1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)

35 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 351 KB

Nội dung

Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Tuần 11: Th hai, ngaứy 01 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 29/10/2010 - Ngày dạy :01/11/2010 ,Lớp : 4B Chào cờ Toán Tiết 50 : Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10,100,1000, I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, - áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, Chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài :(1) 2. Hớng dẫn HS nhân, chia,(12) - GV viết bảng phép nhân 35x10 - Vậy 35x10 = ?x35 + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - GV viết bảng: 10x35 = 35x10 = 350 + Nhận xét về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10? + Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính nh thế nào? - GV hớng dẫn HS thực hiện nhân với 100, 1000, tơng tự nh nhân với 10 - GV ghi phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính + Ta có 35 x10 = 350, + Vậy 350 :10 bằng bao nhiêu? + Nhận xét số bị chia và thơng trong phép chia 350:10 = 35? + Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả nh thế nào? - GV hớng dẫn HS thực hiện chia cho 100, 1000, tơng tự + Khi nhân hoặc chia cho 10, 100, 1000, ta làm nh thế nào? 3. Luyện tập : (21) Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích cách làm Bài 2. GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép đổi GV hớng dẫn HS các bớc đổi nh Sgk + 100 kg bằng bao nhiêu tạ? + Muốn đổi 100 kg thành tạ ta nhẩm 300; 100 =3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ - GV chữa bài và yêu cầu HS giảI thich cách đổi 3. Tổng kết dặn dò :(1) - Nhận xét giờ học HS nêu HSTL HS nêu nhận xét HS làm bảng con HS suy nghĩ HS nêu Nêu nhận xét HS nêu Thực hiện bảng con HSTL Nêu miệng và giải thích 2 HS lên bảng Làm bảng con Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên dạy ) 154 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Tập đọc Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi - Giáo dục Hs ý chí vợt khó trong học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk - HS: Đọc và CB bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : (22) - Gọi 4 hS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : (10) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - Ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH: + Vì sao chú bé Nguyễn Hiền đợc gọi là : Ông Trạng thả diều? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi ý 3 - HS nêu nội dung chính của bài - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi - HS luyện đọc đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò (2) + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn chăm chỉ HT và làm theo gơng Nguyễn Hiền. HS nối nhau đọc bài HS nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và TLCH HS nêu 1 HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và TLCH HS nêu 1 nhắc lại ý 2 1 HS đọc HSTL 1 HS đọc câu hỏi HS nêu 1 HS nhắc lại ý 3 2 HS nhắc lại nội dung 4 HS đọc, nêu cách đọc đọc trong nhóm 2 HS thi đọc HS phát biểu lịch sử Bài : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể nêu đợc: - Nêu đợc lí do nhà Long nối tiếp nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn - Lí do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa L ra thành Đại La. - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể đợc các tên gọi khác nhau của kinh thành Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ hành chính VN, tranh ảnh về kinh thành Thăng Long 155 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn - HS: tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Nhà Lý- Sự nối tiếp nhà Lê - Yêu cầu HS đọc Sgk từ năm 1005nhà Lý bắt đầu từ đây. + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nớc ta nh thế nào? + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý công Uẩn lên làm vua? + Vơng triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đo ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long - GV treo BĐ hành chính VN và yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa L, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long- Hà Nội trên BĐ + Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu? - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận và TLCH: + So với Hoa L thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nớc? ( Vị trí địa lí, địa hình) - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La - GV giới thiệu * Hoạt động 3:Kinh thành Thăng Long dới thời Lý - Yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp một số hiệnvật của kinh thành Thăng Long trong Sgk + Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nh thế nào? - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - Tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long theo 2 dãy - Kiểm tra, kết luận nhóm có nhiều tên đúng nhất - Nhận xét tiết học - CB cho bài sau. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS quan sát, 2 hS chỉ BĐ TL Thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày HS quan sát và trình bày t liệu su tầm đợc Đại diện HS nêu ý kiến Thi điền nhanh tiếp sức Th ba, ngaứy 02 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 30/10/2010 - Ngày dạy : 02/11/2010 ,Lớp : 4B Toán Tiết 51 : Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đợc tính chất két hợp của phép nhân. - S dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của BT bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục ý thực tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV viết bảng BT: (2x3)x4 và 2x(3x4) - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT - GV làm tơng tự với các cặp BT khác - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a x b) xc và a x( b x c) để điền vào bảng + So sánh giá trị của 2 BT khi a=3, b=4, c=5? Và với các giá trị khác của a,b,c HS tính và so sánh HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh HS làm theo 2 dãy 2 HS lên bảng 156 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn + Vậy giá trị của 2 BT này luôn nh thế nào với nhau? - Gọi HS viết công thức chữ - GV giảng + Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm nh thế nào? 3. Luyện tập Bài 1. GV viết bảng BT 2x5x4 + BT có dạng là tích của mấy số? + Có những cách nào để tính giá trị của BT? - Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 cách - Nhận xét cáh làm đúng, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phép tính còn lại Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng BT: 13x5x2 + Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách + Trong 2 cách trên, cách nào thận tiện hơn? Vì sao? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy Bài 3. Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở - GV chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học HSTL 1 HS lên bảng viết HS nêu KL 2 HS nhắc lại HS đọc BT HS nêu miệng HS tính giá trị BT 2 HS lên bảng HS đọc BT 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so sánh2 cách làm HS làm bảng con theo 2 dãy 2 HS đọc HSTL Giải vở Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy ) Chính Tả ( nghe - viết) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu - Nhớ-viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập phân biệt s/x - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép BT2a, 3 - HS: Bảng con, vở, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn nhớ-viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ớc những gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết vào bảng con - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ 2 HS đọc to HSTL Tìm và viết bảng, 2 HS lên bảng viết HS nêu miệng HS nhớ-viết chính tả Đổi bài, soát lỗi 157 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn - GV chấm bài 3. Hớng dẫn làm BT chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài thơ Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại câu đúng - Yêu cầu HS giải nghĩa từng câu 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học và CB cho giờ sau. 1 HS đọc to 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp Nhận xét 2 HS đọc lại bài thơ 1 HS đọc to 2 HS lên bảng, 1 HS đọc HS giải nghĩa Khoa học Bài 21 : Ba thể của nớc I. Mục tiêu - Tìm đợc những VD chứng tỏ trong tự nhiên nớc tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí. - Nêu đợc sự khác nhau về tính chất của nớc khi tồn tại ở 3 thể khác nhau. - Biết và thực hành cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí, từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại - Hiểu, vẽ và trình bày đợc sơ đồ sự chuyển thể của nớc II. Đồ dùng dạy học - GV: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc(Sgk) - HS: CB theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nớc đá, giẻ lau, nớc nóng, đĩa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nọi dung bài * Hoạt động 1: Chuyển nớc ở thẻ lỏng thành thể khí và ngợc lại - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2? + Hình vẽ số 1 và số2 cho thấy nớc ở thể nào? + Hãy lấy một VD về nớc ở thể lỏng? - Gọi HS lên bảng. GV dùng khăn ớt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét + Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? - GV tổ chức cho HS làm TN theo nhóm bàn. Yêu cầu HS đổ nớc nóng vào cốc, quan sát và nói hiện tợng vừa sảy ra? - Yêu cầu HS úp đĩa lên mặt cốc nớc nóng khoảng vài phút ròi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói hiện tợng vừa sảy ra? + Qua hai hiện tợng trên em có nhận xét gì? - GV giảng + Vậy nớc ở trên bảng đã biến đi đâu mất? + Nớc ở quần, áo ớt đã đi dâu? + Em hãy nêu những hiện tợng cho thấy nớc chuyển từ thể lỏng sang thể khí? * Hoạt động 2:Nớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, quan sát hình vẽ và đọc TN vàTLCH: + Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì? + Nớc trong khay đã biến thành thể gì? + Hiện tợng đó gọi là gì? + Nêu nhận xét về hiện tợng này? - GV nhận xét ý kiến của HS và KL HS nối nhau TL Tiến hành hoạt động nhóm, quan sát và nêu hiện tợng HSTL Hoạt động nhóm, đọc TN, QS 158 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn + Em thấy VD nào chứng tỏ nớc tồn tại ở thể rắn? - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát theo hình minh hoạ và TLCH: + Nớc đá chuyển thành thể gì? + Tại sao có hiện tợng đó? + Em có nhận xét gì về hiện tợng này? - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm và KL * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Nớc tồn tại ở những thể nào? +Nớc ở các thể đó có tính chất chung và riêng nh thế nào? - Nhận xét câu TL của HS - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc - Gọi HS chỉ vào sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nớc ở những điều kiện nhất định 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung nồi cơm hoặc canh - Nhận xét giờ học - CB giấy vẽ cho tiết sau. hình vẽ và thảo luận, TLCH Quan sát hiện tợng và TL HS nối nhau TL HS vẽ sơ đồ Kỹ thuật Tiết 11 : Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đọt mau - Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm đợc II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vài, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn qua sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu + Đặc điểm của đờng khâu ở mặt phải và mặt trái ? - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đờng khâu * Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS quan sát H1,2,3,4 + Nêu các bớc thực hiện đờng khâu đột mau? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát H1, H2a, 2b và TLCH(Sgk) - Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đờng dấu , 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét thao tác của HS. Hớng dẫn Các thao tác nh nội dung Sgk - Hớng dẫn đọc nội dung mục 2, 3 kết hợp quan sát H3,4 và TLCH ( Sgk) và thực hiện thao tác khâu viền đờng gấp mép vảI bằng mũi khâu đột . - Cho HS tực hành khâu trên bìa 3. tổng két dặn dò HS quan sát HSTL HS nghe HS quan sát 1 hS nêu HS đọc và quan sát Sgk 2 HS thực hiện HS đọc và quan sát HS nêu và thực hiện 159 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. Cả lớp thực hành Th t, ngaứy 03 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 31/10/2010 - Ngày dạy :03/11/2010 ,Lớp : 4B Toán Tiết 52 : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số o. - áp dụng phép nhân với só có tận cùng là chữ số 0 để giảI các bài toán tính nhanh, tính nhẩm - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV viết lên bảng phép nhân 1324 x 20 + 20 có chữ số tận cùng là mấy? + 20 bằng 2 nhân mấy? + Vậy ta có thể viết 1324 x20 =? - Hãy tính giá trị của 1324 x ( 2 x 10) + 1324 x 20 bằng bao nhiêu? + 2648 là tích của các số nào? + Nhận xét gì về số 2648 và 26480? + Số 20 có mấy chữ số ở tận cùng? - GV nêu cách thực hiện + Hãy đặt tính và thực hiện phép tính - GV lấy VD yêu cầu HS áp dụng tính - Tơng tự GV hớng dẫn HS thực hiện phép nhân ở VD 2. 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng, sau đó nêu cách tính Bài 2. Yêu cầu HS nhẩm miệng Bài 3. Gọi HS đọc bài toán + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tất cả có bao nhiêu kg gạo và ngô, chúng ta phải tính đ- ợc gì? - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4 ( GV hớng dẫn) HS đọc HSTL Cả lớp làm nháp Nêu miệng KQ HS nhận xét và TL HS đặt tính vào bảng con HS áp dụng tính HS thực hiện theo hớng dẫn của GV 2 HS nối nhau lên bảng, nêu cách tính HS nối nhau nêu kq 1 HS đọc HSTL Lớp làm vở, 1 HS lên bảng Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy ) 160 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Kể chuyện Bàn chân kì diệu I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu - Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ - Hiểu ý nghĩa của truyện: dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con ngời giầu nghị lực, có ý chí vơn lên thì sẽ đạt đợc điều mà mình mong muốn - Tự rút ra cho mình bài học từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhng đã cố gắng vơn lên và thành công trong cuộc sống. - Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh minh hoạ và lời bình dới mỗi tranh) 3. Hớng dẫn HS kể a) Kể trong nhóm - GV chia nhóm. Yêu cầu HS trao đổi và Kể chuyện trong nhóm b) Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn - Tổ chức thi kể toàn truyện - Gọi HS nhận xét lời kể và TLCH của bạn c) Tìm hiểu ý nghĩa của truyện + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Em học đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN kể chuyện cho ngời thân nghe. Thảo luận nhóm 4, kể, lắng nghe, góp ý Đại diện các tổ thi kể , mỗi tổ 1 tranh 3 HS thi kể Lớp đặt CH HSTL âm nhạc ( Gv chuyên dạy ) địa lý Bài : Ôn tập I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, conngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ đợc dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên BĐ. - Có ý thức yêu quý, gắn bó hơn với quê hơng đất nớc VN. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, bảng phụ, sơ đồ, lợc đồ trống VN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 161 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n 1. KiĨm tra- Giíi thiƯu bµi 2 Néi dung bµi * Ho¹t ®éng 1: VÞ trÝ miỊn nói vµ trung du + Khi t×m hiĨu vỊ miỊn nói vµ trung du, chóng ta ®· häc nh÷ng vïng nµo? - GV treo B§ ®Þa lÝ tù nhiªnVN vµ yªu cÇu HS chØ B§ - Ph¸t lỵc ®å trèng VN. Yªu cÇu HS ®iỊn tªn d·y HLS, ®Ønh Phan- xi- p¨ng, c¸c cao nguyªn ë TN vµ TP §µ L¹t trªn lỵc ®å trèng VN. * Ho¹t ®éng 2: §Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng cỈp ®«i, t×m th«ng tin ®iỊn vµo b¶ng - Gäi c¸c nhãm TL * Ho¹t ®éng 3: con ngêi vµ ho¹t ®éng - Ph¸t b¶ng phơ kỴ s½n khung cho c¸c nhãm. Yªu cÇu HS th¶o ln vµ hoµn thµnh b¶ng kiÕn thøc - Gäi HS tr×nh bµy - GV chèt vµ chun ý * Ho¹t ®éng 4: Vïng trung du B¾c Bé - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng cỈp ®«i, TLCH: + Trung du B¾c Bé cã ®Ỉc diĨm ®Þa h×nh nh thÕ nµo? - Yªu cÇu HS TL - Yªu cÇu HS tiÕp tơc lµm viƯc vµ TLCH: + T¹i sao ph¶i b¶o vƯ rõng ë trung du B¾c Bé? + Nh÷ng biƯn ph¸p ®Ĩ bµo vƯ rõng? - Yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV kÕt ln 3. Tỉng kÕt dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - CB tranh ¶nh vỊ vïng §B B¾c Bé. TL HS quan s¸t, 1 HS chØ B§ HS ®iỊn theo d·y, treo lỵc ®å vµ tr×nh bµy 2 HS th¶o ln mmét nhãm 2 cỈp chØ B§ vµ nªu Ho¹t ®éng nhãm bµn §¹i diƯn 3 nhãm tr×nh bµy 2 HS trao ®ỉi HSTL Th¶o ln tiÕp HSTL Thứ n¨m, ngày 04 tháng 11 năm 2010 Ngµy so¹n : 01/11/2010 - Ngµy d¹y : 04 /11/2010 ,Líp : 4B §¹o ®øc Bµi 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ. -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức lớp 4 -Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết: 1 1.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt kiệm thời giờ”. -GV ghi điểm. 162 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n 2.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.Nội dung: *Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. -GV hỏi: +Bài hát nói về điều gì? +Em có cảm nghó gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? *Hoạt động 1:Thảo lu ận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18. -GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. -GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. +Đối với HS đóng vai Hưng. Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng? +Đối với HS đóng vai bà của Hưng:  “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? -GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19) -GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bò sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà. c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” -GV mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: +Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. +Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19) -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 -GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. -GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Chuẩn bò bài tập 5- 6 (SGK/20) Bài tập 5 : Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. To¸n 163 [...]... Th¸i ®é ra sao? Cư chØ ®éng t¸c, nÐt mỈt ra sao? - Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt chung 3 Cđng cè dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc 2 cỈp HS trao ®ỉi Thứ s¸u, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Ngµy so¹n : 02/11/2010 - Ngµy d¹y : 05/11/2010 ,Líp : 4B To¸n TiÕt 54 : MÐt vu«ng (m2) I Mơc tiªu Gióp HS: - BiÕt 1m2 lµ diƯn tÝch cđa HV cã c¹nh dµi 1m - BiÕt mèi quan hƯ gi÷a cm2, dm2, m2 - VËn dơng c¸c ®¬n vÞ ®o ®Ĩ gi¶I c¸c... cßn chËm vµ bÈn,… - Trong líp c¸c em cha h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn 3 HS ph¸t biĨu ý kiÕn 4. GV nªu ph¬ng híng tn 12 5 B×nh bÇu c¸ nh©n xt s¾c - BÇu theo tỉ - BÇu theo líp Tn 12: Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010 170 Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n Ngµy so¹n : 05/11/2010 - Ngµy d¹y :08/11/2010 ,Líp : 4B Chµo cê To¸n TiÕt 55 : Nh©n mét sè víi mét tỉng I Mơc tiªu Gióp HS: - BiÕt c¸ch thùc... giê häc - CB cho giê sau 1HS ®äc to, c¶ líp ®äc thÇm HSTL HS quan s¸t, 2 hS chØ B§ TL Th¶o ln nhãm 4 §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy HS quan s¸t vµ tr×nh bµy t liƯu su tÇm ®ỵc §¹i diƯn HS nªu ý kiÕn Thi ®iỊn nhanh tiÕp søc Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 Ngµy so¹n : 06/11/2010 - Ngµy d¹y : 09/11/2010 ,Líp : 4B To¸n TiÕt 56 : Nh©n mét sè víi mét hiƯu I Mơc tiªu Gióp HS: - BiÕt c¸ch thùc hiƯn nh©n mét sè víi... viết sẵn kết bài ng trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III Hoạt động trên lớp: 1 KTBC: -Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay -Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2:-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diếu Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện -Gọi HS phát biểu - -Nhận xét chốt lại lời giải... trêng tiĨu häc Yªn S¬n Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh -Gọi HS phát biểu -Kết luận: vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ +Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu truyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng +Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình... ngữ pháp cho từ HS Cho điểm những HS viết tốt 3 Củng cố – dặn dò: -Nhật xét tiết học -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem bài trang 1 24/ SGK Thứ s¸u, ngày 12 tháng11 năm 2010 Ngµy so¹n : 09/11/2010 - Ngµy d¹y : 12/11/2010 ,Líp : 4B To¸n TiÕt 59 : Lun tËp Gióp HS: - Thùc hiƯn phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè - ¸p dung nh©n víi sè cã hai ch÷ sè ®Ĩ gi¶I c¸c bµi to¸n cã liªn quan - Gi¸o... Nhê ®©u mµ B¹ch Th¸i Bëi ®· th¾ng trong cc c¹nh tranh víi c¸c chđ tµu níc ngoµi? 2 HS nh¾c l¹i ND + Néi dung chÝnh cđa ®o¹n 3 lµ g×? - GV gi¶ng 4 HS ®äc + Néi dung chÝnh cđa bµi lµ g×? - Ghi néi dung chÝnh cđa bµi Thi ®äc trong nhãm c) §äc diƠn c¶m 2 HS thi - 4 HS tiÕp nèi nhau ®äc Líp theo dâi, nªu c¸ch ®äc - Thi ®äc toµn bµi HS liªn hƯ 3 Tỉng kÕt dỈn dß + Qua bµi tËp ®äc, em häc tËp ®ỵc g× ë B¹ch th¸I... ph¸t triĨn cđa ®¹o phËt díi thêi Lý - GV chia líp thµnh 4 nhãm Th¶o ln vµ TLCH: + Nh÷ng sù viƯc nµo cho ta thÊy díi thêi Lý, ®¹o PhËt rÊt thÞnh ®¹t - Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy - GV kÕt ln * Ho¹t ®éng 3: Chïa trong ®êi sèng sinh ho¹t cđa nh©n d©n Yªu cÇu HS ®äc Sgk vµ TLCH: Chïa g¾n víi sinh ho¹t v¨n ho¸ cđa nh©n d©n ta nh thÕ nµo? * Ho¹t ®éng 4: T×m hiĨu mét sã ng«I chïa thêi Lý - GV yªu cÇu HS... sau: 1) Tªn m×nh lµ g×? 2) M×nh ë thĨ nµo? 3) M×nh ë ®©u? 4) §iỊu kiƯn nµo m×nh biÕn thµnh ngêi kh¸c? - Gäi 6 nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt, tuyªn d¬ng tõng nhãm 3 Ho¹t ®éng kÕt thóc - NhËn xÐt tiÕt häc Th¶o ln cỈp ®«i 2 HS tr×nh bµy Ho¹t ®éng nhãm bµn VÏ vµ CB lêi tho¹i Tr×nh bµy tríc nhãm Mçi nhãm cư 2 ®¹i diƯn tr×nh bµy HS liªn hƯ SINH HOẠT LỚP §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tn 11 I.Mơc tiªu - GV ®¸nh gi¸ u ®iĨm,... lµm g×? + Mn biÕt cưa hµnh cßn l¹i bao nhiªu qu¶ trøng chóng ta ph¶i biÕt ®ỵc g×? - GV kÕt ln c¸ch lµm ®óng cđa HS - Yªu cÇu hS lµm vë theo 2 c¸ch 4 Tỉng kÐt dỈn dß - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n mét hiƯu víi mét sè - NhËn xÐt giê häc - Híng dÉn BT 4 vỊ nhµ lµm HS nªu yªu cÇu HS gi¶i thÝch 3 nhãm 3 phÐp tÝnh, 3 HS lªn b¶ng 1 HS ®äc HSTL HS lµm vë theo 2 c¸ch 2 HS nh¾c l¹i ThĨ dơc ( Gi¸o viªn chuyªn . Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Tuần 11: Th hai, ngaứy 01 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 29/10/2010 - Ngày dạy :01/11/2010 ,Lớp : 4B Chào cờ Toán. bảng + So sánh giá trị của 2 BT khi a=3, b =4, c=5? Và với các giá trị khác của a,b,c HS tính và so sánh HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh HS làm

Ngày đăng: 13/10/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: bảng con, nháp - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
Bảng ph ụ, phấn màu - HS: bảng con, nháp (Trang 1)
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát theo hình minh hoạ vàTLCH: + Nớc đá chuyển thành thể gì? - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
u cầu HS tiếp tục quan sát theo hình minh hoạ vàTLCH: + Nớc đá chuyển thành thể gì? (Trang 6)
* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc - GV tiến hành hoạt động cả lớp - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
o ạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc - GV tiến hành hoạt động cả lớp (Trang 6)
- GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
Bảng ph ụ - HS: bảng con, nháp (Trang 7)
2 HS lên bảng,lớp gạch vào Sgk HSTL - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
2 HS lên bảng,lớp gạch vào Sgk HSTL (Trang 12)
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
h át bảng phụ cho 2 nhóm (Trang 13)
- GV: vẽ bảng HV có diện tích 1m 2- HS: bảng, nháp - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
v ẽ bảng HV có diện tích 1m 2- HS: bảng, nháp (Trang 14)
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn BT2 - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
Bảng l ớp kẻ sẵn BT2 (Trang 15)
Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra? - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
y đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra? (Trang 16)
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1- HS: bảng, nháp - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
Bảng ph ụ kẻ sẵn nội dung BT 1- HS: bảng, nháp (Trang 18)
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
ranh minh hoạ Sgk, bảng phụ (Trang 19)
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung Bt 1- HS: bảng, nháp - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung Bt 1- HS: bảng, nháp (Trang 20)
*Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
o ạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB (Trang 25)
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo cặp đôi đọc sách vàTLC Hở bảng phụ của GV: - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
u cầu HS tiếp tục làm việc theo cặp đôi đọc sách vàTLC Hở bảng phụ của GV: (Trang 26)
- GV: bảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ - Giáo án lớp 4 tuần 12(bản đã sửa)
b ảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w