pha nước chanh, người ta thường làm cho đường tan nước bỏ đá lạnh vào, không nên bỏ đá lạnh vào trước bỏ đường? [1] Câu 3:Việc tách hai ván gỗ úp lên dễ nhiều so với việc tách hai kính chồng lên Tại vậy? [5] Hướng dẫn học sinh giải thích Câu 1: Do phân tử khói chuyển động hỗn độn phía tách xa dần nhau, thể tích khối khói tăng lên khối lượng riêng giảm Hình 5: Khói bốc lên tan dần khơng khí Câu 2: Khi pha nước chanh, người ta thường làm cho đường tan nước bỏ đá lạnh vào,vì nhiệt độ cao, phân tử chuyển động nhanh nên đường dễ hòa tan hơn, ta bỏ đá lạnh vào trước bỏ đường nhiệt độ thấp qua trình hịa tan đường diễn chậm Cau 3: Hai kính đặt úp vào có lực liên kết phân tử mạnh hơn, chúng có bề mặt nhẵn, phân tử hai kính gần đến mức chúng hút Điều khơng xảy với hai ván Phiếu học tập 36: Sự nở nhiệt vật rắn Câu 1: Tại tơn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng? [1] Câu 2: Tại chổ tiếp nối hai đầu ray xe lửa lại có khoảng hở? Vì nhịp cầu có khe hở? Câu 3: Tại rót nước vào cốc thủy tinh dày cốc thủy tinh dày dễ cốc thủy tinh mỏng? [2] Câu 4: Tại đường đổ bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành tách biệt với khe hở? Câu 5: Tại lắp khâu dao, khâu liềm người ta phải nung nóng khâu lên lắp vào chi dao, chi liềm? [5] Hướng dẫn học sinh giải thích Câu 1: Các tơn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng trời nắng nóng, tơn nở ra, mái tơn thẳng đinh bị bung ra, cịn mà tơn hình gợn sóng đủ diện tích để giãn nở Câu 2: Chổ tiếp nối hai đầu ray xe lửa có khoảng hở để trời nắng nóng ray nở ra, khơng có khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản gây lực lớn làm cong đường ray Khi thi công cầu nhịp cầu có khe hở Hình 6: Khe hở đường ray Hình 7: Khe hở nhịp cầu Câu 3: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên nóng lên bắt đầu nở ra, lớp thủy tinh bên ngồi chưa nóng lên chưa nở ra, nên lớp thủy tinh bên nở làm vỡ cốc, với thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng nên khó vỡ Câu 4: Các đường bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành tách biệt với khe hở nóng lên bê tơng nở ra, không để hở, bê tông ngăn cản sinh lực lớn làm nứt đường Hình 8: Đường bê tông Câu 5: Khi lắp khâu dao, khâu liềm người ta phải nung nóng khâu lên lắp vào chi dao, chi liềm, sau dội nước lạnh vào Khi nung nóng khâu, chúng nở để lắp vào chi dao(liềm) dễ dàng, sau dội nước lạnh, chúng co lại bó chặt vào chi dao (liềm) Phiếu học tập 37: Các tượng bề mặt chất lỏng Câu 1: Dân gian thường có câu;“ nước đổ đầu vịt” dùng cho người không nghe lời dạy bảo cha mẹ, thầy cô, câu liên quan đến kiến thức vật lý nào? Em giải thích? [3] Câu 2: Trong nơng nghiệp, người nông dân thường xuyên xới đất hàng trồng, làm lớp đất cứng mặt đi? [3] Câu 3: Tại trời vừa mưa xong, nước đọng lại tàu sen, khoai lại có dạng hình cầu dẹt? [2] Hướng dẫn học sinh giải thích Câu 1: Câu “ nước đổ đầu vịt” liên quan đến kiến thức vật lý tượng khơng dính ướt, nước khơng dính ướt đầu vịt Câu 2: Đất chưa xới có nhiều lổ nhỏ giống ống mao dẫn làm cho nước bị hút lên bay hơi, đất bị khơ đi, người nơng dân thường xuyên xới đất hàng trồng, làm lớp đất cứng mặt mục đích làm “ống mao dẫn”, giữ nước lại đất để nuôi Câu 3: Tại trời vừa mưa xong, nước đọng lại tàu sen, khoai lại có dạng hình cầu dẹt Hình 9: Nước đọng lại tàu sen 2.3.2 Giao câu hỏi nhà để học sinh tự vận dụng giải thích sau kiểm tra vào đầu tiết học sau Vì thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên câu hỏi nhà yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học giải thích, học xong học mà hoc sinh thấy kiến thức ứng dụng thực tiễn ý hơn, hứng thú, tị mị chủ động tư để tìm hiểu, qua kiến thức nhớ lâu hơn, nhờ giúp giáo viên thu thông tin phản hồi từ học sinh mức độ hiểu học sinh Sau số câu hỏi mà học sinh nhà giải thích tốt Câu hỏi nhà 10: Ba định luật Niu-Tơn Câu 1: Có nhiều động vật nước lên lắc rũ nước Các động vật áp dụng định luật vật lý nào, giải thích? [3] Câu 2: Tại ô tô chở nặng đoạn đường đá gồ ghề lại êm ô tô không chở hàng? [1] Câu 3: Định luật III Niu-Tơn vận dụng chuyển động cá nước [5] Câu 4: Màng bơi chân vịt hay ngỗng có tác dụng gì? Học sinh giải thích Câu 1: Có nhiều động vật nước lên lắc rũ nước Các động vật áp dụng định luật qn tính, lắc hạt nước chuyển động theo qn tính nên bắn ngồi Hình 10: Động vật lắc rũ nước Câu 2: Ơ tô chở nặng đoạn đường đá gồ ghề lại êm tơ khơng chở hàng ô tô chở hàng có tổng khối lượng lớn nên theo định luật II NiuTơn gia tốc thu tương tác với đường ( chổ gồ ghề) bé hơn, thay đổi vận tốc theo phương thẳng đứng xe bé nên xe cảm giác êm 10 Câu 3: Các cá bơi nhờ đuôi vẫy đi, vẫy lại nên đẩy nước đằng sau, theo định luật III Niu-Tơn nước phản lại lực, nhờ chúng chuyển động Hình 11: Cá vẫy đuôi để bơi nước Câu 4: Muốn chuyển dịch nhanh phía trước, cần phải đẩy lại phía sau lượng lớn nước, chân bơi rộng phẳng Khi chân chuyển động phía trước màng bơi bị uốn cong, nên chân chịu lực cản nhỏ Khi chân chuyển động phía sau vật dang rộng bàn chân để đẩy đủ nước tiến nhanh lên phía trước Câu hỏi nhà 12: Lực đàn hồi; Câu 1: Một bóng bơm căng đá khó khăn, chí cầu thủ bị đau chân đá vào bóng Vì vậy? [2] Câu 2: Cân đồng hồ lò xo hoạt động dựa ngun tắc nào? Giải thích? [5] Hình 12: Cân đồng hồ lị xo 11 Hình 13: Bên cân đồng hồ lị xo Học sinh giải thích Câu 1: Khi bơm căng q, bóng khó biến dạng nên giảm tính đàn hồi Câu 2: Cân hoạt động dựa nguyên lý đàn hồi lò xo, tạo trạng thái cân lò xo chịu tác dụng nén (cân đĩa) kéo ( cân móc treo), bên có cấu bánh răng, chuyển đổi chuyển động thẳng( kéo nén) lò xo sang chuyển động xoay tròn, kết hợp với kim chỉ, mặt đồng hồ để thị kết đo Câu hỏi nhà 14: Lực hướng tâm Câu 1: Tại đoạn đường cong người ta lại làm mặt đường nghiêng phía tâm cong? [2] Hình 14: Các đoạn đường cong làm nghiêng 12 Câu 2: Tại xe đạp xe máy đến đoạn đường cong phải giảm tốc độ nghiêng người? [1] Hình 15: Xe máy xe đạp nghiêng người đến đoạn đường cong Câu 3:Tại làm cầu thường người ta làm cầu vồng lên? [2] Hình 16: Các cầu thiết kế vồng lên Học sinh giải thích Câu 1: Những đoạn đường cong người ta lại làm mặt đường nghiêng phía tâm cong xe đến đoạn cong, phản lực mặt đường trọng lực xe không cân nữa, hợp hai lực nằm ngang hướng vào tâm quỹ đạo làm cho phương tiện chuyển động dễ dàng Câu 2: Khi xe đạp xe máy đến đoạn đường cong phải nghiêng người tương tự câu phản lực mặt đường trọng lực xe không cân nữa, hợp hai lực nằm ngang hướng vào tâm quỹ đạo làm cho phương tiện chuyển động dễ dàng, nhiên việc nghiêng người xe tạo lực hướng tâm có giá trị định, nên để đảm bảo xe không bị văng theo phương tiếp tuyến với đường cong cần phải giảm tốc độ xe 13 Câu 3: Khi làm cầu thường người ta làm cầu vồng lên để giảm áp lực phương tiện lên mặt cầu: Ví dụ ôtô chuyển động đến vị trí cao mặt cầu vồng lên : P = N + Fq v2  N = P – Fq = mg – maht = mg - m R v  N = m(g ) < P , trường hợp cầu thẳng N = P R Câu hỏi nhà 20: Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế Vì búp bê "lật đật" lại khơng đổ ngã ? [5] Học sinh giải thích Búp bê " lật đật " không đổ ngã, mặt kết cấu có phận nhẹ, phận nặng nên trọng tâm thấp Mặt khác phận đế vừa chiếm diện tích rộng, vừa có hình thù trịn nhẵn Khi bị nghiêng bên, trọng tâm điểm tiếp xúc với mặt bàn khơng nằm trục thẳng đứng tác dụng trọng lực làm kéo trở lại ổn định thẳng đứng nhanh chóng Nghĩa đường tác dụng trọng lực qua điểm tiếp xúc búp bê " lật đật " với mặt bàn, động trình nghiêng ngã, chao đảo giảm tới 2.3.3 Lồng ghép câu hỏi vận dụng thực tế dạy tiết lý thuyết Để tăng hứng thú, tránh nhàm chán cho học sinh học giáo viên đưa câu hỏi vận dụng thực tế xen kẽ dạy Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn Câu hỏi: Vì xe đạp dễ phanh xe máy, ô tô tàu hỏa? [2] Hướng dẫn học sinh giải thích: Vì khối lượng tàu hỏa, ô tô, xe máy lớn xe đạp nên có mức qn tính lớn hơn, vận tốc lớn nên muốn dừng lại cần phải có thời gian dài, nên việc phanh khó khăn xe đạp, qua chổ rẽ nơi giao với tàu hỏa cần quan sát kỹ xe máy, tơ đặc biệt tàu hỏa có qn tính lớn khơng thể dừng lại để tránh Các xe phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đường nguy hiểm chúng có đà mạnh, gặp chướng ngại vật xe lết không dừng Bài 13: Lực ma sát Câu hỏi : Khi chế tạo dây cáp, người ta không dùng sợi to mà dùng nhiều sợi nhỏ bện với Vì cần vậy? [2] 14 Hình 17: Dây cáp Hướng dẫn học sinh giải thích: Khi dây xoắn lại với nhau, lực ma sát dọc theo dây lớn, lực đặt vào đầu dây để kéo dây cáp phải lớn làm cho dây thẳng làm cho chúng đứt Nếu số dây bện cáp nhiều, dây xoắn chặt, lực ma sát lớn dây bền Bài 18: Cân vật có trục quay cố định Momen lực Câu hỏi : Khi gập khuỷu tay ta nâng vật nặng so với trường hợp duỗi thẳng tay theo phương ngang Tại sao? [5] Câu hỏi 2:tại người làm vườn vung cuốc, người thợ rèn vung búa, người bổ củi vung rìu thực gập tay khớp khuỷu, giáng cuốc, đập búa, giáng rìu lại vươn tay (duỗi tay khớp khuỷu)? [5] Câu hỏi 3: Tại mở cổng loại có lề ta hay kéo điểm cách xa lề ?Giải thích? [5] Hướng dẫn học sinh giải thích: Câu 1: Khi gập khuỷu tay, “cánh tay đòn” thu ngắn lại nên giữ với lực lớn Câu 2: Trong tư gập tay khớp khuỷu, khoảng cách khớp vai (tâm quay) trọng tâm hệ thống tay cơng cụ, tức bán kính qn tính giảm đi, nhờ mà mơ men qn tính hệ thống giảm, làm cho cử động phát động dễ dàng Ngược lại, vươn hai tay ra, làm cho hệ thống tay công cụ dài tốt, nhờ vận tốc dài chuyển động quay tăng lên động sinh lớn, làm cho lao động có hiệu Câu 3: Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn xa lề cánh tay đòn lớn nên tác dụng làm quay lề đáng kể Bài 28: Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí Câu hỏi Muối cà, dưa dựa vào tượng vật lý nào? [3] 15 Câu hỏi Tại từ xa ta ngửi thấy mùi thơm hoa? [3] Hướng dẫn học sinh giải thích: Câu 1: Các phân tử muối chuyển động khuếch tán vào cà, rau Câu 2: Trong bơng hoa có chứa nhiều chất thơm, phân tử chất thơm khuếch tán vào khơng khí Bài 28: Sự chuyển thể chất Câu hỏi 1.Tại dưa chuột có nhiệt độ lạnh mơi trường xung quanh từ 1-2oC? [3] Câu hỏi Tại nóng da người có mồ hơi? [3] Câu hỏi 3.Tại mặc quần áo có tráng lớp cao su ta chịu nóng hơn? [3] Hướng dẫn học sinh giải thích: Câu 1: Dưa chuột có chứa tới 98% nước Nước không ngừng bay làm cho dưa chuột luôn mát lạnh Câu 2: Sự mồ lúc trời nóng khả thể chống lại nóng Mồ tuyến phân bố khắp bề mặt thể tiết bay làm mát thể Câu 3: Quần áo có tráng lớp cao su gây trở ngại cho việc bay bề mặt thể, mà thể bị nóng thêm trời nóng thấy khó chịu 2.4 HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Từ thực tế giảng dạy năm học 2018-2019 áp dụng phương pháp giảng dạy lớp 10C2, 10C4 kết học tập em tăng lên ( so sánh đầu năm với cuối năm) So sánh lớp áp dụng 10C2,10C4 lớp không áp dụng 10C5 có kết khác rõ rệt Số liệu cụ thể so sánh theo bảng sau: Thống kê kết giảng day so sánh đầu học kỳ cuối năm học 2018-2019 hai lớp áp dụng phương pháp giảng dạy TT Lớp Sỹ Số Thời điểm so sánh Đầu kỳ (2018-2019) 10C2 42 Cuối năm So sánh tăng, giảm Đầu Kỳ (2018-2019) 10C4 42 Cuối năm So sánh tăng, giảm Thống kê so sánh Giỏi Khá SL % 4,76 SL 30 11 26,19 31 TB % SL 71,43 10 % 23,81 73,81 0 tăng tăng tăng tâng 2,38 30 19.05 33 tăng tăng giảm Giảm 71,43 11 26,19 78,57 2,38 tăng tăng giảm Giảm 16 Thống kê kết giảng dạy so sánh đầu học kỳ cuối năm học 2018-2019 lớp không áp dụng phương pháp giảng dạy TT Lớp Sỹ Số 10C5 42 Thống kê so sánh Thời điểm Giỏi so sánh SL Đầu kỳ (2018-2019) Cuối năm So sánh tăng, khôn giảm g % 4,76 4,76 khôn g Khá TB SL % SL 30 71,43 12 % 28,57 33 78,57 tăng tăng giảm 23,81 giảm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong năm học vừa qua lồng ghép thêm phương pháp vào giảng dạy nhận thấy kết đạt tốt, số học sinh u thích mơn tăng lên rõ rệt, học sôi hơn, ý thức tự học học sinh nâng cao Qua cách học giúp học sinh củng cố kiến thức học, dễ nhớ nhớ lâu kiến thức hơn, đồng thời nắm kiến thức qua giúp học sinh làm quen dần với việc nghiên cứu khoa học Nói chung đa số học sinh thích cách học này, cách học giúp em hiểu sâu kiến thức, em biết tư duy, tự tìm tịi, sáng tạo Có nhiều em chưa tự vận dụng giải thích câu hỏi, qua vận dụng giải thích bạn mà em học hỏi hiểu Có nhiều em chép câu trả lời số sách tham khảo, mạng internet để nạp lại cho cơ, em có ý thức tham khảo tìm tịi, qua rèn luyện tính tự học cho em Phương pháp vận dụng vào chương vật lý 10 ta vận dụng vào chương trình vật lý 11, vật lý 12 Trên đưa phương pháp vận dụng vào giảng dạy năm học vừa qua.có thể phương pháp tơi đưa cịn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với số nơi, số đối tượng, với mong muốn góp phần nhỏ vào công đổi phương pháp giảng dạy môn Vật Lý, mạnh dạn tiến hành thực nghiệm trao đổi 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần có biện pháp đạo cho tổ chuyên môn thực sáng kiến kinh nghiệm đơn vị Tuy có cố gắng đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Vì tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện 17 Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận nhà trường Thọ Xuân ngày 10 /07/2020 Tôi xin cam đoan SKKN viêt, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Anh 18 Tài liệu tham khảo Những tập định tính vật lý cấp ba tập - Tác giả M E Tultrinxki Người dịch: Nguyễn Phúc Thuần- Phạm Hồng Tuất- NXB GD 1978 Bài tâp định tính câu hỏi thực tế Vật lí 10 Tác giả Vũ Thanh Khiêt Nguyễn Thanh Hải NXB GD 2002 Vật lý giới sinh vật - Tác giả L.M Vanikaso, B.A Kimbaro, V.M Varikaso – NXB GD 1978 Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học- Tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà- NXB đại học sư phạm 2014 Các tài liệu mạng internet 19 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Giải vấn đề Đặt vấn đề vào câu hỏi, sau học sinh tiếp thu kiến thức giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Giao câu hỏi nhà để học sinh tự vận dụng giải thích sau kiểm tra vào đầu tiết học sau Lồng ghép câu hỏi vận dụng thực tế dạy tiết lý thuyết Hiệu sáng kiến đạt KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 3 14 16 17 17 17 20 ... tế giảng dạy nhận thấy lồng ghép cách dạy vào trình dạy học bước đầu đạt kết tích cực định Một phương pháp dạy học mà áp dụng “ Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích tượng thực. .. thực tế sống dạy vật lý 10- chương trình bản? ?? 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Đặt vấn đề vào câu hỏi, sau học sinh tiếp thu kiến thức giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm vận dụng kiến thức. .. khăn, giải mâu thuẫn, đạt trình độ cao đường nhận thức Sau số phiếu học tập mà thực dạy lý thuyết Học xong kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm (6 học sinh nhóm) vận dụng giải

Ngày đăng: 13/07/2020, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Lốp xe máy Hình 2: Lốp xe ôtô - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 1 Lốp xe máy Hình 2: Lốp xe ôtô (Trang 4)
bảng thì phấn bám vào bảng, muốn phấn bám vào bảng nhiều hơn để nhìn rõ thì ta phải làm gì? - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
bảng th ì phấn bám vào bảng, muốn phấn bám vào bảng nhiều hơn để nhìn rõ thì ta phải làm gì? (Trang 4)
Hình 3: Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 3 Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây (Trang 5)
Hình 5: Khói bốc lên tan dần trong không khí - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 5 Khói bốc lên tan dần trong không khí (Trang 6)
Hình 4: Vận động viên lúc nâng tạ - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 4 Vận động viên lúc nâng tạ (Trang 6)
Hình 6: Khe hở đường ray - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 6 Khe hở đường ray (Trang 7)
Hình 7: Khe hở các nhịp cầu - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 7 Khe hở các nhịp cầu (Trang 8)
Hình 8: Đường bê tông - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 8 Đường bê tông (Trang 8)
lại có dạng hình cầu dẹt? [2] - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
l ại có dạng hình cầu dẹt? [2] (Trang 9)
Hình 10: Động vật đều lắc mình rũ nước - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 10 Động vật đều lắc mình rũ nước (Trang 10)
Hình 11: Cá vẫy đuôi để bơi trong nước - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 11 Cá vẫy đuôi để bơi trong nước (Trang 11)
Hình 12: Cân đồng hồ lò xo - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 12 Cân đồng hồ lò xo (Trang 11)
Hình 13: Bên trong cân đồng hồ lò xo - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 13 Bên trong cân đồng hồ lò xo (Trang 12)
Hình 14: Các đoạn đường cong được làm nghiêng - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 14 Các đoạn đường cong được làm nghiêng (Trang 12)
Hình 15: Xe máy và xe đạp nghiêng người khi đến đoạn đường cong - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 15 Xe máy và xe đạp nghiêng người khi đến đoạn đường cong (Trang 13)
Hình 16: Các cây cầu được thiết kế vồng lên - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 16 Các cây cầu được thiết kế vồng lên (Trang 13)
Hình 17: Dây cáp - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
Hình 17 Dây cáp (Trang 15)
Số liệu cụ thể so sánh theo các bảng sau: - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống khi dạy vật lý 10  chương trình cơ bản
li ệu cụ thể so sánh theo các bảng sau: (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w