1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non

28 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ “khám phá khoa học” là tạo điều kiện hình thành và phát triển ở trẻ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với cuộc sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những truyền thống của quê hương đất nước, trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động tự làm ra.Vì vậy đổi mới hình thức tổ chức giáo dục là khâu đột phá trong đổi mới nội dung, phương pháp. Chính tình hình đó đòi hỏi phải thiết kế lại môi trường học tập cho trẻ, sự tích hợp nội dung theo từng chủ đề và các phương pháp, thủ pháp hết sức linh hoạt, mềm dẻo gắn liền với cuộc sống thực tiễn của trẻ và đồng thời đánh giá trẻ dựa vào năm lĩnh vực phát triển.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Phú Ninh; - Phòng giáo dục đào tạo huyện Phú Ninh Tôi ghi tên đây: TT 01 Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Ngô Thị Mỹ 02/10/1988 Chức danh Trường MG Giáo Hoa Sen viên Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp vào chun việc tạo mơn sáng kiến Đại học sư 100% phạm mầm non Tên đề tài sáng kiến: Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu trường Mầm Non Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Ngô Thị Mỹ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Một câu nói Bác Hồ viết riêng cho trẻ em lời khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhàng dành cho thiếu nhi Trẻ em hệ nhỏ đất nước, cần chăm sóc, bảo vệ, trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt trẻ em ngoan ngỗn, vừa lịng cha mẹ Làm điều phù hợp với lứa tuổi mình.Chính trẻ em cần nâng niu chăm sóc nên giáo dục mầm non ngành giáo dục quan trọng, mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách trẻ Đến trường trẻ học, chơi, tiếp xúc với nhiều bạn, sống tình thương giáo, khám phá giới bí ẩn xung quanh Trường Mầm non tổ ấm thứ hai trẻ Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ “khám phá khoa học” tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lịng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm Vì đổi hình thức tổ chức giáo dục khâu đột phá đổi nội dung, phương pháp Chính tình hình địi hỏi phải thiết kế lại mơi trường học tập cho trẻ, tích hợp nội dung theo chủ đề phương pháp, thủ pháp linh hoạt, mềm dẻo gắn liền với sống thực tiễn trẻ đồng thời đánh giá trẻ dựa vào năm lĩnh vực phát triển Trong giáo dục phát triển nhận thức lĩnh vực giáo dục không phần quan trọng chương trình giáo dục mầm non Giáo dục nhận thức trình sư phạm tổ chức đặc biệt nhằm hình thành tri thức kỹ sơ đẳng, phương thức hoạt động trí tuệ sơ đẳng phát triển lực nhu cầu hoạt động trí tuệ trẻ em Mục đích giáo dục nhận thức nâng cao trình độ phát triển chung trẻ mầm non Và trường mầm non nay, thể rõ hoạt động khám phá khoa học mà trước chương trình mầm non cải cách gọi chung mơn học “Tìm hiểu mơi trường xung quanh” Khám phá khoa học trình tiếp xúc, tìm tịi tích cực từ phía trẻ nhằm phát mới, ẩn dấu vật, tượng xung quanh Mục tiêu khám phá khoa học là: Giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh, phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường, mục tiêu phát triển kỹ mục tiêu Nhưng trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trải nghiệm cịn ít, trẻ chưa tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá môi trường xung quanh Khi trẻ khám phá giới xung quanh giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển cách toàn diện Để đạt mục tiêu nêu cần hướng dẫn, giúp đỡ phù hợp từ phía giáo viên Trong năm gần việc cho trẻ khám phá MTXQ có đổi đáng khích lệ Nhiều giáo viên mạnh dạn lựa chọn đề tài, nội dung khám phá so với đề tài quen thuộc trước Đã có trọng định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Năm học 2019 - 2020 phân công nhà trường phụ trách lớp Nhỡ 2, lớp có tổng số 30 cháu, đa số cháu chưa học qua lớp bé, qua nghiên cứu tình hình đầu năm học tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Ln nhận quan tâm, hướng dẫn đạo sát chuyên môn Ban giám hiệu tiết dạy dự giờ, tiết thao giảng để học hỏi, bồi dưỡng thêm chuyên môn Lớp học nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tiện nghi đồ dùng, tư liệu, sách, tranh, lớp học thoáng mát, Ln quan tâm nhiệt tình giúp đỡ từ đồng nghiệp thân học hỏi lúc, nâng cao trình độ chun mơn, u nghề mến trẻ sống hòa đồng với chị em đồng nghiệp Trẻ lớp ham học hỏi, mạnh dạn tự tin giao tiếp thích khám phá điều lạ Phụ huynh học sinh nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi đưa đến trường, ủng hộ cho giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ, 100% trẻ bán trú học trường * Khó khăn: Thực tế từ đầu năm cho thấy, tổ chức cho trẻ lớp tham gia vào hoạt động học mà hoạt động khám phá khoa học, thật thấy trẻ chưa hào hứng tham gia vào hoạt động không đạt hiệu cao Kiến thức muốn truyền đạt đến trẻ rời rạc, trẻ ghi nhớ chậm khả tham gia hoạt động trẻ chưa linh hoạt sáng tạo Đứng trước khó khăn đó, thúc suy nghĩ phải thay đổi cách thức tổ chức nhằm giúp trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu cao Và lí tơi chọn đề tài “Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu trường Mầm Non” 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Những thành tựu nhiều cơng trình tâm lý chứng tỏ trẻ em nhận thức cách thành cơng khơng thuộc tính bên ngồi, nhìn thấy đối tượng tượng mà liên hệ quan hệ bên trong, lực trừu tượng hóa, khái qt hóa, sinh lý hình thành độ tuổi mẫu giáo hình thức ban đầu Sự phát triển trí tuệ trẻ hình thành, đồng thời trẻ mầm non lứa tuổi ham hiểu biết say mê khám phá giới xung quanh Khả quan sát giúp trẻ nhận biết, khám phá giới xung quanh với bao điều kỳ thú, phát triển tư tốt Qua hướng dẫn người lớn số hình ảnh vật tượng ghi lại trí nhớ trẻ Trong q trình học tập vui chơi, trẻ ghi nhớ số kiến thức đơn giản hoạt động Tuy nhiên ghi nhớ trẻ nhiều hay biểu khác trẻ Tùy thuộc vào điều kiện sống, việc truyền thụ kiến thức giáo viên, trẻ ghi nhớ điều có ý nghĩa đời sống hoạt động trẻ, thích thú gây ấn tượng mạnh mẽ rõ rệt trẻ dễ ghi nhớ ghi nhớ lâu Chính mà nhà giáo dục giúp trẻ khám phá khoa học với nhiều hình thức, đề tài đổi hấp dẫn, lôi vào hoạt động cách hiệu Trí dục trẻ mẫu giáo thực nhiều hình thức khác Mỗi hình thức có đặc điểm khác cần vận dụng cho phù hợp với đặc điểm khả lứa tuổi trẻ, cho phương tiện đạt hiệu cao phát triển trí tuệ trẻ Một nhà giáo dục học nói “ Hình thức hoạt động trẻ đa dạng đường nhận thức giới xung quanh phát triển khả nhận thức phong phú Tác động sư phạm có mục đích tăng cường hiệu hình thức phát triển chung trẻ phát triển trí tuệ trẻ” Đối với trẻ tuổi mẫu giáo, để trẻ khám phá khoa học có hiệu thơng qua hình thức cần tổ chức dựa sở đặc điểm nhận thức trẻ sau: - Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật tượng xung quanh hay đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm ? - Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định - Trẻ nhận thức hành động đâu đúng, đâu sai, có ý thức với hành động văn hóa hành vi văn minh sống - Trẻ có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác - Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết nhiều cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói…) với ngơn ngữ chủ yếu - Có số hiểu biết ban đầu người, vật tượng xung quanh - Khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động thực tiễn có hiệu cao Trẻ trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động thực tiễn cụ thể đóng vai trị hướng dẫn tổ chức tạo hội cho trẻ tham gia Thơng qua nâng cao chất lượng, hiệu trẻ khám phá giới xung quanh thông qua hoạt động thực tiễn 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: - Tài liệu chăm sóc giáo dục mầm non - Tài liệu thơ, truyện, ca dao, câu đố độ tuổi 4-5 tuổi - Các hát dân ca, trò chơi dân gian, hị, vè - Tạo mơi trường để giáo dục nhằm thu hút ý trẻ 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: Đổi giáo dục mầm non hiểu góc độ kế thừa, cải tiến đưa yếu tố vào giáo dục để tạo đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chính tơi tiến hành đổi cho thân quan điểm giáo dục, phương pháp giáo dục, nội dung giáo dục hình thức giáo dục Đối với hoạt động khám phá khoa học, để tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động đạt kết tốt, tiến hành tổ chức thực cách linh hoạt với giải pháp sau: Giải pháp 1: Lựa chọn đề tài lạ phù hợp với độ tuổi trẻ Đối với trẻ mầm non tiếp thu tri thức trẻ chưa có hệ thống, khả hứng thú nhận thức chưa bền vững Vì tổ chức hoạt động học trường mầm non quan trọng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách chặt chẽ có hệ thống Đặc biệt tổ chức hoạt động học thông qua trò chơi phương pháp chủ đạo trẻ Mẫu Giáo Để tổ chức hoạt động khám phá khoa học không gây nhàm chán cho trẻ, linh hoạt sáng tạo trình lựa chọn, nghiên cứu đề tài với nội dung lạ, hấp dẫn, vừa học vừa chơi trình tham gia hoạt động Những năm trước đây, tổ chức hoạt động khám phá khoa học thường chủ đề quen thuộc, lặp lặp lại, tạo nhàm chán cho người dạy người học, trẻ thường thụ động học, linh hoạt sáng tạo Bởi kiến thức cung cấp cho trẻ học ôm đồm với nhiều đối tượng tìm hiểu Với chương trình giáo dục mầm non tạo hội cho tự thử sức mình, có thêm lĩnh sáng tạo để tìm đề tài lạ cho trẻ làm quen Tôi thật ngạc nhiên vui mừng thấy trẻ tham gia học có hứng thú hiệu Ví dụ: Với chủ đề “Bản thân” chọn đề tài “Những giác quan thông minh” (Bé tìm hiểu năm giác quan mình); Đề tài “Những ngón tay ngộ nghĩnh” Đề tài “Bé ơi! Cẩn thận nhé” (Trẻ nhận biết số đồ dùng vật dụng nguy hiểm sờ tay vào) đề tài “Bé tiết kiệm lượng nào? Khi trường gia đình trẻ (Giáo dục trẻ biết tiết kiệm sử dụng nguồn nước, điện năng…) Với đề tài “Bé tập đánh răng” (giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh miệng đẹp) Và rèn cho trẻ kỷ tự phục vụ cho thân sinh hoạt ăn uống Trước tổ chức hoạt động khám phá khoa học, để tạo tâm lí hào hứng, tị mị thích khám phá trẻ, tơi thường trò chuyện với trẻ tên chủ đề cho trẻ tự lựa chọn nội dung mà thích khám phá cho trẻ tự đặt tên Tôi thấy trẻ nhiệt tình tham gia đặt tên cho đề tài dễ thương lý thú Ví dụ: Khi lớp tơi học chủ đề nhánh “Các vật ni gia đình” để chuẩn bị cho học có chủ đích “Khám phá khoa học” tơi trị chuyện với trẻ gợi ý để trẻ đặt tên “Ngày mai cô cho làm quen gà trống gà mái, bạn đặt tên cho đề tài hay hơn?” ( Trẻ trả lời theo khả hiểu biết mình) Có trẻ đặt tên “Thưa cô: gà bố, gà mẹ” Trẻ khác “Gia đình nhà gà” Sau trẻ tự đặt tên cho đề tài tơi tun dương khuyến khích trẻ sau tơi khái qt lại lựa chọn đề tài thích hợp với tiết học “Những gà đáng u” Và khuyến khích trẻ nhà tìm hiểu thêm đề tài này, nhờ bố mẹ hỗ trợ cho việc sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu, đồ dùng cho đề tài mà cô giáo gợi ý Giải pháp 2: Đổi hình thức tổ chức hoạt động học (Khám phá khoa học qua hình thức hoạt động học): Bên cạnh lựa chọn đề tài nhằm đưa nội dung, thay đổi hình thức học tập, tạo hội cho trẻ tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ cách chủ động tơi thay đổi hình thức tổ chức vào hoạt động cho trẻ khám phá, trải nghiệm a) Sử dụng trò chơi thực nghiệm vào hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm Các trò chơi thực nghiệm lựa chọn dựa sở đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo có nội dung phù hợp để đưa vào tổ chức hoạt động học Trong khám phá khoa học việc sử dụng trị chơi, thí nghiêm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đoán lực hoạt động trí tuệ… Chính mà phương pháp sử dụng trị chơi thực nghiệm ln đạt hiệu cao hoạt động khám phá khoa học Ví dụ: Đề tài “Sự kì diệu đất” Cho trẻ quan sát loại đất, trẻ biết đất có màu có nhiều chất dinh dưỡng đất có màu dinh dưỡng, sau cho trẻ thi đua tìm loại đất theo yêu cầu bỏ vào chai (Hình 1) Ví dụ: Đề tài “Nam châm hút gì?” - Cho trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị gọi tên chúng nêu chất liệu đồ dùng - Mời - trẻ lên lấy số vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ: + Vật có tên gì? Làm gì? + Cho trẻ đưa vật lại gần cục nam châm trẻ trả lời xem chúng có hút khơng sao? - Lần lượt cho trẻ thí nghiệm với vật xung quanh lớp đưa nhận xét, nam châm hút vật làm gì? * Giải thích kết luận: Nam châm hút vật làm kim loại không hút vật làm từ chất khác Tơi thấy trị chơi thực nghiệm gây hứng thú thu hút trẻ qua động, trẻ háo hức phát biểu ý kiến Các trị chơi cụ thể hóa, trực quan hóa kiến thức khoa học trừu tượng, giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Ví dụ: Với chủ đề tượng thiên nhiên, cho trẻ tìm hiểu “Vật chìm vật nổi” cho trẻ làm thử nghiệm để kiểm chứng vật chìm vật nước - Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước yêu cầu trẻ nhận xét vật chìm ? Vật ? Tại sao? - Qua thí nghiệm giúp trẻ hiểu đồ vật làm từ nguyên liệu nặng sắt, thép, nhôm bị sắt, bát thìa inox bị chìm… Những đồ vật làm từ nguyên liệu nhẹ: Gỗ, xốp, giấy, đá… nước Qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với vật tượng mơi trường xung quanh thí nghiệm tơi thấy nhận thức trẻ mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tốt, đa số trẻ thể tính tích cực chủ động quan sát đối tượng qua trình quan sát trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt phát triển vốn kinh nghiệm, vốn từ trẻ trở nên phong phú hơn, khả diễn đạt tốt b) Sử dụng đồ dùng trực quan vào hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm Nhận thức rõ tầm quan trọng đồ dùng trực quan hoạt động khám phá khoa học từ đầu năm học mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho lớp thiết bị đồ dùng dạy học bảng, tranh ảnh lơ tơ, số mơ hình mơ bên cạnh thân tơi thường xun làm loại đồ dùng đồ chơi để phục vụ dạy học Đồ dùng trực quan phải phù hợp nội dung tiết dạy đặc biệt vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính xác sáng tạo từ kích thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Vì trẻ mẫu giáo có tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ nên thường xuyên tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú nắm bắt kiến thức cách rõ ràng Ví dụ: Khi tìm hiểu cam tơi dùng cam thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Đây gì? Nhìn xem cam có hình gì? Màu gì? - Hãy sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? Muốn biết cam có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào… - Cuối tơi cho trẻ nếm thử vị cam sau hỏi trẻ vị cam (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững kiến thức muốn truyền đạt Qua cam cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát cam mà dạy trẻ kĩ vứt rác nơi Việc sử dụng hình, máy chiếu hình thức sử dụng trực quan tơi thường xuyên sử dụng tạo điều kiện trẻ nắm kiến thức Thông qua cảnh quay, đoạn băng đưa lên hình tạo thay đổi, lạ cho trẻ tất vật tượng chụp lại, quay lại để đưa lên hình hội để trẻ khám phá vật- tượng, vật… mà trẻ khó có hội tiếp xúc như: Tìm hiểu động vật sống rừng, động vật sống nước… Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt sáng tạo Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng nhiều loại ôm đồm để trẻ khó hiểu mà phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ không nhàm chán Việc kết hợp sử dụng linh hoạt loại đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức tơi truyền đạt mà dễ dàng trẻ ghi nhớ Mục đích cho trẻ khám phá khoa học thơng qua hoạt động học nhằm góp phần hồn thiện phát triển q trình tâm lí đặc biệt cảm giác, tri giác, tư tưởng tượng, mở rộng vốn từ, phát triển lời nói mạch lạc.Tôi trọng việc giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử thực tiễn sống qua học cách linh hoạt mềm dẻo Thật học không đạt hiệu cao trẻ cách cư xử, hành vi đắn đối tượng tìm hiểu Để làm tốt điều tơi thực lồng ghép với nhiều hình thức qua lời nói, qua tranh ảnh, qua trị chơi Ví dụ: Qua đề tài tìm hiểu “Sự kì diệu nước”, sau cho trẻ làm thử nghiệm nước, kết hợp giáo dục trẻ qua hình thức xem tranh ảnh nguồn nước bị nhiễm, sử dụng nước lãng phí, hay sử dụng nước không cách, không hợp vệ sinh dễ bị nhiễm bệnh Và cho trẻ chọn tranh ảnh để phân loại đâu hành vi đúng, đâu hành vi sai… c) Sử dụng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu dễ tìm tạo hứng thú cho trẻ hoạt động Như biết ngành giáo dục phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiệt học sinh tích cực” Vậy địi hỏi giáo viên ln phải có chuẩn bị chu đáo, ngồi việc cung cấp kiến thức thơng qua hình ảnh, nhận thấy tầm quan trọng việc làm đồ dùng lạ từ nguyên vật liệu phế thải qua bàn tay cô giáo làm nên đồ dùng đồ chơi lạ đẹp mắt để tạo hứng thú tò mò trẻ, lứa tuổi mầm non giai đoạn “Tư trực quan hành động” điều lạ thu hút ý Ví dụ: Với chủ đề nghề nghiệp tận dụng chai nhựa làm bàn máy may Cách làm bàn máy may * Nguyên liệu: - 02 chai nước chùi gương - 01 dĩa giấy - Giấy báo, - 01 miếng bìa cactoon, keo * Cách làm - Sau vệ sinh loại chai lọ, để - Tiếp theo để làm thân máy giữ nguyên chai nước chùi, dùng keo dán kỹ nắp lại, chai dùng kéo cắt làm đôi lấy phần thân - Sau dán chúng lại với - Dễ hồn thành sản phẩm dán dĩa làm bánh xe quay, kim giả trục Để sản phẩm đẹp sơn vẽ họa tiết lên Ví dụ: Ở chủ đề thực vật Cách làm loại rau củ, Nguyên liệu: Xốp trắng, xốp bitit, vải lụa màu vẽ dạng nước * Cách làm: Với loại xốp trắng dùng dao để cắt theo hình loại thích, bầu bí , sau dùng vải voan bọc lại, cột thắt phần cuộn dùng xanh keo su mà xanh để quấn phần vải thừa lại để làm củ Nếu khơng có vải voan dùng màu vẽ dạng nước để tô màu lên phần xốp trắng Để thêm đẹp dùng xốp bitis màu cắt hình đính lên cuộn loại (Hình 2) Cách làm hoa, cây: Nguyên liệu: Xốp bitit, loại chai nhựa, sơn màu, sơn kim tuyến, Cách làm: Cắt ngang chai nước, lấy phần đế chai phần miệng chai Quan trọng tỉa cánh hoa cho cân, uốn cánh hoa cho đẹp Muốn uốn cánh hoa cho có độ cong nhẹ nhàng, ta dùng lửa hơ ấm cho chai nhựa mềm uốn Sau hồn thành sản phẩm cách sơn màu sắc u thích lên bơng hoa Từ tờ xốp bitit ta cắt xanh , khế, đu đủ hay chai nước ta dùng dao cắt lấy phần đáy chai phần đáy chai ta ghép vô số loại nhựa, cuối dùng sơn để tạo thành số loại thật đẹp (Hình 3) * Làm cá, chuột từ banh Những banh nhỏ nhà banh bị hỏng thường phải vứt bỏ thân tận dụng Cắt banh thành phần, sau dùng kim khâu mép mẫu banh lại với nhau, cần cắt họa tiết xốp dán lên thêm hoàn thành sản phẩm cá nhỏ 10 lại, trẻ kể lại theo dõi qua giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ có chủ định Với hình thức cho trẻ khám phá giới xung quanh qua hình thức xem băng hình, địi hỏi giáo cần phải bố trí khơng gian hợp lí, thống mát, đủ ánh sáng, hình vừa tầm mắt trẻ, khoảng cách trẻ hình phải đảm bảo yêu cầu Nếu lạm dụng hình thức cho trẻ xem nhiều gây bệnh mắt, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý trẻ Giải pháp 3: Cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động khác: a) Hoạt động góc: Hoạt động góc hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non Để trẻ khám phá khoa học thơng qua góc, tơi trọng tổ chức góc chơi “Bé yêu thiên nhiên” góc “Bé khám phá khoa học” * Góc chơi “Bé u thiên nhiên” Khu vực ngồi hiên tơi xây dựng góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động chăm sóc cối: Như nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi cịn nơi tìm đọc loại sách thiên nhiên, tranh ảnh giới tự nhiên Góc chơi nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ có hội chăm sóc cho trẻ tự tìm hiểu q trình sinh trưởng phát triển qua hoạt động thử nghiệm Tất điều tạc vào tâm hồn trẻ giới tự nhiên sống động, tươi mát, trẻo Để trẻ đắm giới tự nhiên để trầm trồ, ngắm nghía, chí đưa tay để sờ, để cảm nhận Sự vui tươi, hứng khởi lộ rõ khuôn mặt trẻ Bởi giáo mang đến cho chúng giới thiên nhiên, giới bạn bè đầy thân thiện Ở góc chơi tơi bố trí nhiều xanh, hoa Ngồi tơi cịn chuẩn bị giá trưng bày số đồ dùng đồ chơi thiên nhiên như: cát, nước, chai lọ loại, phễu, bình tưới nước… (Hình 6) * Góc chơi “Bé khám phá khoa học” Ngồi góc chơi thiên nhiên, tơi thấy trẻ hứng thú vừa thích tham gia khám phá khoa học qua góc chơi “Bé khám phá khoa học” Bởi vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, trẻ nhỏ học chủ yếu qua chơi, qua tự mày mò, khám phá Bản thân tơi thật thích góc chơi Ở trẻ làm thí nghiệm, giải vấn đề rút kết luận cho q trình làm thí nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm vật chìm- 14 * Quy ước với trẻ: Thẻ : vật Thẻ 2: vật chìm - Bảng kết có gắn vật thật: Các vật Đinh Xốp Đá Giấy Đồ chơi nhựa Chìm Nổi 1 (Hình 7) Tơi tìm tòi, sưu tầm để chọn trò chơi gần gũi, phù hợp với khả trẻ để đưa vào góc chơi Mơi trường cho trẻ hoạt động góc chơi cần thay đổi theo chủ đề cho phù hợp với chủ đề năm Ngồi việc tạo mơi trường trang trí sinh động góc chơi phương tiện hỗ trợ cho trẻ hoạt động không phần quan trọng Bên cạnh việc xếp bố trí đồ dùng góc phải làm bậc mục đích, định hướng đến hoạt động trẻ Việc xếp đồ dùng giáo viên quan tâm đến, chưa xem xét vấn đề việc xếp có thuận lợi cho trẻ tự lấy cất đồ dùng không, điều làm cản trở hoạt động tự trẻ gặp khó khăn lớn việc hình thành hoạt động tự lực trẻ Xác định điều tơi có chiều hướng thay đổi cách bố trí, xếp Tơi chọn kệ góc vừa tầm trẻ, bố trí đồ dùng sinh động… nhằm khơi dậy trẻ hứng thú, khơi dậy động nhu cầu muốn khám phá khoa học trẻ Như trình trẻ tham gia chơi góc góp phần to lớn việc hình thành nhu cầu, kỹ khám phá khoa học trẻ kiến thức sống xung quanh mở rộng b) Trẻ tham gia khám phá qua hình thức hoạt động ngồi trời: Tổ chức hoạt động trời nhằm cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát vật tượng xung quanh, thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khả tiếp cận thông tin trẻ trở nên tinh tế nhạy bén Khi hoạt động trời, trẻ khám phá vật tượng xung quanh cách nào? Thực tế cho thấy, hình thức cho trẻ khám phá phong phú hấp dẫn với nhiều cách khác Dưới gợi ý, hướng dẫn cô giáo hoạt động hướng vào trẻ, giúp trẻ chủ động tự mày mò khám phá thiên nhiên để lĩnh hội tri thức 15 Hoạt động trời hội để trẻ trãi nghiệm hiểu biết vào hồn cảnh thiên nhiên sống động sẵn có trước mắt trẻ Thiên nhiên dành cho trẻ niềm vui bất ngờ Vì tổ chức cho trẻ dạo chơi ln ý quan sát hồn cảnh xung quanh để tìm đối tượng lạ cho trẻ làm quen nhằm tạo bất ngờ hứng thú cho trẻ Ví dụ: Khi tơi trẻ dạo chơi tình cờ phát “một tổ kiến”, “tổ ong tị vị” tơi nắm hội để trẻ quan sát trò chuyện như: Các biết khơng? kiến phải thành đàn, kiến tha mồi tổ làm gì?, kiến đẻ gì? Tình cờ trẻ lớp tơi phát vật lạ hỏi tơi “Cơ gì?” tơi liền trị chuyện, tìm hiểu với trẻ vấn đề trẻ vừa phát hiện, giúp trẻ biết “Tổ tị vị”… Một việc diễn tự nhiên hiệu giáo dục lại cao (Hình 8) Trẻ dạo chơi quan sát thời tiết đặc biệt trẻ chơi đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật trẻ nhìn sờ, nắm, ngửi Từ có hình ảnh trọn vẹn xung quanh trẻ, khơng mà tơi cịn phát huy tính sáng tạo trẻ cách cho trẻ làm tranh từ nguyên vật liệu thiên nhiên như: Hoa, ép khô, vỏ cây, cọng rơm, vỏ ốc qua buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động trời, dã ngoại quan sát hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ trọn vẹn đối tượng Ví dụ quan sát vườn hoa, hướng trẻ nhận biết màu sắc, cánh hoa Cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn nhẵn, mép có cưa, đưa hoa lên ngủi có mùi thơm (Hình 9) Trẻ quan sát kỹ có đầy đủ đặc điểm đối tượng nên trẻ so sánh tốt phân loại nhanh Ở hoạt động trời trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết,không để trẻ khám phá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp c) Hoạt động theo ý thích Trẻ hoạt động vui chơi hình thức lấy trẻ làm trung tâm để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin hứng thú, dám thể tơi Hoạt động vui chơi theo ý thích làm phát huy trí tư cho trẻ Trẻ tự khởi xướng, trẻ tham gia theo sở thích tự tìm tịi khám phá, trải nghiệm thực hành sáng tạo hợp tác trò chuyện chia sẻ ý trưởng 16 Ngoài ra, vào ngày lễ lớn (ngày lễ 22/12, 20/11, giải phóng Quê hương, mùa xuân… cho trẻ quan sát khung cảnh xung quanh trường, biết người trang trí, chuẩn bị để chào mừng kiện trọng đại, từ thúc đẩy trẻ động lực háo hức muốn tham gia chuẩn bị với công việc phù hợp, giúp trẻ biết ý nghĩa ngày lễ Ngồi hướng dẫn có ý cơ, trẻ tự tìm hội khám phá vật tượng xung quanh Trẻ tự chơi theo nhóm, hay chơi cá nhân quan sát, gợi ý cô giáo Ngồi mơi trường thiên nhiên sẵn có để nội dung chơi cho trẻ khám phá phong phú cô giáo cần có chuẩn bị đầu tư đồ dùng đồ chơi sân trường Ví dụ: Chuẩn bị đồ chơi với cát nước: chai lọ, phễu, bình tưới nước để trẻ chăm sóc, nhổ cỏ cho (giúp trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây) Thời điểm tổ chức hoạt động khám phá khoa học lớp, diện tích lớp học khơng đảm bảo cho tơi tổ chức trị chơi Nên tận dụng lúc trẻ tham gia hoạt động trời để tổ chức cho trẻ chơi Tơi thấy trẻ tham gia nhiệt tình đạt yêu cầu Trẻ tận dụng hiểu biết tiếp thu học có chủ đích vào trị chơi Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Bé tìm nơi sống vật”; Mục đích trị chơi nhằm giúp trẻ phân biệt nơi sống vật Tôi vẽ đường để dẫn đến nơi sống nhóm động vật, đoạn đường có để chướng ngại vật, địi hỏi trẻ phải vượt qua, đồng thời cô đưa câu đố phù hợp với chủ đề Nếu trẻ trả lời tiếp tục trò chơi, đồng thời tay trẻ cầm giỏ để số vật với nhiệm vụ trẻ đến nơi nhóm động vật trẻ chọn vật tương ứng (khi trẻ đến đoạn đường vẽ hồ nước, trẻ chọn vật sống nước để đặt vào, hay đến đoạn đường có khu rừng trẻ chọn vật sống rừng ) Tương tự cách chơi tơi tận dụng nhiều trị chơi khác Tùy theo chủ đề giáo dục, có chuẩn bị đầu tư đồ dùng cho phù hợp, giúp trẻ nhận thức vấn đề cách có hiệu Khi hoạt động trời điều kiện thuận lợi khơng gian rộng rãi, thống tạo điều kiện cho lớp tham gia thoải mái Như hình thức hoạt động ngồi trời hình thức hoạt động khám phá khoa học hiệu quả, phần giúp tơi đạt mục đích u cầu đề d) Lồng ghép khám phá khoa học vào tiết học khác 17 Qua thực tế thấy mơn khám phá khoa học cịn ảnh hưởng đến nhiều môn học khác cách sâu rộng chặt chẽ Vì để làm tốt nhiệm vụ giáo dục nhận thức cho trẻ trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh, tơi khai thác triệt để để lồng ghép môn học vào hoạt động khác cách hợp lí có kiến thức trẻ củng cố bền vững khắc sâu Ví dụ: Qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ làm quen với thơ “Cây Đào” (Nội dung: Hoa đào nở báo hiệu mùa xuân đến “Cây đào đầu xóm Cành đào hồng tươi tết đến) Để dẫn dắt vào thơ, tơi kết hợp trị chuyện ngày tết cổ truyền dân tộc Từ giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Như mơn học khám phá khoa học ảnh hưởng nhiều đến hoạt động, giúp trẻ tiếp thu thơ dễ dàng tinh tế Giải pháp Hình thức phối hợp với bậc phụ huynh nhằm giúp trẻ khám phá khoa học đạt hiệu quả: Công tác phối hợp với bậc cha mẹ có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực trường lớp mầm non Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen phẩm chất nhân cách tốt trẻ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục ý thức tầm quan trọng vấn đề Tôi thực công việc phối hợp với phụ huynh qua hình thức tuyên truyền để phụ huynh thấy tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học Nó ảnh hưởng trực tiếp đến đứa trẻ nào, đến phát triển toàn diện trẻ Để từ phụ huynh có biện pháp giúp em tham gia khám phá khoa học tốt + Trước hết cô giáo trao đổi với phụ huynh đặc điểm nhận thức trẻ tiếp thu nhanh hay chậm, có chủ động sáng tạo q trình tìm hiểu khám phá hay khơng để phụ huynh có cách giáo dục cho phù hợp + Khuyến khích phụ huynh nên đưa môi trường thiên nhiên vào nhà để trẻ có điều kiện tiếp xúc thiên nhiên, tạo sân chơi cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, muốn khám phá thiên nhiên trẻ Tùy theo điều kiện gia đình mà có đầu tư cho phù hợp + Môi trường thiên nhiên, quang cảnh ngơi nhà ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu khám phá, mn tị mị tìm hiểu giới đồ vật xung quanh trẻ Vì cách trí đồ dùng gia đình (đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, sinh hoạt ) quan trọng Khi tiếp xúc với đồ vật dạng trẻ đặt câu hỏi: Tại vậy? Nó tên gì? Ví dụ: Tại máy quạt lại chạy được? Vì gọi tủ lạnh? Hay ti vi lại nói tiếng người? 18 Trường hợp trẻ muốn sờ mó vào ấm nước sơi, hay ổ cắm điện, tự bật bếp gas phụ huynh nắm bắt hội để giáo dục trẻ kịp thời, đòi hỏi phụ huynh phải có hiểu biết có cách giải thích đơn giản dễ hiểu để trẻ thấy nguy hiểm tiếp xúc chúng Nên đưa câu hỏi ? Theo phải nào? Đưa câu hỏi gợi mở để trẻ đưa ý kiến sau phụ huynh đưa kết luận xác + Hiện với phát triển xã hội nhu cầu đồ chơi cho trẻ ngày đáp ứng Thị trường đồ chơi đa dạng phong phú lựa chọn đồ chơi cho trẻ điều không dễ chút bậc phụ huynh Đồ chơi phù hợp với trẻ, phải đảm bảo mặt thẩm mỹ hiệu giáo dục cho trẻ phát triển mặt trí tuệ, thỏa mãn nhu cầu khám phá, muốn tự mày mị tìm hiểu Khi tiếp xúc với đồ chơi trẻ cảm thấy hứng thú muốn tìm hiểu chúng Qua giúp trẻ phát triển mặt trí tuệ, kỹ nhận thức hình thành số kiến thức trẻ (Đồ chơi ghép hình, đồ chơi cát nước, mơ hình vật ) Ngồi phụ huynh nên có tủ sách dành riêng cho trẻ với nội dung phong phú Các sách có nội dung liên quan tìm hiểu vật tượng, khám phá khoa học Bên cạnh đó, phụ huynh cịn hỗ trợ cho lớp tài liệu tranh ảnh phục vụ cho hoạt động khám phá Đóng góp băng đĩa nguyên liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động Theo tơi hình thức quan trọng giúp tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học cho trẻ trường Mầm non Để thực tốt hình thức trên, theo tơi cần phải nắm quy tắc sau: + Tạo cho trẻ môi trường hoạt động khoa học phong phú, hướng dẫn với đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu khác + Cho trẻ khám phá nhận nét đặc trưng vật sống, đồ vật việc, quan sát cách sử dụng tất giác quan cách cách thích hợp + Cho trẻ xem xét cách tỉ mỉ nét giống khác vật tượng + Cho trẻ quan sát, xem xét, đoán vật tượng xung quanh + Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm chia sẻ, bày tỏ ý kiến mình, khích lệ trẻ tự suy nghĩ chúng nhìn thấy, làm phát triển suy nghĩ, ý tưởng quan tâm đến môi trường xung quanh + Sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển suy nghĩ 19 Giải pháp Động viên khen thưởng trẻ: Trong học tuyên dương kịp thời cháu trả lời xác câu hỏi nhằm khuyến khích trẻ học tốt Tuyệt đối khơng chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai trẻ chưa Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục Vì tơi ln quan sát nhận xét xem q trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng hồ đồng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạn bè Để động viên tinh thần, khích lệ trẻ thực tốt, lớp chúng tơi có làm bảng "Hoa đẹp tặng bé" Cháu tham gia tốt việc học tặng bơng hoa dán vào có ký hiệu trẻ Trong tuần cháu có nhiều hoa tặng thêm hoa bé ngoan Việc giúp trẻ tích cực việc tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng thực tế lớp giảng dạy Những thông tin cần bảo mật: Không Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với hình thức tơi vừa nêu trên, sau thời gian vận dụng vào thực tiễn giáo dục tơi thấy góp phần đạt hiệu cao tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ * Đối với trẻ: có nhiều chuyển biến rõ nét: - Trẻ hứng thú, mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động - Trẻ chủ động tham gia, khả giải vấn đề nhanh xác hơn, nhiều cách suy luận đơn giản Đã biết phối hợp (làm việc theo nhóm) để giải vấn đề - Các hình thức kích thích tìm tịi khám phá trẻ, giúp phát triển thao tác tư (quan sát, so sánh, phân loại, suy luận, dự đoán ) Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, tượng từ trẻ có cách ứng xử phù hợp - Kiến thức trẻ lĩnh hội đầy đủ cách toàn diện chặt chẽ Đồng thời ngôn ngữ trẻ diễn đạt mạch lạc hơn, trẻ nói trọn vẹn câu có nghĩa vốn từ phong phú Kết đạt trẻ thể rõ sau: + Trẻ hứng thú tham gia : 100% 20 + Trẻ tự nói lên ý kiến, suy nghĩ : 92% + Trẻ nắm kiến thức : 97% * Đối với cơ: - Tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - Trao dồi nhiều kiến thức khoa học, sáng tạo nhiều trò chơi giúp trẻ học tốt - Cô nhanh nhẹn linh hoạt xử lý vấn đề, tình xảy - Được Ban giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp tin tưởng giao tổ chức dạy chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi đánh giá cao Đồng thời hổ trợ cho bạn đồng nghiệp mượn tư liệu, băng hình, làm số đồ dùng… để phục tốt cho hoạt động khám phá khoa học - Đã khơi dậy cô niềm đam mê muốn khám phá kỳ diệu giới Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Qua thời gian thực tơi thấy trẻ có chuyển biến rõ rệt, đồng nghiệp Ban Giám Hiệu đánh giá cao Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): khơng có * Phần phụ lục: Có trang hình ảnh minh họa Tơi (chúng tơi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận đề nghị quan, đơn vị tác giả công tác Tam Đàn, ngày 24 tháng năm 2020 Người nộp đơn Ngô Thị Mỹ 21 * Phần phụ lục: Hình 1: Trẻ khám phá đất Hình 2: Đồ chơi loại rau, củ, 22 Hình 3: Đồ chơi cây, hoa, từ chai nhựa Hình 4: Mơ hình khám phá động vật sống nhà 23 Hình 5: Nội dung hình ảnh cho trẻ xem Hình 6: Bé yêu thiên nhiên Hình 7: Bé khám phá “vật chìm – vật nổi” 24 Hình 8: Bé khám phá tìm hiểu “Tổ kiến” Hình 9: Bé khám phá lồi hoa 25 PHỊNG GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA SEN BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC GIÚP TRẺ THAM GIA KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG MẦM NON Tác giả : Ngô Thị Mỹ Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường MG Hoa Sen Điện thoại liên hệ : 0835.111077 Tam Đàn, ngày 24 tháng năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến công nhận trước đây, hoàn 30 toàn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.2 20 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 10 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 2.2 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh b) vực công tác triển khai nhiều địa phương, 15 đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành có c) 10 điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực d) công tác Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 3.1 quan, đơn vị nhiều so với chưa 10 phát minh sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp dụng 3.2 (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, b) 20 nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành có c) 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ... SEN BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC GIÚP TRẺ THAM GIA KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG MẦM NON Tác giả : Ngô Thị Mỹ Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường MG Hoa Sen Điện thoại... phá khoa học trẻ Như trình trẻ tham gia chơi góc góp phần to lớn việc hình thành nhu cầu, kỹ khám phá khoa học trẻ kiến thức sống xung quanh mở rộng b) Trẻ tham gia khám phá qua hình thức hoạt động... cường hiệu hình thức phát triển chung trẻ phát triển trí tuệ trẻ? ?? Đối với trẻ tuổi mẫu giáo, để trẻ khám phá khoa học có hiệu thơng qua hình thức cần tổ chức dựa sở đặc điểm nhận thức trẻ sau: - Trẻ

Ngày đăng: 11/07/2020, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tên đề tài sáng kiến: Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
n đề tài sáng kiến: Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non (Trang 1)
- Bảng kết quả có gắn vật thật: - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Bảng k ết quả có gắn vật thật: (Trang 15)
Hình 1: Trẻ cùng cô khám phá về đất. - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 1 Trẻ cùng cô khám phá về đất (Trang 22)
Hình 2: Đồ chơi các loại rau, củ, quả - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 2 Đồ chơi các loại rau, củ, quả (Trang 22)
Hình 3: Đồ chơi cây, hoa, quả từ chai nhựa - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 3 Đồ chơi cây, hoa, quả từ chai nhựa (Trang 23)
Hình 4: Mô hình khám phá động vật sống trong nhà - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 4 Mô hình khám phá động vật sống trong nhà (Trang 23)
Hình 5: Nội dung hình ảnh cho trẻ xem - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 5 Nội dung hình ảnh cho trẻ xem (Trang 24)
Hình 8: Bé cùng cô khám phá tìm hiểu về “Tổ kiến” - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 8 Bé cùng cô khám phá tìm hiểu về “Tổ kiến” (Trang 25)
Hình 9: Bé cùng cô khám phá về các loài hoa - Một số hình thức giúp trẻ tham gia khám phá khoa học đạt hiệu quả trong trường Mầm Non
Hình 9 Bé cùng cô khám phá về các loài hoa (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w