1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả phần nghị luận văn học (5,0 điểm) trong đề thi TNTHPT cho học sinh lớp 12 ở trường THPT triệu sơn 5

23 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 80,67 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5,0 ĐIỂM) TRONG ĐỀ THI TNTHPT CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện : Trần Thị Thúy Nga Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC TT 1 MỞ ĐẦU Nội dung Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Tổng quát đề thi từ năm 2017 đến (2020) 2.2.2 Thực trạng dạy học giáo viên 11 2.2.3 Thực trạng học học sinh 12 2.3 Những giải pháp bước đầu 12 2.3.1 Ôn tập lại vùng kiến thức tác phẩm trọng tâm 12 xuất hiện đề thi 2.3.2 Hướng dẫn học sinh nắm cấu trúc viết đơn giản 13 dễ triển khai nhất, có kèm theo thang điểm phần 2.3.3 Bám sát đề thi minh họa Bộ, nhiên cần linh hoạt, đa dạng hóa kiểu bài, nợi dung ơn tập 2.3.4 Chia tách mảng nội dung ôn tập, cụ thể hóa cách làm 2.3.4 Lựa chọn, trau chuốt đề thi để học sinh thực nghiệm 2.3.5 Hướng dẫn học sinh đưa kiến thức lí luận vào thi 2.3.6 Chấm, trả nhận xét cụ thể, kịp thời 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 15 16 16 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 17 19 21 22 NGÀNH CƠNG NHẬN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thi TNTHPT một kì thi trọng đại học sinh trung học phổ thơng Phía sau kì thi cánh cửa, ngã rẽ cuộc đời các em Bởi vậy, bất cứ mợt học sinh tham dự kì thi mong muốn đạt mợt kết cao Năm 2020 một năm đặc biệt Đại dịch Covid tồn cầu, có Việt Nam ảnh hưởng khơng nhỏ tới quá trình học tập thi cử các em học sinh, gây tâm lí hoang mang, lo lắng Có quá nhiều phương án tuyển sinh các trường Đại học đưa chốt phương án cuối Nhiều em học sinh rơi vào tâm bị động chọn trường, chọn ngành, nghề Ngữ Văn một môn học đặc thù, mơn thi hình thức tự luận khung giới hạn đề thi 120 phút với cấu trúc phần Đọc hiểu – Làm văn Với câu nghị luận văn học 5,0 điểm, dù vùng kiến thức quen thuộc ôn luyện nhiều khó để đạt điểm cao Thời gian ít, điểm số nhiều Nếu học sinh không đủ tỉnh táo, không đủ tư chất thời gian mà khơng giải vấn đề Thực tế quá trình dạy học chấm thi, khảo sát môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Triệu Sơn nói riêng, thi THPTQG nhiều năm qua nói chung cho thấy, với nghị luận văn học 5,0 điểm nhiều học sinh chưa kịp nhớ hết vùng kiến thức phải tiếp cận với sự thay đổi liên tục dạng đề từ đề thi 2017 nay, chí đề thi minh họa đề thi thực tế cịn có sự vênh lệch khơng nhẹ khiến giáo viên học sinh băn khoăn, trăn trở Làm để tiếp cận giải đề thi hướng? Làm để thi đạt điểm số cao mong đợi để vào Trường Đại học mơ ước? Đó mối quan tâm đau đáu giáo viên - học sinh – nhiều các bậc phụ huynh các em đứng trước kì thi Kì thi TNTHPT 2020 đến gần việc nghiên cứu cách làm nghị luận văn học 5,0 điểm hiệu với học sinh, nâng tầm điểm thi quốc gia mơn Văn cịn khiến tơi có nhiều khúc mắc, suy nghĩ Xuất phát từ thực tế trên, thân tơi quá trình dạy học mạnh dạn vào nghiên cứu tìm hiểu triển khai đề tài: “Nâng cao hiệu phần nghị luận văn học (5,0 điểm) đề thi TNTHPT cho học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5” nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết thân, giải khúc mắc cho các em học sinh lớp 12 quá trình ơn lụn, làm tài liệu nghiên cứu thêm cho bạn bè đồng nghiệp học sinh trước kì thi TNTHPT năm 2020 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế dạy học, cung cấp hiểu biết cho thân - Cung cấp thêm cho đồng nghiệp, đặc biệt các em học sinh người quan tâm một vài kiến thức, phương pháp viết nghị luận văn học (5,0 điểm) hiệu quả, từ ứng dụng mợt cách linh hoạt vào quá trình dạy học - Nâng cao chất lượng dạy học bộ môn theo quan điểm khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phần nghị luận văn học 5,0 điểm đề thi THPTQG - Học sinh lớp 12B1, 12B2, 12B3, 12B4, 12B5; 12B6; 12B7 khóa học 2016 – 2019 trường THPT Triệu Sơn - Học sinh lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12A4, 12A5; 12A6; 12A7 khóa học 2017 – 2020 trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn mơn học có tính chất đặc thù, chiếm thời lượng lớn chương trình học học sinh Việt Nam nói riêng giới nói chung Bởi mơn học góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng, rèn luyện nhân cách cho học sinh “Văn học nhân học” (M Gorki) “Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống” [1] Với ý nghĩa đó, văn học trở thành mơn học, mơn thi bắt ḅc nhà trường tất các kì thi Không học sinh theo học ban xã hội cần học mà mơn điều kiện thi, xét tốt nghiệp, Đại học, cao đẳng bắt buộc với học sinh THPT Dù học theo ngành học các em phải biết viết một văn mạch lạc cần thiết Bởi lẽ, phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…[2] “Học hành phải kết hợp chặt chẽ…phải gắn liền với thực tế đòi hỏi dân tộc, xã hội” [3] Trong quá trình đổi bản, tồn diện giáo dục, đổi khâu thi cử khâu có ý nghĩa đột phá, đề thi liên tục có đổi thích ứng với nhu cầu đào tạo mới: Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển [4] coi mục tiêu cốt lõi đổi giáo dục Học sinh quá trình học tập ln phải chủ đợng, tích cực chiếm lĩnh tri thức, trở thành đối tượng trung tâm quá trình dạy học Đứng trước đề thi môn Ngữ văn các em không cần tư nhanh mà phải xếp thời gian hợp lí, huy đợng kiến thức thơng minh logic giải yêu cầu đề Đặc biệt với phần nghị luận văn học 5,0 điểm, yêu cầu học sinh khơng có kiến thức vững vàng mà cần phải có kĩ tốt nhận thức tư linh hoạt để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đề đưa Trong đề thi nào, nghị luận văn học phần làm văn mang tính chất định, thử thách phân loại học sinh Đây phần kiến thức học thuộc phần nghị luận văn học đề thi trước mà phần tư chất riêng Có tư chất, kĩ học sinh giải tốt vấn đề Thiếu tư chất, yếu kĩ học sinh viết lan man, khơng có định hướng Cho nên quá trình dạy học, thân người dạy cần nắm bắt đối tượng học sinh để bổ sung phần khuyết thiếu cho các em, hướng tới rèn cho các em kĩ viết văn hoàn chỉnh thuyết phục, lấy điểm nơi người chấm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Tổng quát đề thi từ năm 2017 đến (2020) ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ thấu cảm Thấu cảm khả nhìn giới mắt người khác, đặt vào đời họ Giống lạnh thấu tủy hay đau thấu xương, thấu cảm hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn đó, khiến ta hiểu suy nghĩ họ, cảm cảm xúc họ, tất xảy mà khơng có phán xét Khả đọc tâm trí tâm hồn người khác khả phát triển người mẫn cảm Thấu cảm khiến ta hồi hộp quan sát người dây cao, làm vui buồn với nhân vật truyện Thấu cảm xảy khoảnh khắc sống Một đứa trẻ ba tuổi chìa gấu bơng cho em bé sơ sinh khóc để dỗ Một gái nhăn mặt theo dõi bạn giường bênh chật vật uống viên thuốc đắng Mùa EURO 2016 kết thúc với hình ảnh đẹp: cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, ơm mặt khóc đội Pháp thua trận chung kết Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người rung lên Cậu đợi anh khuất hẳn tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng (Trıı́ch Thiện, Ác Smartphone - Đặng Hoàng Giang, NXB Hội nhà văn, 2017, tr.275) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Theo tác giả, thấu cảm gì? Câu Nhân xét hành vi đứa trẻ ba tuổi, cô gái có bạn bi ̣ ốm, cậu bé Bồ Đào Nha đươc nhắc đến đoan trích Câu Anh/Chi có đồng tıı̀nh với ý kiến: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ thấu cảm? Vıı̀ sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoan trích phần Đọc hiểu, anh/chi viết mợt đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa sự thấu cảm cuộc sống Câu (5.0 điểm) Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi "con chim phượng hoàng bay núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mơng Đất Nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ (Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.118-119) Cảm nhân anh/chi đọan thơ Từ đó, bıı̀nh luâṇ quan niêṃ đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Hết ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Hãy thức dậy, đất đai! áo em tơi khơng cịn vá vai cho phần gạo nhà khơng cịn thay ngơ, khoai, sắn… xin cơm no, áo ấm xa - đẹp, giàu, sung sướng Khoáng sản tiềm tàng ruột núi non châu báu vô biên thềm lục địa rừng đại ngàn bạc vàng phù sa muôn đời sữa mẹ sông giàu đằng sơng bể giàu đằng bể cịn mặt đất hơm em nghĩ nào? lịng đất giàu, mặt đất nghèo sao? *** Lúc ta làm thơ cho đưa đẩy mà chi lời lạt ta ca hát nhiều tiềm lực tiềm lực cịn ngủ n… Tp Hồ Chí Minh 1980 – 1982 (Trích “Đánh thức tiềm lực“”, Ánh trăng - Cát trắng - Mẹ em, Nguyễn Duy, NXB Hội Nhà văn, 2015, tr 289-290) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Trong đoạn trích, tác giả nhắc đến yếu tố thuộc tiềm lực tự nhiên đất nước? Câu Nêu hiệu việc sử dụng câu hỏi tu từ đoạn trích Câu Theo anh/chị, quan điểm tác giả hai dòng thơ: ta ca hát quá nhiều tiềm lực/tiềm lực cịn ngủ n có cịn phù hợp với thực tiễn ngày khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu1 (2.0 điểm) Từ nợi dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước cá nhân cuộc sống hiện Câu (5.0 điểm) Phân tích sự đối lập vẻ đẹp hình ảnh thuyền xa cảnh bạo lực gia đình hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) Từ đó, anh/chị liên hệ với sự đối lập cảnh phố huyện lúc đêm khuya hình ảnh đoàn tàu (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) để nhận xét cách nhìn hiện thực hai tác giả - Hết -ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Biết nói trước biển em Trước xa xanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Chân trời biển gọi người Bao khát vọng nửa chừng tan sóng Vầng trán mặn giọt mồ cay đắng Bao kiếp vùi đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời cánh buồm căng Bay biển bồ câu đất Biển dư sức người khơng biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta tìm (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Văn học, 1985, tr.391) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu 2: Anh/ Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau nào? Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi đáy lạnh mù tăm Câu Hãy cho biết hiệu phép điệp các dòng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Câu Hành trình theo đuổi khát vọng người thể hiện đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? II LÀM VĂN(7.0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) sức mạnh ý chí người c̣c sống Câu (5,0 điểm) Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Digan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hố xứ sở Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành nó, tơi nghĩ người ta không hiểu cách đầy đủ chất sơng Hương với hành trình gian trn mà vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khố hang đá chân núi Kim Phụng (Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.198) Cảm nhận anh/ chị hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường HẾT -ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TNTHPT 2020 LẦN BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Con người ln mong muốn người khác lắng nghe công nhận Do đó, người biết cách lắng nghe thường người u q tơn trọng Những người có thói quen hay phản đối người khác thường nhận phản ứng bực bội bị lảng tránh Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa bạn khơng phép bảo vệ lập trường mình, bạn cần thể quan điểm hòa nhã Đừng để cảm xúc nóng vội lấn át lý trí bạn, tạo điều kiện cho người đối diện nói hết quan điểm họ sau bạn trình bày nhận định cá nhân Khi đó, bạn khơng thực quan điểm mà không hạ thấp người khác Hãy làm cho người khác tận hưởng niềm vui tỏa sáng Hãy bỏ thói quen ln cho Đừng áp đặt, gợi mở Mọi người xung quanh bạn cảm thấy thoải mái, tin tưởng mở lòng với bạn Bạn có niềm vui lớn giúp người khác hạnh phúc (Trích Tất chuyện nhỏ – Richard Carlson, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.39-40) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, người có thói quen hay phản đối người khác thường nhận phản ứng nào? Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị cho biết “thể hiện quan điểm sự hòa nhã”? Câu Lời khun “Hãy bỏ thói quen ln cho đúng” đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nợi dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) sự cần thiết phải tôn trọng quan điểm người khác Câu (5.0 điểm) Trong thơ Tây Tiến, Quang Dũng viết: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lập đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu khơng bước Gục lên sóng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ội Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.88) Trình bày cảm nhận anh/chị khung cảnh thiên nhiên hình ảnh người lính đoạn thơ HẾT -ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TNTHPT 2020 LẦN BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Thế anh hùng? Theo tôi, anh hùng người can đảm cống hiến hồn cảnh dù khó khăn nhất; cá nhân hành động không vị kỉ ln địi hỏi thân phải tốt so với mức kì vọng người; người xem thường nghịch cảnh để kiên thực điều tin tưởng mà khơng sợ hãi Anh hùng người muốn cống hiến, sẵn sàng trở thành hình mẫu sống thật với niềm tin xác Anh hùng ln xây dựng chiến lược để đảm bảo đạt kết theo đuổi đến thành mong muốn trở thành thực; họ sẵn sàng thay đổi phương pháp cần thiết hiểu tầm quan trọng hành động nhỏ Anh hùng khơng phải mẫu người “hồn hảo” chẳng có hồn hảo Chúng ta mắc sai lầm, điều khơng phủ nhận cống hiến đời (Trích Ðánh thức người phi thường bạn – Anthony Robbins, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr 397 – 398) Thực hiện các yêu cầu: Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Trong đoạn trích, tác giả cho anh hùng người có thái đợ truớc khó khăn, nghịch cảnh? Câu Anh/Chị hiểu câu: Anh hùng khơng phải mẫu người “hồn hảo” chẳng có hồn hảo? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan niệm: Chúng ta mắc sai lầm điều khơng phủ nhận cống hiến đời? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) 10 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết mợt đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị hành động nhỏ làm nên người anh hùng đời thường Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đêm mùa xuân Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2019) …………………… HẾT……………… … Nhận xét: Căn cứ vào đề thi cụ thể thấy từ năm 2017 trở lại cấu trúc đề thi môn Ngữ văn không thay đổi, phần nghị luận văn học (5,0 điểm) đề thi THPTQG mà Bợ đưa có sự thay đổi, điều chỉnh hướng tiếp cận Nếu đề thi năm 2017 dạng đề cung cấp ngữ liệu sau đặt u cầu phân tích, bình luận (kiến thức chủ yếu lớp 12), đến 2018 phần chuyển thành kiến thức liên hệ, so sánh (bao gồm kiến thức lớp 11 12) Năm 2019 đề minh họa phân tích dạng liên hệ nội tác phẩm, cảm nhận so sánh, đánh giá từ chi tiết, đoạn, hình ảnh, đề thức lại phân tích cảm nhận mợt đoạn văn nhận xét (tập trung chủ yếu vùng kiến thưc lớp 12) Với 02 đề thi minh họa năm 2020, ảnh hưởng Đại dịch covid, độ lùi thời gian thi cử nên đề thi bám vào phần kiến thức nhất, sử dụng thao tác phân tích, bình giá, so sánh, tổng hợp vấn đề mức đơn giản, có lợi cho học sinh Dù vậy, sự thay đổi đòi hỏi người dạy người học phải có quá trình đào sâu kiến thức từ đơn vị nhỏ nhất, sơ sài, qua loa mà đạt điểm cao Vùng kiến thức tập trung các tác phẩm lớp 12, để giải tốt yêu cầu đề đạt điểm từ 8,0 trở lên với môn Ngữ văn kì thi khơng dễ dàng Đây điều khơng giáo viên dạy cịn trăn trở 2.2.2 Thực trạng dạy học giáo viên + Lượng kiến thức tác phẩm Ngữ văn 12 nhiều, giáo viên không dạy từ cái cụ thể, chi tiết học sinh lại khơng giải yêu cầu đề Câu nghị luận văn học (5,0 điểm) hướng vào cái cụ thể, chứ khơng cịn cách hỏi hàn lâm các đề thi trước + Với đọc hiểu câu nghị luận xã hội, dù không ôn luyện nhiều các em học sinh đạt mợt điểm số định Riêng với Nghị luận văn học, học sinh theo học khối chuyên ban các em đáp ứng yêu cầu bản, có khả để dành điểm cao Bởi điều mà giáo viên dạy băn khoăn phải hướng tới rèn rũa để học sinh đạt từ điểm 4,0 trở lên với câu nghị luận 5,0 điểm + Có giáo viên khơng dạy lớp học theo khối, lối học thi thực dụng học sinh nên đáp ứng dạy kiến thức để học sinh tự bơi, chưa hướng dẫn cụ thể chưa cung cấp mẹo làm cho các em đạt điểm số cao phần thi 2.2.3 Thực trạng học học sinh 11 Sau khảo sát điều tra 285 học sinh lớp 12 khóa học 2016 – 2019 289 học sinh khóa 2017 – 2020 trường THPT Triệu Sơn phương pháp điều tra, phát vấn vai trò, tầm quan trọng môn Ngữ văn nhà trường, mức độ đầu tư thời gian học tập test nhanh đề cụ thể (Đề thi quốc gia 2019, 02 đề thi minh họa 2020 một số đề thi khác các trường chuyên nước, tỉnh), nhận thấy thực trạng học sinh sau: + 100% học sinh thấy mơn Ngữ văn có tầm quan trọng nhiên 80% không đầu tư thời gian để học nhà, chí lớp + 63,8% học sinh hiểu yêu cầu đề chưa tḥc, chưa nhớ kiến thức Thậm chí với học sinh ban khoa học tự nhiên, các em chưa nhớ tên tác giả, tác phẩm, nhân vật… + 21,0 % học sinh hình dung cách giải theo yêu cầu hiệu làm chưa cao, phân tích thơng thường mà chưa biết bình luận, đánh giá, khái quát + 15,2% học sinh triển khai nợi dung u cầu, có đánh giá, khái quát sơ sài, chưa đầy đủ, viết cịn chưa có chất lượng Đặc biệt chưa tạo điểm nhấn, ấn tượng để lấy điểm nơi người chấm Nguyên nhân thực trạng tâm lí học sinh, chí phụ huynh trọng nhiều vào việc ôn thi theo khối, với môn Văn tồn quan niệm cần qua đủ, không cần điểm cao 2.3 Những giải pháp bước đầu 2.3.1 Trước làm đề giáo viên cần củng cố, ôn tập lại vùng kiến thức tác phẩm trọng tâm xuất đề thi Đây cơng việc địi hỏi sự sàng lọc kĩ càng, mang tính chủ quan cao Mỗi tác phẩm văn học có vô nhiều chi tiết, song nhiệm vụ người giáo viên phải chọn lọc chi tiết, đoạn văn xi đoạn thơ mang tính tiêu biểu, điển hình Ví dụ: + Bài thơ Tây Tiến có phần trọng tâm: Khung cảnh thiên nhiên miền Tây hoang sơ, hùng vĩ; Khung cảnh thiên nhiên miền tây thơ mợng, trữ tình; hình tượng người lính Tây tiến + Bài Việt Bắc Sóng ơn theo đoạn trọng điểm + Bài Người lái đị sơng Đà có phần trọng tâm: Hình tượng sơng Đà hình tượng ơng lái đị + Bài Ai đặt tên cho dịng sơng? Có phần trọng tâm: Thủy trình sông Hương (Ở thượng nguồn; ngoại vi thành phố; lòng thành phố Huế) + Bài Vợ chồng A Phủ có phần trọng tâm nhất: Hình tượng nhân vật Mị + Bài Vợ nhặt có phần trọng tâm: Hình tượng nhân vật Tràng; bà cụ Tứ; người vợ nhặt + Bài Rừng xà nu có phần: Hình tượng Tnu; xà nu + Bài Chiếc thuyền ngồi xa có phần: Hai phát hiện nghệ sĩ Phùng; người đàn bà hàng chài; nghệ sĩ Phùng + Bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt có các đối thoại thông điệp nhà viết kịch Lưu Quang Vũ 12 … Việc xác định phần kiến thức trọng tâm có tác dụng định hướng, lựa chọn đề đích đến đề thi để các em rèn luyện Điều có ý nghĩa quan trọng vừa giúp củng cố kiến thức lại vừa rèn luyện kĩ Đặc biệt để ghi nhớ nhanh xác, các em sử dụng sơ đồ tư học mang lại hiệu hứng thú quá trình học tập 2.3.2 Hướng dẫn học sinh nắm cấu trúc viết đơn giản dễ triển khai có kèm theo thang điểm phần + Trước làm phát cho học sinh phiếu chấm điểm, tương tự theo mẫu phiếu chấm thi thpt quốc gia Bộ năm 2018 để các em biết các em lấy điểm phần nào, cần phần phần quan trọng, từ nợi dung đến hình thức viết (đối với đối tượng cụ thể) + Sau đó, hướng dẫn các em cấu trúc cụ thể câu làm văn 5,0 điểm theo phần : Mở – thân - kết a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận, tác giả, tác phẩm Với phần này, thường hướng dẫn, yêu cầu học sinh khá, giỏi áp dụng cách gián tiếp đưa kiến thức lí luận ý kiến, nhận định văn học để tạo ấn tượng, tăng giá trị viết Tuy nhiên, học sinh làm điều Do vậy, các em không triển khai cách mở gián tiếp, nên lựa chọn cách trực tiếp, ngắn gọn, dễ với các em giới thiệu tác giả, tác phẩm b Thân bài: Triển khai các ý bản: + Ý1: Nêu hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm + Ý2 : Khái quát giá trị tác phẩm khoảng đến dòng + Ý3: Phân tích đoạn ngữ liệu 1,2,3… (Gắn với yêu cầu đề) - Xác định vị trí, hồn cảnh đoạn ngữ liệu - Phân tích nợi dung - Nhận xét nghệ thuật - Giá trị + Ý4: Đánh giá, khái quát: Tùy thuộc vào yêu cầu đề để đánh giá - Khái quát giá trị tác phẩm, khẳng định phong cách nhà văn c Kết bài: Cảm nghĩ cá nhân, có liên hệ, mở rợng (0,25 điểm) Phần cần cố gắng viết cho lắng đọng, có cảm tình lớn với người chấm (giống ca sĩ hát, cuối hát thường hay, mà hay tiếng vỗ tay khơng ngớt) → Khi u cầu học sinh viết mà cung cấp khung biểu điểm, thân các em biết đâu trọng tâm, cần thiết, chí tự đánh giá làm có khung biểu điểm Tránh trường hợp làm khơng biết thừa hay thiếu chỗ 2.3.3 Bám sát đề thi minh họa Bộ, nhiên cần linh hoạt, đa dạng hóa kiểu bài, nội dung ơn tập + Mỗi tác phẩm xây dựng nhiều kiểu ôn tập, chia tác theo mức đợ từ dễ tới khó, học sinh mức đạt yêu cầu chung mức Ví dụ đề thi 1: Về thơ Việt Bắc – Tố Hữu 13 * Đề dạng bản: Cảm nhận đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD, 2019, Tr.111) Từ đó, biểu hiện tính dân tộc thể hiện đoạn thơ * Đề dạng nâng cao, tổng quát: Trong thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái hiện tháng ngày kháng chiến gian khổ: Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai tái hiện chiến thắng lịch sử hào hùng quân dân Việt Bắc: Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng ( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112) Anh (chị) phân tích bức tranh Việt Bắc hai đoạn thơ trên, từ làm bật sự vận đợng cảm xúc thơ Tố Hữu Ví dụ đề thi 2: * Đề dạng bản: Cảm nhận sức sống mãnh liệt, tiềm tàng nhân vật Mị đêm tình mùa xn Hồng Ngài ( trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) ? * Đề dạng nâng cao, tổng quát: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, c̣c đời làm dâu Mị vô khổ đau, tủi nhục Sau bố Mị chết, Mị khơng nghĩ đến chụn ăn lá ngón tự tử nữa, “Mị tưởng trâu, ngựa…” Nhưng nghe tiếng sáo đêm tình mùa xuân khát vọng sống Mị trỗi dậy: “…Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái 14 Ta tìm người yêu Anh/Chị phân tích sự thay đổi nhận thức nhân vật Mị để làm bật sức sống tiềm tàng, khát vọng sống mãnh liệt nhân vật qua tình cảnh Từ đó, khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) + Mỗi dạng đề mợt thử thách, học sinh mức đợ trung bình, khá giải yêu cầu đề bản, tiếp cận đề nâng cao mức bản, học sinh giỏi tiếp cận mức nâng cao, bình giá, khái quát Và quan trọng dù kiểu các em giải tốt yêu cầu đề 2.3.4 Chia tách mảng nội dung ôn tập để cụ thể hóa cách làm a Với kiểu thơ: Học sinh cần lưu ý điểm sau: + Học tḥc lịng đoạn thơ tiêu biểu Tḥc lịng thơ vừa tạo cảm hứng viết vừa có lợi vơ làm đề thi Nghị luận văn học + Tác phẩm thơ gắn liền với hoàn cảnh, thời đại sống phong cách tác giả Vì cần nắm xuất xứ, hồn cảnh đời tác phẩm +Tiếp cận kiến thức nội dung tác phẩm cách: * Chia tác phẩm thơ thành đoạn nhỏ các khổ thơ chia sẵn Nắm nội dung phần * Mỗi đoạn thơ nhỏ đặt cho một luận điểm lớn có sức khái quát bao trùm đoạn thơ Trong ý lớn chia thành các ý nhỏ để học (theo kiểu sơ đồ tư duy) * Khi học phần nợi dung nên tập phân tích câu thơ Chú ý phân tích các từ khoá; phân tích nghệ thuật đến nội dung * Luôn đặt câu thơ, hình tượng thơ đối sánh, liên hệ để làm rõ điểm khác biệt * Khi làm lựa chọn linh hoạt nhận định lý luận, ý kiến để lồng ghép … b Với kiểu văn xuôi: Học sinh cần lưu ý điểm sau: + Nắm nội dung cốt truyện trước vào phân tích cụ thể chi tiết, hình tượng + Xác định vị trí, nợi dung đoạn văn trước phân tích + Ghi nhớ xuất xứ, hoàn cảnh đời, đặc điểm phong cách nhà văn để có sở cảm thụ + Tăng chiều sâu viết phân tích, đánh giá nợi dung, nghệ thuật hình tượng cách so sánh đối chiếu nhân vật với nhân vật kia, tác phấm với tác phẩm khác dựa mối liên hệ tương đồng + Khi làm áp dụng linh hoạt nhận định, ý kiến bàn nhân vật, tác phẩm, nhà văn đặc trưng văn học c Yêu cầu chung: + Lấy nghệ thuật để phân tích nợi dung dù kiểu thơ hay văn xuôi + Khi hành văn cần tránh câu, từ sáo rỗng, viết cô đọng, két hợp lý luận suy tư, cảm xúc + Tránh gạch, xóa làm, gây phản cảm cho người chấm 15 + Để tăng chiều sâu cho viết cần so sánh đối chiếu áp dụng thêm nhận định, ý kiến, lí luận ngồi tác phẩm Điều giúp viết phong phú, sâu sắc, có chiều sâu 2.3.5 Lựa chọn, trau chuốt đề thi để học sinh thực nghiệm + Đề thi khảo sát đòi hỏi bám sát cấu trúc đề minh họa Bợ, có hướng dẫn cụ thể để học sinh nắm yêu cầu sau làm Đặc biệt, giáo viên phải tùy theo lượng kiến thức tác phẩm để đưa đề thi phù hợp, phom chuẩn, tránh dàn trải mà tránh sơ sài, thiếu sót + Ơn tập một cách chọn lọc Tập trung chuyên sâu vào tác phẩm khó, tháo gỡ băn khoăn, thắc mắc, chỉnh sửa, uốn nắn học sinh từ làm cụ thể 2.3.6 Hướng dẫn học sinh đưa kiến thức lí luận văn học vào thi + Việc đưa kiến thức sách vở, vốn lý luận hay nhận định, ý kiến tác phẩm việc khó khăn đa số các em học sinh Tuy nhiên, mức đợ đơn giản chịu khó ghi nhớ học sinh áp dụng + Tùy theo đối tượng học sinh, tùy theo kiểu (thơ văn xuôi) đặc biệt tùy theo nội dung yêu cầu đề mà áp dụng các ý kiến, nhận định văn học một cách linh hoạt, sáng tạo + Đối với học sinh trung bình, yếu tḥc hai đến ba nhận định theo thể loại tập áp dụng với để ghi nhớ thi Trong viết, phần dễ áp dụng mở bài, kết khâu chuyển ý, đoạn + Với học sinh khá giỏi, vốn kiến thức cần nhiều hơn, phong phú u cầu phải cao Ngồi áp dụng phần mở kết cần áp dụng đánh giá, tổng hợp, nâng cao vấn đề + Các nhận định thơ áp dụng bài: * Thơ họa để cảm nhận thay để ngắm (Leona Devanci) * Thơ thơ, đồng thời nhạc, họa, chạm khắc theo cách riêng (Sóng Hồng) * Trái đất nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua trái tim nhà thơ * Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi/ Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang (Chế Lan Viên) * Thơ ca làm cho tốt đẹp trở thành (Shelly) * Làm thơ cân phần nghìn miligram quặng chữ * Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm (Von Taire)… * Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật/ Một giọt mật thành đòi vạn chuyến ong bay/ Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc/ Mật đồng mà hút nhụy tận miền tây + Các nhận định vừa áp dụng với kiểu thơ, vừa áp dụng với kiểu văn xuôi: * Văn học nằm ngồi định luật băng hoại, không thừa nhận chết (Sê-đrin) * Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, giãi bày gửi gắm tâm tư (Lê Ngọc Trà) 16 * Mỗi tác phẩm văn học phát minh hình thức khám phá nội dung (Leonit Leonop) * Văn học tư tưởng tìm đẹp ánh sáng * Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người (Nguyễn Minh Châu) * Nhà văn chân nhà nhân đạo từ cốt tủy * Văn học khơng khác lịng yêu quý người … + Lưu ý: Khi áp dụng nhận định, ý kiến cần tránh sự nhầm lẫn sai sót, đặc biệt học sinh phải biết linh hoạt lựa chọn nhận định cho phù hợp Bên cạnh cần có khả diễn giải phân tích để tránh nhận định xng khơng có giá trị lập luận 2.3.7 Chấm, trả nhận xét cụ thể + Rèn kĩ cho học sinh thi cử yếu tố quan trọng Do vậy, quá trình lựa chọn đề, cung cấp phương pháp làm bài, người giáo viên phải trọng tới khâu chấm bài, sửa cho học sinh + Mỗi làm các em phải ghi nhận xét cụ thể, ghi nhận, khích lệ, đợng viên sự cố gắng phê bình, rút kinh nghiệm thiếu sót để uốn nắn kịp thời + Sau học sinh làm bài, thường cung cấp cho các em đáp án, yêu cầu các em đổi chéo chấm cho Mỗi lần đọc, rà soát bạn tự các em so sánh, rút kinh nghiệm cho mình, biết cách đánh giá làm mình, thấy ưu, nhược điểm bạn Cuối tổng hợp chấm, nhận xét lại cụ thể Vừa đánh giá người làm bài, vừa đánh giá bạn chấm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tìm hiểu ứng dụng cụ thể giải pháp nâng cao hiệu phần nghị luận văn học (5,0 điểm) đề thi THPTQG cho học sinh khối lớp 12 khóa (2016 – 2019), khối 12 khóa (2017 – 2020), đối chiếu so sánh kết qua nhiều lần thi, kiểm tra từ đầu học kì II, kì II, cuối kì II đến các lần thi thử TNTHPT, tơi nhận thấy mức độ hiểu áp dụng kĩ viết văn nghị luận đề thi TNTHPT các em học sinh khối 12 có hiệu quả, tiến bộ rõ rệt Kết thu sau: - 100,0% học sinh nhận thức triển khai theo cấu trúc đề mức độ đơn giản nhất, điểm trung bình bợ mơn Ngữ văn tồn khối có cải thiện rõ rệt qua các lần thi khảo sát từ 5,43 (lần 1) lên 5,89 (lần 2) 6,16 (lần 3) - 60,0% học sinh sau phân tích biết đánh giá, khái quát - 52,0% học sinh đánh giá, khái quát tương đối đầy đủ, có chất lượng - 47,0% ngồi đáp ứng cấu trúc cịn có vận dụng vốn kiến thức lí luận văn học vào viết, tạo ấn tượng thiện cảm với người chấm Kết cụ thể Khối 12 (Khóa 2017-2020) a Trước triển khai sáng kiến 17 (Thi thử THPTQG lần – tháng 12/2019) Lớp Sĩ số (học Vận dụng Vận dụng sinh) thấp cao SL % SL % 12A1 45 40 88,9 11,1 12A2 43 39 90,5 9,5 12A3 45 37 86,0 14,0 12A4 45 35 77,8 10 22,2 12A5 36 20 55,6 16 44,4 12A6 33 30 90,9 9,1 12A7 42 22 52,4 20 47,6 Điểm 8,0 trở lên SL % 0 0 01 2,2 02 4,4 04 11,1 0 05 11,9 b Sau triển khai sáng kiến Thi thử TNTHPT lần – tháng 05/2020 Lớp Sĩ số (học Vận dụng sinh) thấp SL % 12A1 45 33 73,3 12A2 43 34 79,0 12A3 45 30 66,7 12A4 45 28 62,2 12A5 36 16 44,4 12A6 33 25 75,6 12A7 42 16 38,1 Vận dụng cao SL % 12 26,7 21,0 15 33,3 17 37,8 20 55,6 24,4 26 61,9 Điểm 8,0 trở lên SL % 01 2,2 0 02 4,4 04 8,8 07 19,4 0 10 23,8 Thi thử TNTHPT lần – tháng 06/2020 Lớp Sĩ số (học Vận dụng sinh) thấp SL % 12A1 45 30 66,7 12A2 43 30 69,8 12A3 45 25 55,6 12A4 45 23 51,1 12A5 36 14 38,9 12A6 33 23 69,7 12A7 42 13 30,2 Vận dụng cao SL % 15 33,3 13 30,2 20 44,4 22 48,9 22 61,1 10 30,3 29 69,8 Điểm 8,0 trở lên SL % 02 4,4 0 04 8,8 04 8,8 10 27,8 01 3,0 12 28,6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thực tế tìm hiểu nghiên cứu, so sánh dạng đề thi các khóa thi 2017 trở trước với đề thi minh họa môn Ngữ văn 2020 Bộ Giáo dục, khảo sát điều tra phân loại chất lượng làm phần nghị luận văn học (5,0 18 điểm) các em học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn giúp nhận nhiều vấn đề thực tế dạy học Một là, muốn viết hiệu phần nghị luận văn học (5,0 điểm) trước hết các em học sinh phải nắm vững cấu trúc triển khai làm Hai là, cần chăm tích cực rèn lụn, ln tìm tịi phương pháp học mới, tư nhanh để ghi nhớ kiến thức mợt cách xác Ba là, quá trình dạy học giáo viên phải cập nhật đề thi minh họa Bộ giáo dục đào tạo, đầu tư cho các em rèn giũa nhiều dạng đề để các em trải nghiệm, đối chiếu Bốn là, qua thi người giáo viên phải thấy sự hạn chế, thiếu sót để hướng dẫn các em bổ sung, sửa đổi mợt cách tích cực Năm là, phải biết nâng niu phần làm, tư linh hoạt, xử lí thơng minh, giải hiệu yêu cầu đề đạt điểm số cao Mặc dù chưa nhiều kinh nghiệm giảng dạy, chưa có đợ dày tích luỹ, thân mạnh dạn đưa một vài giải pháp bước đầu hi vọng giúp ích cho quá trình dạy học phần nghị luận văn học (5,0 điểm) đề thi TNTHPT môn Ngữ văn một cách hữu ích không cho thân mà cho bạn bè đồng nghiệp các em học sinh đứng trước ngưỡng cửa quan trọng cuộc đời 3.2 Kiến nghị Để chất lượng làm học sinh môn Ngữ văn nâng cao có hiệu cần có sự phối hợp chặt chẽ khơng thầy trị quá trình dạy học mà cần có nhiều yếu tố đợng viên, khích lệ Bởi vậy, tơi xin kiến nghị: + Đối với giáo viên: - Mỗi giáo viên cần không ngừng rèn luyện để nâng cao tri thức hiểu biết, tâm huyết với nghề, trăn trở nghề, học giúp cho học trở nên phong phú hơn, sinh động hơn, tránh sự nhàm chán học sinh - Các cán bộ, giáo viên cần phải thường xuyên trao đổi, học tập để hồn thiện nâng cao trình đợ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ tốt cho việc dạy học + Đối với Ban giám hiệu nhà trường: - Cần trân trọng, ủng hợ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên thực hiện sáng kiến mợt cách thích hợp có hiệu - Mặt khác, cần tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh để quá trình dạy học đạt hiệu cao Nâng cao hiệu phần nghị luận văn học (5,0 điểm) đề thi THPTQG cho học sinh khối 12 các em đứng trước ngưỡng cửa mợt kì thi lớn – Kì thi TNTHPT 2020 luôn điều mà thân tất các giáo viên dạy Ngữ văn trường THPT Triệu Sơn mong muốn, băn khoăn, trăn trở Thế nhưng, hạn chế quá trình dạy học điều tránh khỏi xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Do vậy, kinh nghiệm, suy nghĩ cá nhân tơi quá trình dạy học, chắn cịn có thiếu sót định Vì vậy, 19 tơi mong có sự góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến ngày hoàn thiện hơn, thiết thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Thúy Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lí luận văn học - Hà Minh Đức; Nxb GD; H; 1993 [2] Luật giáo dục (6/2005) [3] Một số vấn đề giáo dục Việt Nam - Nguyễn Khánh Toàn; Nxb GD; H 20 [4] Nghị số 29-NQ/TW, BCH TW Đảng khóa XI [5] chuyên đề trọng tâm bồi dưỡng THPT Quốc Gia môn Ngữ văn, Văn học cảm nhận, NXB ĐHQG Hà Nội [6] Phương pháp dạy học Văn, tập 1; Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh; Nxb GD; H; 2001 Quy định chữ viết tắt đề tài TNTHPT : Tốt nghiệp Trung học phổ thông THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Thúy Nga Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó Tổ Văn - Sử Trường THPT Triệu Sơn TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nâng cao hiệu phần làm văn nghị luận xã hội (2,0 điểm) đề thi THPTQG Ngành GD Tỉnh Thanh Hóa B 2017 cho học sinh lớp 12 Trường THPT Triệu Sơn Nâng cao hiệu phần nghị luận văn học (5,0 điểm) đề thi TNTHPT cho học sinh Đang đề nghị 2020 lớp 12 Trường THPT Triệu Sơn 22 ... tài: ? ?Nâng cao hiệu phần nghị luận văn học (5, 0 điểm) đề thi TNTHPT cho học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5? ?? nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết thân, giải khúc mắc cho các em học sinh lớp 12. .. khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phần nghị luận văn học 5, 0 điểm đề thi THPTQG - Học sinh lớp 12B1, 12B2, 12B3, 12B4, 12B5; 12B6; 12B7 khóa học 2016 – 2019 trường THPT Triệu Sơn - Học sinh lớp. .. điều kiện sở vật chất, thi? ??t bị dạy học cho giáo viên học sinh để quá trình dạy học đạt hiệu cao Nâng cao hiệu phần nghị luận văn học (5, 0 điểm) đề thi THPTQG cho học sinh khối 12 các em

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w