1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu định tính khái niệm hóa về hiểu biết an toàn thực phẩm và mối liên hệ đến các hành vi đảm bảo an toàn thực phẩm đối với nhóm đối tượng thu nhập thấp tại thành phố nha trang

90 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁI NIỆM HĨA VỀ HIỂU BIẾT AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN CÁC HÀNH VI ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI NHÓM ĐỐI TƢỢNG THU NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Lƣu Hồng Phúc Sinh viên thực : Lê Thị Ngọc Thảo Mã số sinh viên : 57131684 Khánh Hòa - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁI NIỆM HĨA VỀ HIỂU BIẾT AN TỒN THỰC PHẨM VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN CÁC HÀNH VI ĐẢM BẢO AN TỒN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI NHĨM ĐỐI TƢỢNG THU NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG GVHD: TS.Lƣu Hồng Phúc SVTH: Lê Thị Ngọc Thảo MSSV: 57131684 Khánh Hòa, tháng 7/2019 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHỤ LỤC Khoa: Công nghệ Thực phẩm PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI / KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD nộp báo cáo ĐA/KLTN sinh viên) Tên ề tài: Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên ƣợc hƣớng dẫn: MSSV: Khóa: 2015 – 2019 Ngành: Công nghệ Thực phẩm Lần KT Ngày Ngày kiềm tra: …………… ……… Nội dung Nhận xét GVHD Kiểm tra tiến ộ Trƣởng BM Đánh giá công việc hồn thành:……%: Ký tên ……………………… Đƣợc tiếp tục: Khơng tiếp tục: … 10 11 12 13 14 15 Nhận xét chung (sau sinh viên hoàn thành ĐA/KL): …………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………….……… Điểm hình thức:……/10 Điểm nội dung: ./10 Điểm tổng kết:………/10 Đồng ý cho sinh viên: Đƣợc bảo vệ: Khơng đƣợc bảo vệ: Khánh Hịa, ngày….tháng….năm…… Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu cá nhân đƣợc thực sở nghiên cứu thực tiễn dƣới hƣớng dẫn TS.Lƣu Hồng Phúc Các nội dung kết nghiên cứu đồ án tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức trƣớc trình bày, bảo vệ cơng nhận Nha Trang, ngày 23 tháng 07 năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Ngọc Thảo iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, đề tài: Khái niệm hóa hiểu biết an tồn thực phẩm mối liên hệ hiểu biết đến hành vi đảm bảo an tồn thực phẩm nhóm đối tượng có thu nhập thấp hạn chế giáo dục Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới T.S Lƣu Hồng Phúc, thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm dạy dỗ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm qua để tơi hồn thành tốt khóa học Đồng thời tơi cảm ơn Chi Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm thành phố Nha Trang, Phú Yên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, ông bà, bạn bè, anh chị, đồng nghiệp Phan Anh Vinh nghiên cứu trƣờng Đại Học Nha Trang động viên, tạo nguồn động lực thúc đẩy q trình nghiên cứu đề tài, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Mặc dù cố gắng, trình độ lực thiếu chun nghiệp cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp, phê bình q thầy chun gia để đề tài đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Nha Trang, ngày 23.tháng 07 năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Ngọc Thảo iv TÓM TẮT Thực phẩm nhu cầu thiết yếu ngƣời, vấn đề sản xuất, chế biến kinh doanh tiêu dùng thực phẩm an tồn ln vấn đề mang tính thời Có thể nói lĩnh vực phức tạp khơng có tham gia nhiều chủ thể, mà cịn ảnh hƣởng đến tính mạng sức khỏe ngƣời dân Vấn đề thực phẩm an toàn trở nên mối nguy toàn xã hội Hiện nay, thực trạng toàn cầu nóng lên số lƣợng ngộ độc, khơng An toàn vệ sinh thực phẩm, nhiều số liệu thống kê năm qua nói lên đƣợc điều Ý thức cá nhân quan trọng để dẫn đến cách giữ vệ sinh an tồn thực phẩm từ quy định hành vi để góp phần xử lí vấn đề đƣợc tốt nhiều lần Góp phần lớn đảm bảo an tồn thực phẩm, hạn chế bệnh quái ác xảy tránh đƣợc ngộ độc thực phẩm Vì vậy, ý thức cá nhân tiếp tục nâng cao để tạo môi trƣờng sống lành mạnh Thực chất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc giải tốt có biện pháp đồng từ ngƣời, từ ngƣời quản lí cấp cao, ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng đề đồng lịng thực với mục tiêu giữ gìn sức khỏe cho hệ hôm nay, hệ cháu ngày mai giữ gìn uy tín dân tộc Việt Nam quốc tế Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc nói : “ Giờ an tồn thực phẩm khơng vấn đề giống nòi mà uy tín ngƣời, đất nƣớc Việt Nam” v MỤC LỤC TRANG BÌA i PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ CỦA CBHD ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xi CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích: Đối tƣợng: Phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn: .2 4.1 Phạm vi nghiên cứu: 4.2 Ý nghĩa khoa học: 4.3 Ý nghĩa thực tiễn: CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 2.1 Giới thiệu tổng quát tình hình ATTP: 2.2 Nghiên cứu nƣớc nƣớc ngoài: 2.2.1: Tính cấp thiết đề tài: .8 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc : 11 2.2.3: Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi: 15 2.2.4 Nguyên nhân: 17 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan: 17 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan: .19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 20 3.2 Phƣơng pháp Nghiên cứu định tính: 23 3.3 Chiến lƣợc tổng quát phân tích liệu định tính 26 3.3.1 Phƣơng pháp quy nạp ( Inductive analysis) 26 vii 3.3.2 Phân tích lí thuyết dựa sở liệu thực địa (Grounded theorical analysis) 27 3.4 Mã hóa liệu 28 3.4.1 Xây dựng hệ mã 28 3.4.2 Mã hóa ( Coding ) 28 3.5 Mơ tả, phân tích so sánh 28 3.6 Phƣơng pháp Tạo dựng lý thuyết Cơ Sở (Constructivist Grounded Theory) .29 3.6.1 Phƣơng pháp thực hiện: 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Khái niệm hóa hiểu biết an tồn thực phẩm nhóm đối tƣợng thu nhập thấp hạn chế giáo dục: 31 4.2 Các yếu tố cấu thành nên hiểu biết an toàn thực phẩm: 34 4.2.1 Nhận biết ATTP 34 4.2.2 Kỹ thực hành vi ATTP 44 4.2.3 Thái độ ATTP 54 4.3 Quá trình thình thành đến hiểu biết An tồn thực phẩm 57 4.4 Chƣơng trình giáo dục: .60 4.4.1 Chƣơng trình Giáo dục ảnh hƣởng nhiều đến ngƣời tiêu dùng ngƣời nội trợ: 60 4.4.2 Chƣơng tình giáo dục chƣa thật ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng: 62 4.4.3 Kiến nghị .63 CHƢƠNG KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 75 Phụ lục : Các câu hỏi nhóm đối tƣợng 75 Phụ lục : mã hóa 77 Phụ lục : Mã Code 77 Phụ lục 4: Biên vấn sâu 78 Phụ lục 5: Bảng ghi nhớ vấn sâu .78 Phụ lục 6: Bảng nhận biết hành vi 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ bƣớc nghiên cứu tƣơng tác bƣớc nghiên cứu Hình 3.2 Phƣơng pháp quy nạp Hình 4.2.1 Quy trình truy xuất nguồn gốc ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Sự khác phƣơng pháp định tính phƣơng pháp quy nạp x  Hai là, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thực ATTP: Các quan báo chí tăng cƣờng viết, chuyên mục ATTP; tăng cƣờng đƣa tin, tuyên truyền khách quan, trung thực, kịp thời thực phẩm an toàn, điển hình sản xuất, chế biến, lƣu thơng thực phẩm an toàn vụ việc vi phạm ATTP  Ba là, phát huy vai trò nhân dân việc đấu tranh, phát hiện, tố giác hành vi vi phạm quy định bảo đảm ATTP: Các bộ, ngành, quyền cấp thực hiệu Chƣơng trình phối hợp vận động giám sát bảo đảm ATTP Chính phủ Đồn chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tập trung thực số địa bàn trọng điểm địa phƣơng theo thống với Mặt trận Tổ quốc Các Bộ: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thƣơng, Công an Bộ đội biên phịng địa phƣơng có chế phù hợp (nhƣ đƣờng dây nóng) để tiếp nhận phản ánh nhân dân, báo chí vi phạm ATTP xử lý nghiêm, kịp thời; có hình thức tơn vinh, khen thƣởng cá nhân phát cung cấp thông tin sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn  Bốn là, tập trung đạo, tạo chuyển biến rõ nét năm sau số vấn đề sau đây: Việc nhập khẩu, sản xuất, sử dụng chất, thuốc trình sản xuất, chế biến thực phẩm; tập trung xử lý dứt điểm việc sử dụng salbutamol, vàng ô, kháng sinh sản xuất, chế biến thực phẩm Bộ Y tế siết chặt quản lý việc sản xuất, kinh doanh, nhập thực phẩm chức năng, bảo đảm vệ sinh an toàn, vệ sinh ăn uống, thức ăn đƣờng phố, bếp ăn tập thể khu công nghiệp Bộ Công thƣơng siết chặt quản lý việc ngăn chặn nhập lậu rƣợu giả, nƣớc giải khát không truy xuất đƣợc nguồn gốc UBND tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm điểm nóng an tồn thực phẩm đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm địa bàn.[58] 65 CHƢƠNG KẾT LUẬN Qua vấn sâu nhóm đối tƣợng có thu nhập thấp hạn chế giáo dục lĩnh vực an toàn thực phẩm Sự hiểu biết an toàn thực phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng khách quan, cụ thể hóa qua hành động thái độ với lựa chọn thực phẩm thông minh Các nhận định vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc khái niệm hóa cách có chiều sâu để hiểu tầm quan trọng vệ sinh ATTP sức khỏe, bệnh tật Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe ngƣời nhƣng đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo VSATTP, sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trƣớc mắt bị ngộ độc việc tích lũy độc tố dễ dẫn đến dị tật dị dạng cho mai sau Hiểu đƣợc yếu tố cấu thành nên hiểu biết từ mối nguy sinh học, hóa học, vật lí, ngồi cịn có nhận biết yếu tố khác nhƣ nguồn gốc sản phẩm, dấu kiểm định chất lƣợng, hạn sử dụng bao bì, bảo quản thực phẩm, chất dinh dƣỡng, chất phụ gia bệnh liên quan thực phẩm từ hình thành nên kỹ thực hành đáp ứng hiểu biết kĩ cần có ngƣời tiêu dùng thực phẩm cần có quan rửa tay trƣớc ăn trƣớc chế hạn chế đƣợc vi khuẩn vi sinh vật bám tay, vệ sinh dụng cụ phần thiếu chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh chung cho gia đình, lựa chọn, vận chuyển, bảo quản thực phẩm cách nâng cao giá trị cho sản phẩm tiêu dùng Các tác hại ảnh hƣởng đến an toàn thực phẩm nhƣ thói quen khơng tốt hay trải nghiệm sống, gia đình hay văn hóa vùng miền yếu tố tác động lớn với hệ trẻ sau Một chƣơng trình giáo dục tốt tạo nên môi trƣờng tốt giúp nhận định rõ vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ gia đình tránh đƣợc tác nhân xấu từ thực phẩm Mỗi ngƣời tế bào xã hội hay tuyên truyền giáo dục lẫn hiểu biết tạo môi trƣờng sống đẹp, khỏe có ích Tránh tác nhân gây bệnh có hại cho sức khỏe từ kiến thức nhỏ nhất, tránh bệnh đƣờng tiêu hóa, ngộ độc, hay thần kinh, việc sử dụng thực phẩm không chế biến, sơ chế thực phẩm không cách, sử dụng chất phụ gia mức quy định Trên thực tế ngƣời tiêu dùng khó lựa chọn trƣớc nhiều mặt hàng đa dạng phong phú chợ siêu thị, nhiên ngƣời tiêu dùng cần quan tâm đến tiêu nhận biết sản phẩm: nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, thƣơng hiệu, tiêu dinh dƣỡng tiêu đến VSATTP ghi nhãn Phải xây dựng thói quen kĩ tốt để việc lựa 66 chọn sản phẩm trở nên đơn giản hóa, thái độ tích cực tham gia buổi tuyên truyền, khuyến kích ngƣời thực chiến dịch bảo vệ môi trƣờng xung quanh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Về phía ngƣời sản xuất, nhà sản xuất bắt buộc vừa phải tuân thủ quy định chất lƣợng sản phẩm nƣớc sở tại, vừa đƣợc giám sát chặt chẽ quan chức nƣớc, đó, nhìn chung, chất lƣợng nơng thủy sản, thực phẩm hầu hết đạt yêu cầu Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tuân thủ hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến sản xuất để tạo đƣợc sản phẩm đảm bảo VSATTP có sức cạnh tranh mạnh, đáp ứng ngày cao an toàn cho ngƣời tiêu dùng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Trƣơng Văn Dũng ( 2012), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, Thực hành vệ sinh ATTP người tiêu dùng thực phẩm huyện Châu Thành năm 2012, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 17, phụ số Theo Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009) dự báo phân tích liệu kinh tế tài Nhà xuất thống kê) Lê Ngọc Hiệp (2015) Kiến thức, thái độ, thực hành, vệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn đường phố thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang năm 2014 Trƣờng Đại học An Giang 2017, 68 – 78 Nguyễn Đức Lộc & Nguyễn Khánh Trung, 2013 Nghiên cứu định tính: Từ lý thuyết đến chuẩn mực thực tiễn Việt Nam 76 Lê Công Minh, Lê Thị Thanh, Tạ Quốc Đạt, 2008, Kiến thức thực hành vệ sinh thực phẩm người dân Xã Mỹ An, huyện Mang Thít, Tỉnh Vĩnh Long năm 2008, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bảng số Sở Y tế Khánh Hòa, 14/9/2018 Tăng cường hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm từ tỉnh đến huyện, xã Quang Thịnh, 18/07/2007 WHO: An toàn thực phẩm vấn đề nước Vũ Đình Tơn, 2009 Tổng hợp số liệu điều tra tỉnh Hà Nội, Hải Dƣơng Thái Bình Mức độ tiêu thụ thực phẩm hiểu biết ngƣời tiêu dùng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, Tổng cục thống kê Việt Nam, (20/12/2018) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 10 Trƣơng Thế Vinh Châu Trọng Phát 7/2011 Nghiên cứu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người dân thành phố Tuy Hòa, Phú Yên năm 2010 Trung tâm Y Dược Huế 11 Lê Minh Uy (2010), Kiến thức thái độ, thực hành vệ sinh an toàn người sản xuất thực phẩm An Giang năm 2009, tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 68 12 Shimohata T., Hirota K., Takahashi H., Nishizawa M Các khía cạnh lâm sàng bệnh Niigata Minamata Thần kinh não 2015; 67 : 31 Từ 38 13 Ikeda M., Ezaki T., Tsukahara T., Moriguchi J Ăn cadmium khu vực bị ô nhiễm không ô nhiễm Nhật Bản khứ Int Arch Chiếm sức khỏe 2004; 77 : 227 14 Skerfving SB, Copplestone JF Ngộ độc gây việc tiêu thụ hạt giống mặc quần áo hữu Iraq Tổ chức Y tế Thế giới Bull (1976); 54 : 101-112 15 Li MC, Tsai PC, Chen PC, Hsieh CJ, Leon Guo YL, Rogan WJ tử vong sau tiếp xúc với polychlorinated biphenyls dibenzofurans: 30 năm sau “tai nạn Yucheng” Môi trƣờng Res (2013); 120 : 71 16 El-Nezami H., Tam PK, Chan Y., Lau AS, Leung FC, Chen SF Tác động sữa nhiễm melamine thận thai nhi phát triển bệnh sau Hồng Kông Med J (2013); 19 : 34 17 Yeni F., Yavaş S., Alpas H., Soyer Y Các mầm bệnh truyền qua thực phẩm mycotoxin phổ biến sản phẩm tƣơi: đánh giá vụ dịch gần Crit Rev Food Sci Nutr (2015); 56 : 1532 18 Silver L., Bassett M An toàn thực phẩm cho kỷ 21 JAMA (2008); 300 : 957 Tài liệu tham khảo tiếng anh: 19.Cody, M and Hogue, M, (2003) "Results of the home food safety - It's in your hands 2002 survey: Comparisons to the 1999 benchmark survey and healthy people 2010 food safety behaviors objective" Journal of the American Dietetic Association, Vol 103 Corbin, J., & Strauss,A.(2008) Basics of Qualitative Research (3ed) Thousand Oaks: Sage Publications 20 Haapala, I., Probart, C (2004) Food safety knowledge, perceptions, and behaviors among middle school students Journal of 36,71,76 69 Nutrition Education and Behavior, 21 Hanson,.J.A., Benedict, J.A.(2002) Use of the health belief model to exammine older adults food- handling behaviors Journal of Nutrition Education and Behavior , 34,S25- S30 22 Miles, S., Frewer,L.J., Braxton, D.S (1999) Public Perceptions about Mcrobiological hazards in food In pp 744- 762 23 Mcintosh, W.A., Christensen, L.B., Acuff, G B (1994) Perceptions of Risks of Eating Undercooked Meat and Willingness to Change Cooking Pratices Appetite, 22,83-96 24 Ralslton, K., Brent, C P, Starke, Y., Riggins, T., Jordan Lin, C-T (2002b) Modeling the Effect of Attiudes on Usual Cooking and Ordering In pp 7- 15 25 Redmond, E C., Griffith, C J, (2003) Consumer food handling in the home: A review of food safety studies.Journal of Food Protection, 66, 130-161 26 Rosati, S., Saba, A(2004) The perception of risks associated with food- related hazards and the perceived reliability of sources of information International Journal of Food Science an Technology, 39, 491-500 27 Sallis, J.F., Owen, N., Fotheringham., M J.(2000) Behavioral epidemiology: A systemtic framwork to classify phases ò research on health promotion and disease prevention Annals of Behavioral Medicine, 22, 294- 298 28 Worsfold, D., Griffith, C.(1997) Foof Safetu Behavior in the Home In MCB Universuty Press,pp 97-104 Tài liệu Wedsite 29 Ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe tiếp xúc với PCB ? http://www.atsdr.cdc.gov/csem/csem.asp?csem=30&po=10 Truy cập ngày tháng 11 năm 2017 30 Miksch D, Means W, Johns J An toàn thực phẩm: Dƣ lƣợng thực phẩm có nguồn gốc động vật Đã phát hành: Ném90 Đại học Kentucky Dịch vụ truyền thông nông nghiệp http://www2.ca.uky.edu/agcomm/pub/ip/ip11/ip11.htm Truy cập ngày tháng 11 năm 2017 70 31 FDA Hoa Kỳ 2009 http://www.fda.gov/NewsEvents/PublicHealthF Focus / ucm179005.htm Truy cập ngày tháng 11 năm 2017 32 CDC 2011 Câu hỏi bùng phát E Coli 2011 Đức http://www.cdc.gov/ecoli/general/germany.html 33 Vai trò vệ sinh an tồn thực phẩm https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/vai-tro-cua-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-doivoi-suc-khoe-con-nguoi/ 34 Vai trị phụ nữ việc đam bảo an toàn thực phẩm gia đình thành phố Huế http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4172/1/LUAN%20VAN%20THAC %20SI%20-%20VO%20NU%20HAI%20YEN.pdf Truy cập tháng 12 năm 2014 35 Thực phẩm bẩn: https://chuyenkhoagan.vn/thuc-pham-ban-moi-nguy-hai-thuongtruc-cua-la-gan.html 36 Kiến thức, thái độ thực hành an toàn thực phẩm ngƣời làm thực phẩm Ghana , https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28061850 Truy cập 6/1/2017 37 Nguyên nhân dẫn đến VSATTP http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/an-toan-thuc-pham/nhieu-nguyen-nhan-dan-denmat-an-toan-thuc-pham-tai-viet-nam-5351.htm 38.Phƣơng pháp nghiên cứu định tính https://moingay1cuonsach.com.vn/2016/11/06/phuong-phap-nghien-cuu-dinh-tinh/ Truy cập ngày 5/11/2016 39 Phân biệt nghiên cứu định lƣợng định tính https://rces.info/sinh-vien-kinh-te-nckh/phan-biet-ppnc-dinh-luong-va-ppnc-dinh-tinh/ 40 Các mối nguy nghiễm vào thực phẩm http://tttt.ninhbinh.gov.vn/bai-viet/cac-moi-nguy-o-nhiem-vao-thuc-pham-577.html Truy cập thứ 4, ngày 17/7/2019 71 41 Giải pháp truy xuất nguồn gốc Việt https://traceverified.com/giai-phap-truy-xuat-nguon-goc-cho-thuc-pham-viet/ Truy cập ngày : 30/11/2019 42 Hoạt động chứng nhận sản phẩm http://nifc.gov.vn/index.php/vi/tin-ta-c/tin-qua-c-ta/chang-nhan-san-pham Truy cập ngày: 01/02/2017 43 Quy định ghi hạn sử dụng thực phẩm cách đọc hiểu hạn sử dụng https://viettinlaw.com/quy-dinh-ve-ghi-han-su-dung-thuc-pham-va-cach-doc-hieu-vehan-su-dung.html Truy cập ngày: 2/9/2017 44 Xây dựng thƣơng hiệu ngành thực phẩm https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/xay-dung-thuong-hieu-nganh-thuc-pham/ truy cập ngày: 08/11/2018 45 Nhiệt độ ảnh hƣởng đến thức ăn http://bioaqua.vn/nhiet-do-anh-huong-den-hieu-qua-su-dung-thuc-an/ Truy cập 26/4/2018 46 Bốn nhóm chất cần thiết cho thể https://nutifood.com.vn/suy-dinh-duong/bai-viet-chi-tiet/bon-nhom-chat-dinh-duongquan-trong-doi-voi-co-the.html 47 Những điều càn biết phụ gia thực phẩm https://tuoitre.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-chat-phu-gia-thuc-pham20180413162130331.htm Truy cập: 13/4/2018 48 Cẩn trọng với bệnh thực phẩm http://soha.vn/can-trong-voi-nhung-benh-do-thuc-pham-2019011107502584.htm Truy cập ngày: 11/1/2019 49 Tạo rửa tay lại quan trọng an toàn bữa ăn 72 https://plo.vn/an-sach-song-khoe/tai-sao-rua-tay-lai-quan-trong-doi-voi-do-an-toancua-bua-an-799071.html Truy cập 24/10/2018 50 Vệ sinh dao kéo cách: https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/ve-sinh-dao-keo-dung-cach-967584 truy cập 28/4/2018 51 Bạn có vệ sinh thớt cách https://plo.vn/an-sach-song-khoe/ban-co-ve-sinh-thot-nau-an-dung-cach-739965.html 52 Quy trình sơ chế bảo quản thực phẩm https://www.cet.edu.vn/nau-an/meo-che-bien/quy-trinh-so-che-thuc-pham-va-baoquan-thuc-an Truy cập tháng 7/2012 53 Cách rửa rau cho an toàn http://genk.vn/chuyen-gia-my-chi-ban-cach-rua-rau-qua-sao-cho-sach-va-an-toan20180508140705861.chn Truy cập ngày: 05/07/2018 54 Ngƣời tiêu dùng có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn thực phẩm https://laodong.vn/suc-khoe/nguoi-tieu-dung-co-nhieu-kinh-nghiem-hon-trong-vieclua-chon-thuc-pham-646782.ldo Truy cập : 14/12/2018 55 Cách bảo quản thực phẩm https://www.giadinhnestle.com.vn/cach-bao-quan-thuc-pham-an-toan-cho-suc-khoegia-dinh.html Truy cập ngày: 26/12/2017 56 Chọn siêu thị hay chợ truyền thống http://vneconomy.vn/tieu-dung/san-pham/ban-chon-sieu-thi-hay-cho-truyen-thong- 20180917161543691.htm Truy cập tháng 18/9/2018 57 Nâng cao nhận thức ngƣời tiêu dùng http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/an-toan-thuc-pham/nang-cao-nhan-thuc-dung-cuanguoi-tieu-dung-ve-an-toan-thuc-pham-6067.html Truy cập: 26/10/2018 58 Kiến nghị an toàn thực phẩm 73 http://baoapbac.vn/chinh-tri/201706/dai-bieu-nguyen-hoang-mai-doan-dbqh-tinh-tiengiang-gop-y-ve-quan-ly-va-mot-so-kien-nghi-ve-an-toan-thuc-pham-742025/ Truy cập ngày: 09/06/2017 74 PHỤ LỤC Phụ lục : Các câu hỏi nhóm ối tƣợng Phần 1: Câu hỏi làm quen xác định ngƣời vấn Giới thiệu thân, mục đích nghiên cứu ? Câu 1: Trình độ học vấn ( kết thúc việc học tuổi ) ? Câu 2: Bạn sống đâu? Bạn từ đâu đến sinh sống? Câu 3: Bạn sống gia đình hay sống mình? Bạn có phải ngƣời nội trợ hay không ? bạn nội trợ đƣợc nhiêu lâu rồi? Phần 2: Tiêu thụ thực phẩm thói quen ATTP Câu 1: Bạn cho biết ngày hôm bạn chuẩn bị thực phẩm nhƣ nào? ( gợi ý: có phải ngày bình thƣờng diễn bạn khơng? Trong tuần bạn gia đình bạn tiêu thụ lƣợng thực phẩm nhƣ ) ? Câu 2: Bạn mua thực phẩm nhƣ nào? (bạn có lựa chọn dựa mức độ an tồn hay khơng? Bạn vận chuyển chứa đựng thực phẩm nhƣ nào? Câu 3: Bạn có định lựa chọn thực phẩm đắt nhiều so với thực phẩm mà bạn nghĩ không sạch? Câu 4: Khi đề cập đén vấn đề đắt rẻ bạn có nghĩ yếu tố ATTP đƣợc đặt lên hàng đầu? 75 Câu 5: Bạn chế biến xử lí thực phẩm nhƣ thê nào? (bạn thƣờng rửa lại rau, thịt, cá lần? Cách rửa nào? Bạn có thớt cắt thịt thịt sống riêng biệt, bạn có rửa tay trƣớc chế biến thực phẩm, bạn nhặt rau, cắt thịt nhà hay sàn chế biến, thớt mặt bàn, dao có đƣợc sát trùng rửa kĩ khơng? Bạn để thực phẩm sau mua trƣớc lúc nấu chín tủ lạnh hay bên ngồi? Bạn thích ăn đồ tái, hay sống, ) Câu 6: Bạn tiêu thụ thực phẩm nhƣ nào? ( thực phẩm hƣ hỏng bạn phát cách trƣớc ăn? Bạn thành viên gia đình có thói quen rửa tay trƣớc ăn hay không? Thực phẩm sau bạn ăn để mơi trƣờng ngồi hay tủ lạnh? Câu 7: Cách làm vệ sinh dụng cụ, chén , bát, bạn nhƣ nào? ( rửa nƣớc rửa chén thông thƣờng? sau rửa chén bạn xếp chén nhƣ nào? Có nƣớc, xếp nơi kín, ẩm thấp ? Phần 3: Hiểu biết ATTP Câu 1: Bạn có nghĩ bạn hiểu biết ATTP ? bạn có nghĩ bạn hiểu biết tốt ngƣời khác bạn biết? ( Gợi ý: Vì bạn nghĩ vậy? Bạn đƣợc học ATTP nhƣ nào? đâu? Ai dạy bạn? ) Câu 2: Bạn có nghĩ truyền thống gia đình ảnh hƣởng vùng miền ảnh hƣởng đến hiểu biết ATTP bạn? Có điều ảnh hƣởng từ truyền thống gia đình hay văn hóa vùng miền tác động đến hiểu biết ATTP bạn?) Câu 3: Bạn nghĩ bạn nên cần biết làm để tăng thêm hiểu biết ATTP áp dụng vào sống? ( gợi ý: bạn muốn biết học thêm ATTP điều kiện không cho phép? Bạn có lời khun ATTP mà bạn cho la tốt? Một ngƣời hiểu biết ATTP thƣờng làm nào? ) 76 Phụ lục : mã hóa Các phƣơng pháp kĩ Mã hóa ngƣời vấn Thứ tự thuật thu thập liệu PVSCG: vấn sâu S: sinh viên 01 chuyên gia 02 G: giảng viên PVSĐT: vấn sâu CB: cán cục ATTP đối tƣợng CN: công nhân Q 1,2,3 : câu hỏi 1,2,3 NT: nội trợ A 1, 2,3 : trả lời O: nhân viên văn phòng 1a,2b,3c F: nữ 03 M: nam Phụ lục : Mã Code Ghi tất Nội dung Mức độ hiểu Mức độ hành Nhận hoạt động vấn biết ATTP diễn trình Bắt đâu: Mã số: Phần PVSNDTM01 Mục câu hỏi A1: Q1: 77 vi ATTP chung xét Phụ lục 4: Biên vấn sâu “ BIÊN BẢNG PHỎNG VẤN SÂU” I Thông tin chung Số thứ tự Ngƣời thục Ngƣời đƣợc thực Giới tính Chức danh Địa điểm vấn Thời gian Chủ đề vấn II Nội dung Câu 1: Trả lời: III Ý kiến bổ sung: Phụ lục 5: Bảng ghi nhớ vấn sâu “ BẢNG GHI NHỚ PHỎNG VẤN SÂU “ SỐ : ( SỐ THỨ TỰ CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN – MÃ CODE) - Thời gian: - Khơng khí buổi vấn - Thái độ ngƣời đƣợc hỏi - Mức độ trả lời câu hỏi ngƣời đƣợc vấn - Đánh giá mức độ thông tin nhận đƣợc - Kết đạt đƣợc buổi vấn Nhận xét chung 78 Phụ lục 6: Bảng nhận biết hành vi Tuổi Điểm chuyển tiếp Sống ai, đâu? 12 Học tập đâu? Trƣờng ? 16 Nhƣ 18 Két thúc việc học hay chƣa? Có học đại học khơng? 20 Giai đoạn học đại học có chuyển biến? 30 Từ đến ? 79 Phát triển nhận ATTP ... 2019 Nhóm nghiên cứu “ Nghiên cứu ịnh tính khái niệm hóa hiểu biết an toàn thực phẩm mối liên hệ hiểu biết ến hành vi ảm bảo an toàn thực phẩm với nhóm ối tƣợng thu nhập thấp iah bàn thành phố Nha. .. HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁI NIỆM HĨA VỀ HIỂU BIẾT AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN CÁC HÀNH VI ĐẢM BẢO AN TOÀN... tạo nên hiểu biết an toàn thực phẩm Nghiên cứu xác định mối liên quan hiểu biết an toàn thực phẩm hành vi thực an toàn thực phẩm đời sống đồng thời xác định mối liên quan đến sức khỏe, để thực cụ

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w