1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY HỌC STEM CHƯƠNG TRÌNH CACBOHIDRAT HÓA HỌC 12 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT

124 557 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Thanh niên cần chuẩn bị kĩ năng học tập và giao tiếp để có thể nâng cao khả năng sáng tạo và đổi mới. Việc giới thiệu giáo dục STEM nhằm nâng cao kĩ năng STEM cũng như kĩ năng phân tích của thanh niên để có thể cạnh tranh trên thị trường lao động toàn cầu và phát triển kinh tế xã hội 4. Nhìn chung việc áp dụng chương trình giáo dục STEM vào dạy học ở các nước đều có một mục tiêu đó chính là sự tác động đến người học. Có thể dễ dàng nhận thấy giáo dục STEM như là một giải pháp trong cải cách giáo dục của các quốc gia nhằm hướng tới phát triển con người để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa đầy cạnh tranh 16.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTPT Công thức phân tử CTCT ĐC GCSE Công thức cấu tạo Đối chứng General Certificate of Secondary Education GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên HS IPST NL NSTA PTHH Học sinh Institute for Physical Science and Technology Năng lực National Science Teachers Association Phương trình hóa học STEM TB THCS Science Technology Engineering Mathematics Trung bình Trung học sở THPT TN TNSP Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC STEM NHẰM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Chương trình giáo dục THPT theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 1.2.2 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học .9 1.3 Dạy học STEM 11 1.3.1 Thuật ngữ STEM 11 1.3.2 Giáo dục STEM 12 1.3.3 Phân loại STEM 14 1.3.4 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM 14 1.3.5 Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng .15 1.3.6 Chủ đề giáo dục STEM 17 1.3.7 Các hình thức thực giáo dục STEM 18 1.3.8 Các phương pháp mơ hình dạy học theo định hướng giáo dục STEM .19 1.4 Giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông 21 1.4.1 Quan niệm giáo dục hướng nghiệp 21 1.4.2 Đặc điểm tâm – sinh lý học sinh THPT ảnh hưởng đến lựa chọn nghề……………………………………………………………………………23 1.4.3 Quá trình giáo dục hướng nghiệp THPT 24 1.5 Thực trạng vận dụng dạy học STEM q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh 25 1.5.1 Tổ chức điều tra khảo sát 25 1.5.2 Kết điều tra 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC STEM CHƯƠNG “CACBOHIDRAT” HÓA HỌC 12 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH .34 2.1 Đặc điểm chung chương Cacbohidrat hóa học 12 34 2.1.1 Vị trí chương Cacbohidrat 34 2.1.2 Mục tiêu chương Cacbohidrat 34 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương Cacbohidrat 35 2.1.4 Những điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học dạy chương Cacbohidrat 35 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học STEM 36 2.3 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM 39 2.4 Xây dựng số chủ đề dạy học STEM chương Cacbohidrat nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh .41 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy học STEM chương Cacbohidrat nhằm định hướng nghề nghiệp cho HS .60 2.5.1 Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề: “Giấm ngon nhà làm” 60 2.5.2 Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề: “Cơm rượu nếp – văn hóa ẩm thực Việt Nam” 69 2.6 Thiết kế cơng cụ đánh giá tính khả thi đề tài 76 2.6.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 76 2.6.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 78 2.6.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá HS 78 2.6.4 Thiết kế kiểm tra 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.1.1 Mục đích 81 3.1.2 Nhiệm vụ 81 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 81 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .81 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .82 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Kết thực nghiệm sư phạm 83 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 81 Bảng 3.2 Kết điểm quan sát lực định hướng nghề nghiệp HS lớp ĐC trước sau học chương Cacbohidrat 83 Bảng 3.3 Kết điểm TB quan sát lực định hướng nghề nghiệp trước sau TN 84 Bảng 3.4 Kết điểm TB quan sát lực định hướng nghề nghiệp HS lớp ĐC lớp TN 85 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra HS 87 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kết hai kiểm tra 87 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết hai kiểm tra 87 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết kiểm tra số 89 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết kiểm tra số 89 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phẩm chất, lực mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Hình 1.2 Chu trình STEM 11 Hình 1.3 Tiêu chí chủ đề giáo dục STEM 17 Hình 2.1 Quy trình dạy học STEM 39 Hình 2.2 Sản phẩm giấm ăn cần hoàn thành 68 Hình 2.3 Video hướng dẫn tự làm giấm ăn nhà 68 Hình 2.4 Sản phẩm cơm rượu nếp cần hoàn thành 75 Hình 2.5 Video hướng dẫn tự làm cơm rượu nếp nhà 75 Biểu đồ 3.1 Sự tiến lực định hướng nghề nghiệp HS lớp ĐC trước sau học chương Cacbohidrat 84 Biểu đồ 3.2 Sự tiến lực định hướng nghề nghiệp HS trước sau TN 85 Biểu đồ 3.3 Sự tiến lực định hướng nghề nghiệp HS lớp TN so với lớp ĐC 86 Biểu đồ 3.4 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 88 Biểu đồ 3.5 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 88 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 89 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp vấn đề quan trọng đời người Có nghề nghiệp giúp ổn định sống đem lại giá trị tích cực cho xã hội Tuy nhiên, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân ln vấn đề khó khăn, đặc biệt với học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT), mà em bước vào cánh đời Vì vậy, lực tự định hướng nghề nghiệp lực quan trọng HS THPT giúp em có định hướng rõ ràng cơng việc tương lai phù hợp với lực thân đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần phát triển kinh tế đất nước Một đường giúp HS phát triển lực tự định hướng nghề nghiệp thơng qua dạy học mơn văn hóa Khi lí thuyết từ sách gắn liền với thực tiễn sống, không làm tăng hứng thú HS với môn học mà cịn góp phần mang lại hiểu biết nghành nghề có liên quan đến kiến thức mơn học, từ hình thành cho em động cơ, nhu cầu góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS tương lai Trong thực tế nay, việc dạy học môn học riêng rẽ làm cho kiến thức đối tượng trở nên rời rạc, khơng có tính kết nối, hệ thống Kiến thức HS thu thiếu tính thống nhất, tính tổng quát tính thực tiễn giải vấn đề sống thực tế khiến HS gặp nhiều khó khăn Mặt khác, vấn đề thực tế sống đa dạng, phức tạp phát sinh, phát triển không ngừng, cải cách nhà trường thường sau phát triển vấn đề sống Bên cạnh đó, với bùng nổ cách mạng 4.0, quốc gia cạnh tranh kinh tế, khoa học cơng nghệ địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng để giúp đất nước hội nhập bối cảnh tồn cầu hóa Điều đặt cho giáo dục nhiệm vụ cần chuẩn bị cho HS có kiến thức kĩ đạt chuẩn toàn cầu để đáp ứng với nhu cầu hội nhập ngày cao Với thực trạng dạy học theo định hướng STEM hồn tồn phù hợp, đại đưa lý thuyết khô khan từ sách vận dụng tích cực, có hiệu vào thực tế sống nhằm nâng cao hiệu học tập góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS STEM viết tắc từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Toán học) Giáo dục STEM quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho HS kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học Các kiến thức kĩ phải giảng dạy tích hợp giúp người học áp dụng kiến thức bối cảnh cụ thể Trên giới có nhiều nước dạy học theo định hướng STEM Úc, Canada, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Anh Hoa Kỳ Nhìn chung, chương trình giáo dục theo định hướng STEM nước có mục tiêu chung nhằm hướng tới phát triển người để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển quốc gia thời đại tồn cầu hóa đầy cạnh tranh Hiện nay, Việt Nam, giáo dục STEM nói riêng chưa nghiên cứu sâu Mặc dù có số nghiên cứu, viết, tài liệu giáo dục STEM Việt Nam, nhiên cơng trình nghiên cứu bàn sơ lí luận giáo dục STEM vận dụng vào dạy học môn, đặc biệt chủ đề dạy học STEM mơn Hóa học cịn hạn chế Các trường THPT Việt Nam triển khai mô hình dạy học STEM, nhiên chúng chưa phổ biến nhiều giáo viên (GV) lúng túng, chưa hiểu dạy học STEM Chủ đề kiến thức “Cacbohidrat” chủ đề có nhiều ứng dụng thực tiễn gần gũi với sống học kiến thức sách HS chưa thực hiểu rõ tính chất ứng dụng hợp chất Cacbohidrat Dạy học STEM cách khắc phục hạn chế Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Dạy học STEM chương Cacbohidrat hóa học 12 nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học STEM chương “Cacbohidrat” Hóa học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT giáo dục lực định hướng nghề nghiệp cho HS lớp 12 Câu hỏi nghiên cứu Dạy học chương “Cacbohidrat” theo định hướng giáo dục STEM để giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh? Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên vận dụng dạy học STEM thông qua chủ đề chương “Cacbohidrat” kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp phát triển tốt khả nhận thức góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài:  Nghiên cứu xây dựng tài liệu tổng quan lý thuyết dạy học STEM  Nghiên cứu sở lí luận giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh  Nghiên cứu kế hoạch dạy học - Nghiên cứu thực trạng vận dụng dạy học STEM dạy học hóa học trường phổ thơng nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS - Nghiên cứu chương trình, mục tiêu chương “Cacbohidrat” vấn đề liên quan - Vận dụng dạy học STEM vào thiết kế số kế hoạch dạy học chương “Cacbohidrat” hóa học 12 - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu việc vận dụng dạy học STEM chương “Cacbohidrat” - Xây dựng cơng cụ đánh giá để đánh giá tính khả thi đề tài - Kết luận khoa học đề xuất số khuyến nghị Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học mơn hóa học lớp 12 trường - THPT Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học theo định hướng STEM chương “Cacbohidrat” nhằm định hướng nghề nghiệp cho HS lớp 12 - Phạm vi nghiên cứu:  Nội dung nghiên cứu: Chương “Cacbohidrat” lớp 12  Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội  Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Tổng quan tài liệu lí luận dạy học nói chung, dạy học STEM (Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học) dạy học Hóa học nói riêng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học STEM phương pháp tham vấn chuyên gia giáo dục STEM thực tiễn dạy học trường THPT Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xác định nhiệm vụ xây dựng nội dung, tiến hành hoạt động dạy học nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài Phương pháp toán học thống kê Xử lí thống kê tốn học số liệu, rút kết luận tính khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học STEM nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh Chương 2: Một số kế hoạch dạy học chủ đề “Cacbohidrat” Hóa học 12 theo định hướng giáo dục STEM nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm  Chưa Nếu em học môn học nhà trường theo định hướng giáo dục STEM trả lời câu hỏi Em thấy việc học tập theo định hướng giáo dục STEM có ý nghĩa nào?  Đảm bảo giáo dục toàn diện  Nâng cao hứng thú học tập mơn học STEM  Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS  Kết nối trường học với cộng đồng  Hướng nghiệp, phân luồng Em học mơn Hóa theo định hướng giáo dục STEM chưa?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chỉ lần  Chưa Nếu em học mơn Hóa theo định hướng giáo dục STEM xin trả lời câu hỏi Sau học mơn Hóa theo định hướng giáo dục STEM: a Em có u thích mơn Hóa học khơng?   Có Khơng b Em có biết thêm nhiều ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học khơng?   Có Khơng c Em có định hướng cho thân theo đuổi ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học tương lai khơng?  Có  Đang suy nghĩ  Khơng Cảm ơn ý kiến đóng góp em, chúc em khỏe học giỏi! 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHNN CỦA HỌC SINH Phụ lục 2.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên Ngày………….tháng………….năm………… HS quan sát: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………………Nhóm: …………………………………… Trường: ………………………………………………………………………… Tên học: ……………………………………………………………………… Tên GV quan sát: ……………………………………………………………… STT Tiêu chí thể lực ĐHNN Đánh giá mức độ lực ĐHNN Ghi Chưa Tốt Đạt Khả nhận sở thích, đam mê thân Khả năng/giá trị thân (tôi ai) – nhận điểm mạnh, điểm yếu thân Mức độ hiểu biết ngành nghề Sự lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân Vạch kế hoạch tương lai để thực ngành nghề lựa chọn Tổng số điểm đạt được: ………… /50 Trong đó: Chưa đạt: – điểm, Đạt: – điểm, Tốt: – 10 điểm 105 đạt Phụ lục 2.2 Phiếu tự đánh giá lực ĐHNN học sinh Ngày…………… tháng……………….năm……………… Họ tên HS: ……………………………………………………………………… Lớp: …………………………………Nhóm: …………………………………… Trường: ………………………………………………………………………… Tên học: ……………………………………………………………………… Tên GV quan sát: ……………………………………………………………… Đánh giá mức độ STT lực ĐHNN Tiêu chí thể lực ĐHNN Tốt Khả nhận sở thích, đam mê thân Khả năng/giá trị thân (tôi ai) – nhận điểm mạnh, điểm yếu thân Mức độ hiểu biết ngành nghề Sự lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân Đạt Vạch kế hoạch tương lai để thực ngành nghề lựa chọn Tổng số điểm đạt được: ………… /50 Trong đó: Chưa đạt: – điểm, Đạt: – điểm, Tốt: – 10 điểm 106 Chưa đạt Ghi PHỤ LỤC MA TRẬN, ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3.1 Ma trận, đáp án đề kiểm tra 45 phút Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao Nội dung Nhận biết Trạng thái tự nhiên Cấu tạo Tính chất hóa học Tổng 10 Nhận biết 3 Tổng hợp kiến thức 2 Tổng 25 Câu 1: Chất sau có tên gọi đường nho? A.Glucozơ B.Tinh bột C.Saccarozo D.Fructozo Câu 2: Polime thiên nhiên X sinh trình quang hợp xanh Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím Polime X : A.Glicogen B.Saccarozo Câu 3: Đồng phân saccarozơ là: C.Tinh bột D.Xenlulozo A.Glucozơ B.Mantozơ C.Xenlulozơ D.fructozơ Câu 4: Gốc glucozơ gốc fructozơ phân tử saccarozơ liên kết với qua nguyên tử: A.cacbon B.oxi C.hidro D.nitơ Câu 5: Cho phát biểu sau : (a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ saccarozơ chất rắn, dễ tan nước (c) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo chế tạo súng khơng khói (d) Amilopectin tinh bột có liên kết α-1,4-glicozit (e) Saccarozơ bị hóa đen H2SO4 đặc (f) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc Trong phát biểu trên, số phát biểu : 107 A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 6: Tinh bột xenlulozơ polisaccarit có CTPT (C6H10O5)n xenlulozơ kéo thành sợi, cịn tinh bột khơng Cách giải thích sau đúng: A.Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, phân tử dài dể xoắn lại thành sợi B Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, phân tử dài xếp song song với theo trục xoắn lại thành sợi C.Tinh bột hỗn hợp thành phần amilozơ amilopectin, mạch phân tử chúng xếp song song với làm cho tinh bột dạng hạt D.Hai thành phần amilozơ amilopectin xoắn lại thành vòng xoắn lị xo,các vịng xoắn cuộn lại làm cho tinh bột dạng bột Câu : Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, dùng ba phản ứng hoà học Trong phản ứng sau, phản ứng khơng chứng minh nhóm chức anđehit glucozơ? A Oxi hoá glucozơ AgNO3/NH3 B Oxi hồ glucozơ Cu(OH)2 đun nóng C Lên men glucozơ xúc tác enzim D Khử glucozơ H2/Ni, t0 Câu : Những phản ứng hóa học chứng minh glucozơ hợp chất tạp chức A Phản ứng tráng gương phản ứng cho dung dịch màu xanh lam nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 B Phản ứng tráng gương phản ứng lên men rượu C Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 phản ứng lên men rượu D Phản ứng lên men rượu phản ứng thủy phân Câu 9: Phát biểu không A Dung dịch fructozơ hoà tan Cu(OH)2 + o B Thủy phân (xúc tác H , t ) saccarozơ mantozơ cho monosaccarit C Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) tham gia phản ứng tráng gương D Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng cho kết tủa Cu2O Câu 10: Glucozơ tác dụng với : A H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0) B AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0) C H2 (Ni,t0); AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2 D H2 (Ni,t0); AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 108 Câu 11: Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng rượu etylic dùng thuốc thử là: A HNO3B Cu(OH)2C AgNO3/NH3D dd brom Câu 12: Tinh bột, saccarozơ mantozơ phân biệt bằng: A Cu(OH)2B AgNO3 /NH3 C Dd I2 D Na Câu 13: Trong nước tiểu người bị bệnh tiểu đường có chứa lượng nhỏ glucozơ.Phản ứng sau để nhận biết có mặt glucozơ có nước tiểu? A Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH B NaOH hay [Ag(NH3)2]OH C Cu(OH)2 hay Na D Cu(OH)2 hay H2/Ni,t0 Câu 14: Glicogen gọi A Tinh bột động vật B Glixin C Glixerin D Tinh bột thực vật Câu 15: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó loại đường nào? A Glucozơ B Mantozơ C Saccarozơ D Fructozơ Câu 16: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu mật ong là: A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ Câu 17: Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa gam glucozơ với lượng dư đồng (II) hiđroxit môi trường kiềm gam? A 1,44 gB 3,60 g C 7,20 g D 14,4 g Câu 18: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 550 gam kết tủa dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A 550g B 810gC 650g D 750g Câu 19: Trong nhà máy rượu ,người ta dùng nguyên liệu mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic.Biết hiệu suất trình 70% Để sản xuất ancol etylic khối lượng mùn cưa cần dùng A 500 kg B 5051 kg C 6000 kg D 5031 kg Câu 20: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol dung dịch glucozo dung là: A.0,2M B 0,1M C 0,01M 109 D 0,02M Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam dung dịch saccarozơ 30% môi trường axit vô lỗng đun nóng thu dung dịch X Trung hòa dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu m gam Ag Giá trị m là: A.12,96 B 43,2 C 25,92 D 6,48 Câu 22: Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m là: A.26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Câu 23: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu 550 gam kết tủa dung dịch X Đun kĩ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là: A.750 B 650 C 810 D 550 Câu 24: Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít rượu (ancol) etylic 46º (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml): A.5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu 25: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,138 lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là: A.270 g B 216 g C 172,8 g 110 D 180 g Phụ lục 3.2 Ma trận, đáp án đề kiểm tra 15 phút Nội dung Nhận biết Phân loại Cacbohidrat Thông hiểu Vận dụng cao Tổng Tính chất hóa học Tổng hợp kiến thức Tổng Vận dụng 4 10 Câu : Tinh bột xenlulozơ A Monosaccarit B Đisaccarit C Đồng phân D Polisaccarit Câu 2: Cacbonhiđrat sau thuộc loại đisaccarit : A.Amilozơ C Glucozơ B.Saccarozơ D Xenlulozơ Câu 3: Những gluxit có khả tham gia phản ứng tráng gương : A Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B Glucozơ, fructozơ, tinh bột C Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D Glucozơ, fructozơ, mantozơ Câu 4: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả phản ứng: A.Hòa tan Cu(OH)2 C Trùng ngưng B Thủy phân D Tráng gương Câu 5: Phát biểu sau dây đúng: A.Glucozo bị khử ddAgNO3 NH3 B Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Saccarozơ làm màu nước brom Câu 6: Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ là: 111 A.(3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (5) B (1), (3), (4), (6) D (1), (2), (3), (4) Câu 7: Cho phát biểu sau cacbohidrat : (a) Tất cacbohidrat có phản ứng thủy phân (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozo (c) Glucozo, Fructozo mantozo có phản ứng tráng bạc (d) Glucozo làm màu nước brom Số phát biểu : A.1 B C D Câu 8: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozo 0,01 mol mantozo thời gian thu dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân chất 75%) Khi cho toàn X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 lượng Ag thu là: A.0,090 mol C 0,12 mol B 0,095 mol D 0,06 mol Câu 9: Cho m gam glucozơ lên men, khí dẫn vào dd nước vôi dư thu 55,2g kết tủa trắng Tính khối lượng glucozơ lên men, biết hiệu suất lên men 92%: A.54g B 58g C 84g D 46g Câu 10: Thủy phân 243 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu là: A.202,5g B 270g C 405g 112 D 360g PHỤ LỤC HỒ SƠ Phụ lục 4.1 Sổ theo dõi dự án Tên dự án:…………………………………………………………………………… Tên trường, lớp:……………………………………………………………………… Tên GV:……………………………………………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………………… Thời gian:…………………………………………………………………………… Danh sách nhóm:…………………………………………………………………… Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Cách thức thực Thời gian hoàn thành Sản phẩm dự kiến Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận 113 Kết Phụ lục 4.2 Phiếu đánh giá sản phẩm Phụ lục 4.2.1 Phiếu đánh giá thuyết trình powerpoint Họ tên người đánh giá: ……………………………………………………………… Nhóm đánh giá: ……………………………………………………………… Mức độ Tiêu chí Tốt Khá Đầy đủ Nội dung nội dung Bố cục trình bày nội dung Slide thuyết trình Hình thức Cách trình bày thuyết trình Trả lời câu hỏi 114 Trung bình Cần cố gắng Phụ lục 4.2.2 Phiếu đánh giá sản phẩm giấm ăn Họ tên người đánh giá: ……………………………………………………………… Nhóm đánh giá: ……………………………………………………………… Mức độ Tiêu chí Tốt Khá Sản phẩm Video hướng dẫn làm sản phẩm Đầy đủ nội dung Hình thức trình bày 115 Trung bình Cần cố gắng Phụ lục 4.2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm cơm rượu nếp Họ tên người đánh giá: ……………………………………………………………… Nhóm đánh giá: ……………………………………………………………… Mức độ Tiêu chí Tốt Khá Sản phẩm Video hướng dẫn làm sản phẩm Đầy đủ nội dung Hình thức trình bày 116 Trung bình Cần cố gắng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ảnh Học sinh nhóm báo cáo nội dung tìm hiểu cơm rượu nếp Ảnh Học sinh nhóm báo cáo nội dung tìm hiểu cơm rượu nếp cẩm 117 Ảnh Học sinh nhóm báo cáo nội dung tìm hiểu cơm rượu nếp lứt Ảnh Học sinh tự làm cơm rượu nếp nhà 118 ... không "Kiến thức" thu? ??c lĩnh vực "Kĩ thu? ??t" mà bao hàm "Quy trình kĩ thu? ??t" để sáng tạo "Công nghệ" Hai quy trình nói tiếp nối nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học – kĩ thu? ??t theo mơ... thông [6] 1.3 Dạy học STEM 1.3.1 Thu? ??t ngữ STEM STEM thu? ??t ngữ lần đầu giới thiệu quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001, sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thu? ??t Tốn học quốc gia STEM... khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thu? ??c lĩnh vực STEM Thực tốt giáo dục STEM trường phổ thông cách thức thu hút học sinh theo học, lựa chọn ngành nghề thu? ??c lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu

Ngày đăng: 12/07/2020, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w