1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỂ DẠY HỌC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10

83 256 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Trong một bài phát biểu trước thượng nghị viện Mỹ, Bill Gates đã từng nói: “Chúng ta không thể duy trì được nền kinh tế dẫn đầu toàn cầu trừ khi chúng ta xây dựng được lực lượng lao động có kiến thức và kỹ năng để sáng tạo”. Bill Gates đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục trong việc xây dựng lực lượng lao động này. Ông nói tiếp: “Chúng ta cũng không thể duy trì được một nền kinh tế sáng tạo trừ phi chúng ta có những công dân được đào tạo tốt về toán học, khoa học và kỹ thuật”. Từ đó có thể thấy, giáo dục STEM là một sự thay đổi tất yếu theo hướng phát triển và tiến bộ. Đây không phải chỉ là một xu hướng nhất thời mang tính thời thượng mà đây là một hướng đi đúng đắn đã được chứng minh ở các nước tiên tiến đã áp dụng trước chúng ta.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ MỸ LINH XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung Sinh viên thực khóa luận: Hà Thị Mỹ Linh Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Hữu Chung tận tình hướng dẫn động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm thầy tiền đề để em đạt kết Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, gia đình, người thân, bạn bè ln quan tâm, ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hà Thị Mỹ Linh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khoá luận 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 11 1.1.Sơ lược dạy học STEM 11 1.1.1.Khái niệm STEM 11 1.1.2 Mục đích giáo dục STEM 12 1.1.3 Mối liên hệ tương tác lĩnh vực giáo dục STEM 14 1.1.4 Các kỹ dạy học STEM 15 1.2 Các quan điểm dạy học tích hợp STEM 16 1.2.1 Phân loại giáo dục STEM 16 1.2.2 Chủ đề giáo dục STEM 17 1.2.3 Vai trò dạy học STEM phát triển lực cho học sinh 19 1.2.4 Các đường giáo dục STEM cho học sinh 19 1.3 Phát triền lực vận dụng kiến thức dạy học STEM 21 1.3.1 Khái niệm lực 21 1.3.2 Các loại lực dạy học STEM 23 1.3.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học STEM 24 1.4 Dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 26 1.4.1 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn 26 1.4.2 Cơ sở khoa học dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM 26 1.5 Thực trạng giáo dục STEM THPT 32 1.5.1 Từ góc độ chương trình 32 1.5.2 Từ điều tra thực tiễn 33 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG II 39 2.1 Mỗi quan hệ Hóa học với môn học khác 39 2.1.1 Mối liên hệ Hóa học với mơn học 39 2.1.2 Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, nội dung mơn Hóa học 10 với mục tiêu, nội dung giáo dục STEM 39 2.1.3 Các mức độ dạy học mơn Hóa học 10 theo định hướng giáo dục STEM40 2.2 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình nội dung phần phi kim (Hố học 10) 41 2.2.1 Phân tích nội dung phần phi kim hóa học 10 41 2.3 Xây dựng chủ đề STEM 43 2.3.1 Mục đích, yêu cầu 43 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề STEM 43 2.3.3 Qui trình xây dựng chủ đề STEM 45 2.4 Tổ chức thực dạy học chủ đề STEM 46 2.5.5 Một số chủ đề STEM 49 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.64 2.5.1 Nguyên tắc đánh giá 64 2.5.2 Các yêu cầu đánh giá kết học tập 65 2.5.3 Xây dựng Rubric đánh giá sản phẩm học sinh 66 2.5.4 Bộ công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 67 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 73 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT HS GV TN ĐC THPT NGHĨA TIẾNG VIỆT Học sinh Giáo viên Thực nghiệm Đối chứng Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ, với phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ bùng nổ tri thức Điều đem lại nhiều hội thách thức cho lĩnh vực xã hội, đặc biệt giáo dục Quá trình tồn cầu hố u cầu giáo dục tri thức cao với đòi hỏi sáng tạo, khả vận dụng kiến thức khoa học công nghệ vào sản xuất Hiện nay, để bắt kịp thay đổi nhanh chóng thời đại, ngành giáo dục tích cực triển khai đổi cách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để tạo lớp người lao động mà xã hội cần Một thống kê Mỹ cho thấy từ năm 2004 đến năm 2014, việc làm liên quan đến khoa học kỹ thuật tăng 26%, gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình ngành nghề khác Trong đó, việc làm STEM có tốc độ tăng trưởng gấp lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình ngành khác tính từ năm 1950 đến 2007 Với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày lớn, đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỷ mới, có tác động lớn đến thay đổi nên kinh tế đổi Trong phát biểu trước thượng nghị viện Mỹ, Bill Gates nói: “Chúng ta khơng thể trì kinh tế dẫn đầu toàn cầu trừ xây dựng lực lượng lao động có kiến thức kỹ để sáng tạo” Bill Gates đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục việc xây dựng lực lượng lao động Ơng nói tiếp: “Chúng ta khơng thể trì kinh tế sáng tạo có cơng dân đào tạo tốt toán học, khoa học kỹ thuật” Từ thấy, giáo dục STEM thay đổi tất yếu theo hướng phát triển tiến Đây xu hướng thời mang tính thời thượng mà hướng đắn chứng minh nước tiên tiến áp dụng trước Ở Việt Nam, định hướng phát triển đất nước sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đặc biệt trọng tới phát triển kinh tế tri thức Trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp có kĩ năng, có lực sáng tạo; ưu tiên phát triển chuyển giao cơng nghệ ngành Trong đó, Chính phủ xác định nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển gồm: công nghiệp chế biến chế tạo, điện tử viễn thông, lượng lượng tái tạo Để xây dựng nguồn nhân lực đó, giáo dục cần phải chuẩn bị lực lượng thành thạo lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Vì vậy, trình hội nhập quốc tế sâu rộng, hội tiếp cận với xu mới, mơ hình giáo dục học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến cần thiết nhằm thay đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Giáo dục STEM xuất Việt Nam vài năm trở lại đây, bước truyền thơng mang tính thử nghiệm, chưa thực trở thành hoạt động giáo dục thức trường phổ thông Tuy nhiên, giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kĩ cần thiết cho HS kỉ 21 mơ hình giáo dục diện rộng tương lai gần giới Do vậy, giáo dục STEM cần quan tâm nhận thức tồn xã hội Với lí tác giả chọn đề tài: “Xây dựng chủ đề dạy học STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học phần phi kim – Hóa học 10” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng số chủ đề STEM liên quan đến nội dung kiến thức hoá học với kiến thức liên môn sử dụng dạy học phần phi kim – Hoá học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học hố học trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: STEM (khái niệm, mục tiêu, phân loại, …), lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh - Điều tra thực trạng dạy học STEM phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh q trình dạy học hố học số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa mơn Hố học hành để tìm hiểu nội dung áp dụng vào thí nghiệm STEM, phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc phần phi kim – Hoá học 10 - Lựa chọn nội dung, quy trình thiết kế số chủ đề dạy học STEM - Nghiên cứu cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh, sở thiết kế cơng cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thông qua dạy học STEM - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu nội dung đề xuất khoá luận Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hố học trường phổ thơng - Đối tượng nghiên cứu: Các chủ đề dạy học STEM phần phi kim - Hoá học 10 biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học chủ đề Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng chủ đề dạy học STEM - Quá trình dạy – học giáo viên – học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Ba Đình, Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số chủ đề dạy học STEM phần phi kim – Hoá học 10 có chất lượng tốt, tổ chức dạy học hợp lí đem lại hiệu phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường phổ thơng Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thu thập tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, khái quát hoá,… nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan thu thập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, quan sát, vấn: Quan sát trình dạy học, điều tra thực trạng dạy học STEM trường THPT thành phố Hà Nội, phát triển lực cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học 03 chủ đề tích hợp phần phi kim Hóa học 10 trường THPT để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học STEM phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chương Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học STEM phần phi kim – Hoá học 10 Chương Thực nghiệm sư phạm Lựa chọn phương án tối ưu thiết kế kế hoạch thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả thuyết Thực giải Thực nghiên Thực nghiên Bước đầu thực vấn đề thực cứu, điều tra, cứu, điều tra, nghiên cứu, tiễn đề khảo sát thực địa, khảo sát thực địa, điều tra, khảo sát xuất vấn đề làm thí làm nghiệm để nghiệm để thí thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả chứng minh giả chứng minh giả thuyết Đề xuất ý thuyết tưởng vấn đề thực tiễn đặt vấn đề thực quan tiễn liên thuyết 2.4 Bảng kiểm quan sát lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tiêu chí Mức độ Mức Phát vấn đề thực tiễn Huy động kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn đề xuất giả thuyết Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn Thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề Mức Mức Tiểu kết chương Trong chương nhiệm vụ sau giải gồm: - Vận dụng lí luận chương để xác định chủ đề xây dựng ví dụ minh họa học tập mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM - Xây dựng bảng kiểm quan sát lực lực vận dụng kiến thức HS Để kiểm nghiệm giá trị khoa học kết nghiên cứu, chương tiếp theo, nghiên cứu trình bày phương pháp kiểm nghiệm, đánh giá kết thực tiễn sử dụng chủ đề giáo dục STEM để dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Nghiên cứu tiến hành TNSP nhằm mục đích: - Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề luận án - Đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất dạy hóa học theo định hướng giáo dục STEM Dạy học hóa học theo định hướng giáo dục STEM góp phần hình thành phát triển lực vận dụng lực vào thực tiễn, sáng tạo cho HS nâng cao hứng thú học tập HS sở phân tích khách quan, khoa học kết định tính định lượng 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Với mục đích TNSP trên, nghiên cứu xác định nhiệm vụ TNSP sau: - Chọn đối tượng địa bàn để tổ chức TNSP - Lựa chọn nội dung phương pháp TNSP: Thiết kế kế hoạch dạy, phương tiện dạy học trao đổi với GV trực tiếp dạy TNSP cách tổ chức, cách tiến hành lên lớp cách kiểm tra đánh giá - Lập kế hoạch tiến hành TNSP theo kế hoạch - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá: + Đánh giá kiến thức thông qua kiểm + Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS thông qua bảng kiểm quan sát + Đánh giá thái độ: Hứng thú học tập HS học theo định hướng giáo dục STEM - Xử lí, phân tích kết TNSP để rút kết luận việc vận dụng dạy học theo định hướng giáo dục STEM 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm - TN phù hợp quy trình dạy hóa học theo định hướng giáo dục STEM - TN đánh giá tính hiệu khả thi chủ đề STEM dạy học hóa học 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.1.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm - Thiết kế chủ đề hóa học theo định hướng giáo dục STEM - Xây dựng phiếu điều tra GV , HS trước sau thực nghiệm - Xây dựng thực nghiệm số chủ đề dạy học STEM - Xây dựng đề kiểm tra 15p - Gặp gỡ trao đổi với GV để trao đổi ý tưởng, thống mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá HS tiến hành TN, lựa chọn lớp TN lớp đối chứng (ĐC), thời gian tiến hành TN để ghi nhận kết - Xử lí kết thực nghiệm, phân tích, nhận xét đánh giá hiệu việc dạy học STEM để phát triển lực cho HS Lưu ý: + Trao đổi, thống với GV chủ đề giáo dục STEM, sở lí luận giáo dục STEM cách thức hướng dẫn HS học tập theo định hướng giáo dục STEM + Hướng dẫn GV cách sử dụng bảng kiểm quan sát, hướng dẫn HS tự đánh giá thống kê theo bảng điểm, bảng kiểm quan sát sau học + Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học dụng cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho tiến trình dạy học đạt hiệu + Tổ chức dạy TN, đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS thông qua bảng kiểm quan sát học, rút kinh nghiệm dạy tiến hành kiểm tra cuối chương, chấm kiểm tra, thống kê điểm số 3.1.4.2 Tổ chức thực nghiệm Để nhận kết đánh giá tính khả thi đề xuất dạy học hóa học theo định hướng giáo dục STEM có độ tin cậy chấp nhận TNSP tiến hành sau: - Được thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội - Mục tiêu giai đoạn thu thập tối đa thông tin phản ánh chủ đề học tập xây dựng (các yếu tố tích cực, hiệu mặt hạn chế triển khai) Cũng giai đoạn này, việc đánh giá kết TN tiếp tục đề cập hai phương diện định tính định lượng Chủ đề sử dụng là: “ JAVEL VÀ ĐỜI SỐNG” Ở lớp TN, GV tiến hành dạy học theo định hướng giáo dục STEM Nhằm đảo bảo kết TN có độ tin cậy cao, GV tiến hành tổ chức học theo qui tắc qui trình trình bày luận án Bảng 3.1 Các trường lớp TNSP Trường GV giảng dạy Lớp Sĩ số Đinh Văn Khoa 10A2(ĐC) 40 10A5(TN) 41 10A13(ĐC) 39 10A12(TN) 40 THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội Hà Thị Mỹ Linh 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.5.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm TNSP tiến hành đối tượng HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội Lựa chọn cặp lớp ĐC lớp TN theo yêu cầu tương đương mặt: - Chất lượng học tập nói chung mơn Hóa học nói riêng: Chúng tơi sử dụng kết điểm kiểm tra mơn hóa học học kì I để chọn cặp lớp TN, ĐC tương đương - Lớp TN lớp ĐC GV phụ trách GV mời tham gia dạy TN thầy cô học đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, có trình độ chun mơn phương pháp sư phạm tốt, yêu nghề, đặc biệt hứng thú tham gia TN đề tài - Lựa chọn HS thuộc đối tượng thành phố Dựa tiêu chí chúng tơi tiến hành TNSP trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội - GV tham gia dạy TN thầy Đinh Văn Khoa – công tác giảng dạy trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình Hà Thị Mỹ Linh – giáo sinh thực tập trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội Một số thông số sử dụng trình xử lí bình luận kết nghiên cứu: Giá trị trung bình ( X ): Đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh điểm trung bình lớp ĐC lớp TN n Phương sai (S2): Là độ lệch bình phương trung bình điểm với kì vọng điểm Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân tán hay tập trung điểm quanh giá trị trung bình nhóm Độ lệch chuẩn (S): Đo mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng S bé chứng tỏ số liệu phân tán Mức độ ảnh hưởng (ES): Thể độ lớn ảnh hưởng tác động Sau phép kiểm chứng t-test cho thấy chênh lệch có ý nghĩa giá trị trung bình, mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn chênh lệch 3.1.5.2 Xử lí kết Điểm Xi Số học sinh đạt Xi % học sinh đạt điểm % học sinh đạt điểm Xi Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,5 2,5 7,5 10 17,07 20 17,07 30 15 19,51 37,5 36,58 67,5 15 36,58 17,5 73,16 85 17,07 12,5 90,23 97,5 7,31 2,5 97,54 100 10 2.43 100 100 Tổng 41 40 100 100 Hình 1.Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 120 100 80 60 40 20 0 lớp TN 10 lớp ĐC Bảng 3.1 tổng hợp kết kiểm tra lần Lớp Kém Trung bình Khá-giỏi TN 0% 73,16% 26,84% ĐC 10% 75% 15% Thực nghiệm Đối chứng X 6,85 6,075 Phương sai S2 1,59 1,62 Độ lệch tiêu chuẩn S 1,262 1,27 Tham số Hệ số ảnh hưởng ES 0,61 Bảng 3.2 Kết điều tra mức độ đồng tình học sinh (N=80) Mức độ đồng ý Nội dung Rất Đồng ý đồng ý Không Rất đồng ý không đồng ý Em hiểu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các nhiệm vụ học tập vừa sức với em Em thực hành nhiều so với tiết học thông thường Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Em cảm thấy u thích mơn Hóa học 44 33 (55%) (41,25%) (3,75%) (0%) 35 34 (43,75%) (42,5%) (11,25%) (2,5%) 50 22 (62,5%) (27,5%) (10%) (0%) 35 40 (43,75%) (50%) (3,75%) 2,5%) 36 33 (45%) (41,25%) (8,75%) (5%) Có thể thấy rằng, sau học STEM lớp TN, HS cảm rất thích thú thực hành Hóa học gắn liền với thực tiễn, hợp tác với bạn lớp Còn lớp ĐC, học theo PP cũ, chủ yếu học lí thuyết nên HS không cảm thấy hứng thú với mơn Hóa học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng có điều kiện để trao đổi, hợp tác nhiều với bạn lớp 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành TNSP trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội thơng qua kết thu từ điểm kiểm tra 10 phút q trình TNSP kết xử lí số liệu thống kê, khẳng định: việc vận dụng PP giáo dục định hướng STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học phần“ Phi kim hóa học 10“ có hiệu Sau học học STEM, kết học tập HS có cải thiện đáng kể, đặc biệt học giúp HS nhớ kiến thức lâu vận dụng chúng để làm sản phẩm thực tiễn Kết cho thấy nhiều HS cho học môn Hóa học theo định hướng STEM giúp em hiểu hơn, thấy ý nghĩa kiến thức học cảm thấy thoải mái học, góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Các nhiệm vụ học phù hợp với học lực, mức độ nhận thức em Phần lớn HS muốn tiếp tục học mơn Hóa học theo hình thức học tập tích cực Tiểu kết chương Trong chương này, nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm đánh giá đề tài thông qua phương pháp TNSP nhằm khẳng định tính đắn giả thuyết tính khả thi dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM TNSP tiến hành phù hợp với mục tiêu nội dung chủ đề xây dựng Kết TNSP cho thấy chất lượng HS sau tác động sư phạm nâng lên Kết nhóm TN cao nhóm ĐC HS thấy hứng thú tích cực học tập điều khẳng định tính khả thi đề tài Các đề xuất đề tài có tính khả thi cao Từ kết giúp tác giả chỉnh sửa, bổ sung số nội dung sở lí luận, hồn thiện thêm đề xuất đề tài Tuy nhiên, để khẳng định chắn cần tiếp tục TN với đối tượng rộng rãi có điều chỉnh cần thiết KẾT LUẬN 1.Kết luận Luận án thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án giải nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lí luận thực tiễn dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM - Đề xuất quy trình tổng quát cho giáo dục mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM, đưa mơ hình phương pháp luận xác định chủ đề giáo dục STEM Vận dụng quy trình mơ hình để xây dựng sử dụng thử nghiệm chủ đề giáo dục STEM để dạy nội dung mơn Hóa học - Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu bước đầu cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường THCS, THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) [3] Đỗ Ngọc Thống (2014), “Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo, Bộ Giáo dục Đào tạo [4] Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học Nhà trường, 182 [5] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học theo hương tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh [6] Vụ Giáo dục Trung học (2015), Một số vấn đề dạy học tích hợp liên mơn, Tài liệu tập huấn [7] Lê Xuân Quang( 2017), “Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM” (20-21, 21-22, 28-31) [8] Bybee R W (2009), "The BSCS 5E instructional model and 21st century skills", Colorado Springs, CO: BSCS [9] Marginson S., Tytler R., Freeman B., and Roberts K (2013), "STEM: country comparisons: international comparisons of science, technology, engineering and mathematics (STEM) education Final report" [10] Ord J (2012), "John Dewey and Experiential Learning: Developing the theory of youth work", Youth & Policy, 108, pp 55-72 [11] Sanders M (2009), "STEM, STEM Education, STEMmania", Technology Teacher, 68(4), pp 20-26 [12] Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) “ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 “,Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 6/2018), tr 52-56 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT... cứu, xây dựng số chủ đề STEM liên quan đến nội dung kiến thức hoá học với kiến thức liên môn sử dụng dạy học phần phi kim – Hoá học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học. .. giáo dục STEM cần quan tâm nhận thức toàn xã hội Với lí tác giả chọn đề tài: Xây dựng chủ đề dạy học STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học phần phi kim – Hóa học 10 Mục

Ngày đăng: 06/06/2020, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Đỗ Ngọc Thống (2014), “Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2014
[4]. Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết về giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học và Nhà trường, 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về giáo dục STEM
Tác giả: Đỗ Văn Tuấn
Năm: 2014
[7] Lê Xuân Quang( 2017), “Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM” (20-21, 21-22, 28-31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM
[8]. Bybee R. W. (2009), "The BSCS 5E instructional model and 21st century skills", Colorado Springs, CO: BSCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: The BSCS 5E instructional model and 21st century skills
Tác giả: Bybee R. W
Năm: 2009
[10]. Ord J. (2012), "John Dewey and Experiential Learning: Developing the theory of youth work", Youth & Policy, 108, pp. 55-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Dewey and Experiential Learning: Developing the theory of youth work
Tác giả: Ord J
Năm: 2012
[11]. Sanders M. (2009), "STEM, STEM Education, STEMmania", Technology Teacher, 68(4), pp. 20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: STEM, STEM Education, STEMmania
Tác giả: Sanders M
Năm: 2009
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
[5]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu tập huấn về phương pháp dạy học theo hương tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh [6]. Vụ Giáo dục Trung học (2015), Một số vấn đề về dạy học tích hợp liên môn, Tài liệu tập huấn Khác
[9]. Marginson S., Tytler R., Freeman B., and Roberts K. (2013), "STEM: country comparisons: international comparisons of science, technology, engineering and mathematics (STEM) education. Final report&#34 Khác
[12] Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) “ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w