Xuất phát từ thực trạng đó đã thúc đẩy tôi nghĩ và tìm ra việc “Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với sơ đồ tư duy để hệ thống hoá kiến thức trong ôn luyện học sinh giỏi ở Trường
Trang 1Mục Lục
1 MỞ ĐẦU 2
1.1 Lí do chọn đề tài 2
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 3
2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
2.2.1 Thực trạng chung 4
2.2.2 Thực trạng ở trường THPT Triệu Sơn 5 5
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5
2.3.1 Tìm hiểu về kỹ thuật dạy học tích cực 5
2.3.2 Tìm hiểu về kĩ thuật “sơ đồ tư duy” 6
2.4 Cách tiến hành 8
2.5.Ví dụ minh hoạ 8
3 KẾT LUẬN 19
3.1 Kết quả đạt được 19
3.2 Những kiến nghị và đề xuất 21
3.3 Những dự định sẽ làm 21
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
VIII đã chỉ rõ con đường đổi mới giáo dục và đào tạo phải bằng “đổi mới mạnh
mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, một số giáo viên vẫn chưa linh hoạt, sáng tạotrong vận dụng phương pháp,kĩ thuật dạy học tích cực; nhiều học sinh vẫn chưa
bỏ thói quen chỉ chú trọng đến việc nghe thầy giảng, làm theo sự định hướngcủa thầy một cách máy móc, thiếu chủ động, sáng tạo Vì thế nhiều kĩ năngkhông được rèn luyện, dẫn đến thiếu tự tin, ngại suy nghĩ, ngại làm việc, khôngthích sự thay đổi, nhầm lẫn trong việc xác định giá trị, lúng túng trong việc xử lítình huống, thiếu kĩ năng ứng phó với hoàn cảnh…
Trong ôn thi học sinh nhất là ôn thi học sinh giỏi đòi hỏi người dạy phải
có kĩ thuật hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh Dạy để hiểu đã khó nhưngdạy để học sinh nhớ lâu lại càng khó hơn Hằng năm cứ đến thời điểm nướcrút,nhất là vào những ngày học sinh gần thi hầu như học sinh rất lo lắng rơi vàotình trạng loạn kiến thức, học lan man thậm chí có những học sinh lạc kiến thứcgiữa các phần nội dung, giữa các bài học với nhau Do vậy thiết nghĩ việc giáoviên hệ thống hoá kiến thức cho học sinh là điều rất cần thiết Nhưng hệ thốnghoá như thế nào để học sinh nhớ lâu và tự học sinh cũng có thể hệ thống hoáđược kiến thức không phải là điều dễ dàng Qua quá trình ôn luyện học sinh giỏinhiều năm cá nhân tôi thấy sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá kiến thức là rấthiệu quả và học sinh nhớ chính xác từng mục, từng phần, từng ý nhỏ, tránh tìnhtrạng học sinh bỏ sót ý, đặc biệt là nhầm kiến thức giữa các bài với nhau Xuất
phát từ thực trạng đó đã thúc đẩy tôi nghĩ và tìm ra việc “Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với sơ đồ tư duy để hệ thống hoá kiến thức trong ôn luyện học sinh giỏi ở Trường THPT Triệu Sơn 5” là điều rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn trên là lí do cấp thiết khiến tôi chọn đề tài này
1.2 Mục đích nghiên cứu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen và thuần thục với các kĩ thuật dạy học
mà giáo viên đưa ra từ đó có ý thức trong làm việc cá nhân cũng như nhóm, tổ
+ Từ việc học sinh tiếp cận được kĩ thuật dạy học học sinh sẽ phát triểnkhả năng tư duy, học hỏi và cạnh tranh nhau trong quá trình học tập
+ Giúp cho giáo viên đổi mới được phương pháp dạy hoc tích cực là lấyhọc sinh làm trung tâm
+ Nghiên cứu các kỹ thuật dạy học tích cực
+ Đưa ra những nguyên tắc chung về việc thực hiện những kĩ thuật dạyhọc tích cực
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
+ Giáo viên trong việc giảng day học sinh giỏi
Trang 3+ Học sinh trong việc học tập môn Địa Lí.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Từ kinh nghiệm thực tế trong suốt nhiều năm ôn luyện học sinh giỏi ởtrường THPT Triệu Sơn 5 tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát kết quả đạt được từ thực tiễn ôn luyện học sinh giỏi trong năm qua
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp.+ Phương pháp thử nghiệm
+ Phương pháp điều tra
+ Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
+ Từ trước đến nay trong nhà trường chưa có đồng chí nào nghiên cứu đềtài áp dụng những kĩ thuật dạy học tích cực trong ôn luyện HSG và tôi là ngườiđầu tiên áp dụng nghiên cứu và áp dụng vào bộ môn
+ Trong quá trình giảng dạy Địa lí cấp trung học phổ thông GV cũng đã
sử dụng nhiều kỹ thuật dạy học nhưng việc hiểu những kỹ thuật dạy học tích cựcđôi khi còn mơ hồ, chưa được chú ý thậm chí bản thân người giáo viên cũngkhông hiểu thế nào là kỹ thuật dạy học Chính vì vậy mà kết quả giảng dạy vàhọc tập đặc biệt là trong ôn luyện học sinh giỏi chưa đạt hiệu quả cao
+ Đề tài có thể sử dụng hoặc làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy Địa línói chung và dạy học sinh giỏi nói riêng
+ Khả năng áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học từ đó nângcao chất lượng học sinh giỏi nói riêng và giáo dục đại trà cho nhà trường nói chung
+ Đề tài có sức lan tỏa lớn và có thể áp dụng rộng rãi không chỉ dành chomôn Địa lí mà có thể áp dụng cho các môn học khác
2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Nghị quyết Hội nghị TW 8 Khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện Giáodục - Đào tạo ( số 29 - NQ/TW) khẳng định: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽphương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ
áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật kiến thức, kĩ năng, phát triểnnăng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ýcác hoạt động ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin trong dạy và học"
Vì vậy yêu cầu đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học luôn đượcnghành chú trọng Đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học mới tạo ra sự đổimới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo ra những lớp người năng động,sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giớiđang hướng tới nền kinh tế tri thức Một trong những yêu cầu của đổi mới
Trang 4phương pháp và kĩ thuật dạy học là dạy học chú trọng đến việc kết hợp các kĩthuật dạy học hiện đại với sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học
Để đảm bảo những yêu cầu trên thì việc áp dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại sẽđảm bảo sự tin cậy cao về mặt khoa học trong việc học tập đặc biệt là trong dạyhọc sinh giỏi nói riêng và chất lượng giáo dục đại trà nói chung
Và để bắt kịp với xu hướng phát triển của thế giới, chúng ta cần phải cónhững con người mới năng động, tự lực và sáng tạo.Chính điều này này đã đặt
ra cho ngành giáo dục nhiệm vụ đổi mới trong phương pháp dạy học Nhưng đổimới theo phương pháp dạy học nào thì còn phải lựa chọn cho phù hợp với từngđối tượng con người và nội dung dạy học
Là một giáo viên giảng dạy ở trường THPT, trực tiếp đứng lớp dẫn dắthọc sinh, trước sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội nước nhà vàkhông khí sôi nổi của công cuộc Đổi mới toàn diện nền giáo dục, tôi nhận thứcsâu sắc nhiệm vụ và vai trò cũng như trách nhiệm của một nhà giáo, đó là giáo
viên là một trong các "chủ thể của công cuộc Đổi mới" (từ dùng của ông Giản
Tư Trung - Hiệu trưởng trường doanh nhân PACE, Viện trưởng Viện Nghiêncứu phát triển giáo dục) Vì vậy tôi đã không ngừng học tập, học hỏi kinhnghiệm, tiếp cận các phương pháp dạy học mới, và cố gắng trong điều kiện cóthể thử nghiệm các phương pháp đó
Thực tế hiện nay, ở nhiều trường THPT, trong đó có đơn vị tôi công tác,quá trình giảng dạy đã có một số chuyển biến tích cực, tuy thế phương pháp dạyhọc dạy đôi khi còn nặng về truyền thụ một chiều, chưa phát huy được năng lựccủa học sinh, chưa tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh, vì thế quanniệm học tập của học sinh chỉ đơn giản là "học để thi"
Đề tài thể hiện cách nhận thức của tôi về vấn đề đổi mới giáo dục, hi vọng
sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc đào tạo những con người mới năng động, tựlực, sáng tạo, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, làm việc hiệu quả như mục tiêu củacông cuộc đổi mới toàn diện giáo dục đề ra
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1 Thực trạng chung.
Trong những năm gần đây việc thi học sinh giỏi khối THPT chuyển sangđơn vị kiến thức lớp 10 và lớp 11 nên nhiều khó khăn không nhỏ tới ôn thi họcsinh giỏi vì nội dung kiến thức của cả hai khối học rất dài gồm cả Địa lí tựnhiên, kinh tế- xã hội đại cương Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới và Địa
lí khu vực và quốc gia trên thế giới Bên cạnh đó tâm lí của rất nhiều phụ huynh
và học sinh không mốn cho con theo học đội tuyển môn Địa lí vì lựa chọn ngànhnghề theo khối xã hội hiện nay ngày càng khó Đứng trước những khó khăn vàthử thách đó, bản thân giáo viên không những động viên các em theo học bộmôn mà phải tạo sự hứng thú trong học tập và cần tìm ra phương pháp dạy họctích cực để các em hiểu bài nhanh, nhớ lâu và học tập mang lại hiệu quả caonhất
Trang 5Thực trạng trên thiết nghĩ bản thân là người trực tiếp bồi dưỡng học sinhgiỏi hàng năm nên đòi hỏi phải không ngừng học hỏi, không ngừng đổi mới, rútkinh nghiệm.
2.2.2 Thực trạng ở trường THPT Triệu Sơn 5
2.2.2.1 Về học sinh
Trường THPT Triệu Sơn 5trước dây là trường Bán công và đến năm 2010được chuyển sang loại hình công lập Ngôi trường đến nay mới có 20 năm tuổiđời, Trường được đóng trên địa bàn xã Đồng lợi, phía Nam của huyện TriệuSơn, đa số học sinh ở đây đều có điều kiện kinh tế khó khăn nên chất lượng đầuvào học thấp, kiến thức của học sinh nghèo nàn cho nên rất khó khăn cho giáoviên trong việc áp dụng những kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực cũng nhưtrong ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đặc biệt là trong ôn luyện họcsinh giỏi Bên cạnh đó môn học Địa Lí cho đến nay vì nhu cầu của xã hội ngànhnghề theo khối học khó xin việc nên các em không có hứng thú học môn Địa lí
Vì vậy đứng trước nhiều khó khăn làm sao mà giáo viên có thể động viên ôn thihọc sinh giỏi bộ môn và chọn ban khoa học xã hội để thi tốt nghiệp cho dễ đậu
là việc làm hết sức khó khăn
Tuy nhiên với sự động viên của giáo viên và đặc biệt Ban lãnh đạo nhàtrường có những chính sách ưu đãi,khích lệ, động viêncác em học sinh tham giavào ôn luyện đội tuyển HS giỏi nên trong những năm qua các em theo học độituyển đông và theo ban KHXH nhiều và đây là thuận lợi lớn để tôi có thể áp
dụng phương pháp “Kỹ thuật dạy học tích cực kết hợp với sơ đồ tư duy để hệ thống hoá kiến thức trong ôn luyện học sinh giỏi ở Trường THPT Triệu Sơn 5”
2.2.2.2 Về giáo viên
- Giáo viên 100% đạt chuẩn, trẻ và có lòng yêu nghề, không ngừng họchỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên công tác lớn gần 20năm nên cơ bản có đủ kinh nghiệm dạy học
- Tuy nhiên còn bộ phận không nhỏ giáo viên chậm và ngại đổi mới,không muốn thay đổi, thỏa mãn với những gì mình có, chất lượng học sinh thấpnên không có tâm huyết đổi mới
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Tìm hiểu về kỹ thuật dạy học tích cực.
a.Khái niệm
- Kỹ thuật dạy học : là những động tác, cách thức hành động của giáo viên
và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiểnquá trình dạy học Vì thế có thể hiểu, các kỹ thuật dạy học mới ở mức độ thấpchưa phải là phương pháp dạy học độc lập
- Kỹ thuật dạy học tích cực: là những động tác, cách thức hành động củagiáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện vàđiều khiển quá trình dạy học với các kỹ thuật mới nhằm phát huy tính tích cực,sáng tạo của người học như: kỹ thuật động não, kỹ thuật thông tin phản hồi, kỹ
Trang 6thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuậtmảnh ghép, kỹ thuật kipling
b Vai trò: Các kỹ thuật dạy học tích cực là kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong hoạt động dạy và học vì chúng giúp phát huy sự tham gia hoạtđộng tích cực, chủ động của học sinh vào quá trình dạy học Các kỹ thuật dạyhọc tích cực còn kích thích tư duy, đánh thức sự sáng tạo của học sinh một cáchtốt nhất Bên cạnh đó, các kỹ thuật dạy học tích cực còn là động lực thúc đẩy sựcộng tác làm việc của học sinh, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho người họcmột cách đầy đủ hơn
Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học,kỹ thuật dạy học tích cực ngàycàng đa dạng và phong phú với muôn màu sắc sinh động và được tạo nên từthực tiễn của hoạt động dạy học Hiện nay các kỹ thuật dạy học tích cực đượcvận dụng trong thực tế chủ yếu là: kỹ thuật động não, kỹ thuật thông tin phảnhồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật ổ bi, kỹthuật XYZ, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật kipling
Trong những năm gần đây, các kỹ thuật dạy học mới đã được vận dụng nhiềutrong quá trình giảng dạy các môn học cơ bản ở trường phổ thông và mang lạinhững tín hiệu khả quan Theo đó, các kỹ thuật dạy học tích cực đã giúp họcsinh phát huy sự tham gia chủ động vào quá trình dạy học, kích thích tư duy,sáng tạo và cộng tác làm việc của từng em
2.3.2 Tìm hiểu về kĩ thuật “sơ đồ tư duy”.
a Khái niệm: Kỹ thuật sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy Đây
là cách dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não
Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả nhằm “sắp xếp“ ý nghĩ
b Tác dụng
+ Sử dụng dạy học mang hiệu quả cao
+ Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp
+ Học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu
+ Phù hợp với tâm lí học sinh, đơn giản
+ Học sinh ghi nhớ dưới dạng sơ đồ hoá kiến thức
+ Sáng tạo hơn, tiết kiện thời gian, ghi nhớ tốt hơn
+ Nhìn thấy bức tranh tổng thể
+ Tổ chức và phân loại suy nghĩ của học sinh
+ Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư duy sẽ phát triển khả năng thẩm
mỹ do việc thiết kế nó phải có bố cục, các đường nét, các phân nhánh sao chođẹp, sắp xếp các ý tưởng sao cho hợp lí, súc tích Và đó chính là để học sinh “học cách học“
+ HS hiểu rõ nội dng kiến thức
+ HS được phát triển kĩ năng trình bày, giao tiếp hợp tác
+ Tăng cường hiệu quả học tập
c Một số lưu ý khi thực hiện áp dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy“
- Trước khi có được các ý tưởng để vẽ “sơ đồ tư duy“ theo nhóm giáoviên cần dạy học sinh cách "động não“ để tìm ra các ý tưởng theo quy trình sau
Trang 7Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3 mảnh dần.
Vẽ nhiều nhánh cong hơn là đường thẳng để tránh sự buồn tẻ, tạo sự mềmmại, cuốn hút
Nếu trên mỗi nhánh học sinh viết đầy đủ cả câu thì sẽ dập tắt khả năng gợi
mở và liên tưởng của bộ não, não học sinh sẽ mất hết hứng thú khi tiếp nhận mộtthông tin hoàn chỉnh.Vì vậy trên mỗi nhánh học sinh chỉ nên viết 1-2 từ khoá màthôi
Giáo viên nên cho học sinh sử dụng “sơ đồ tư duy“ khi làm việc nhóm,qua đó giúp học sinh và giáo viên tiết kiệm đuợc thời gian
2.4 Cách tiến hành.
Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài mới và viết chủ đề chính của bài lên bảngbằng một hình vẽ bất kỳ hoặc viết chủ đề trên bảng,sau đó cho học sinh ngồitheo nhóm, chia làm 2 nhóm vì đội tuyển khoảng 8- 10 học sinh
Bước 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trong khoảng 10 phút vàtrong quá trình học sinh thảo luận giáo viên đặt câu hỏi: Chủ đề nội dung lớnhôm nay gồm có mấy nhánh lớn cấp số 1 và yêu cầu học sinh vẽ tiếp vào bàilàm của nhóm mình
Bước 3: Sau khi học sinh vẽ xong nhánh cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏitiếp ở nhánh thứ nhất có mấy nhánh nhỏ cấp số 2, số 3 tương tự học sinh sẽhoàn thành sơ đồ tư duy ngay tại lớp,học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sungnhững phần còn thiếu vào “sơ đồ tư duy” của từng cá nhân
Khi đặt câu hỏi cho học sinh trả lời giáo viên nên hỏi những câu hỏi liênquan đến sự thông hiểu để học sinh vận dụng khi làm bài kiểm tra, khi học sinhtrả lời giáo viên nên động viên khuyến khích và có thể hỏi tiếp những câu hỏi cóliên quan đến kiến thức của bài cũ để học sinh vừa học kiến thức mới vừa ôn lạikiến thức cũ đã học
Cử một thành viên ghi lại tất cả cácý tưởngKhi không có thêm ý tưởng mới
bắtđầu lập sơđồ tư duy
Trang 8Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Trước khi truyền tải nội dung kiến thức bài này tới học sinh giáo viênyêu cầu đội tuyển chia thành 2 nhóm và đưa ra câu hỏi cho học sinh làm theo
“sơ đồ tư duy”
Bước 1: GV nêu câu hỏi: Trình bày một số vấn đề của Châu Phi sau đó yêu
cầu học sinh trình bày kết quả bằng sơ đồ tư duy
Bước 2:GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
Học sinh thảo luận nhóm
- Sau khi học sinh thảo luận xong giáo viên cho đại diện 2 nhóm lên bảng trìnhbày
Trang 9Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
Bước 3: Giáo viên chốt lại kiến thức cho cả hai nhóm, qua đó có thể đánh giá
nhóm nào làm tốt hơn
Trang 10Kết quả giáo viên chốt lại sau khi học sinh lập “sơ đồ tư duy”
10
Trang 11Như vậy tự mình với viêc lĩnh hội tri thức học sinh sẽ nhớ được lâu hơn vì theokhoa học những gì bạn làm bạn sẽ nhớ được 75% còn những gì bạn quan sát vàtheo dõi người khác làm chỉ nhớ được 25% Thay vì giáo viên phải truyền thụkiến thức cho học sinh thì với sơ đồ tư duy học sinh phải tự mình đi tìm kiếnthức, học sinh trở thành chủ thể, thành nhân vật trung tâm trong mỗi tiết học, các
em sẽ trở nên hào hứng và hăng say hơn trong học tập
*Ví dụ 2: Bài 3- SGK Địa Lí 11 “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”
Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề: Trình bày một số vấn đề mang tính toàn cầu” Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm khoảng 10 phút.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
Bước 3: Học sinh trình bày kết quả bằng “sơ đồ tư duy”.
Trang 12Giáo viên chốt lại kiến thức cho cả hai nhóm, qua đó
có thể đánh giá nhóm nào làm tốt hơn
12