1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu độ dài CTC ở thai phụ tại thời điểm thai đủ tháng và mối liên hệ với thời điểm chuyển dạ

80 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, siêu âm trở thành công cụ thiếu cơng tác chăm sóc tiền sản giúp cho việc xác định tuổi thai, sàng lọc dị tật, phát thai nghén nguy cao rau tiền đạo, thai to, thai chậm phát triển, bất thường… Bên cạnh đó, sử dụng siêu âm để đo độ dài CTC cịn giúp xác định thai phụ có nguy đẻ non Nhiều cơng trình nghiên cứu độ dài CTC tuổi thai 20-24 tuần có giá trị tiên lượng nguy đẻ non Mặt khác, đo độ dài CTC trước gây chuyển thuốc thai phụ ngày sinh giúp tiên đốn khả thành cơng đẻ đường âm đạo vòng 24h sau gây chuyển Việc xác định thời điểm chuyển trở nên vô quan trọng thai phụ, gia đình họ nhà sản khoa Hơn nữa, thai ngày sinh khiến cho thai phụ gia đình lo lắng Đồng thời gây chuyển thuốc làm tăng nguy suy thai, vỡ tử cung, tăng tỷ lệ mổ lấy thai… Do đó, biết thời điểm chuyển giúp cho thai phụ thày thuốc lên kế hoạch cho chuyển dạ, chờ đợi gây chuyển trước thai ngày sinh Trước chuyển vài tuần , có tượng chín muồi CTC thay đổi chiều dài CTC Xuất phát từ quan điểm thực tế có nghiên cứu mối liên hệ chiều dài CTC mang thai ngày sinh, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu độ dài CTC thai phụ thời điểm thai đủ tháng mối liên hệ với thời điểm chuyển dạ” với mục tiêu: Mô tả phân bố độ dài CTC thời điểm thai đủ tháng Xác định giá trị độ dài CTC liên quan đến thời điểm chuyển Chương TỔNG QUAN 1.1 CỔ TỬ CUNG VÀ NHỮNG THAY ĐỔI KHI CÓ THAI 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc giải phẫu Cổ tử cung (CTC) đoạn đặc biệt tử cung, nằm vùng eo tử cung: hình trụ, dài 2,5 cm rộng 2-2,5 cm rộng quãng giữa, có lỗ: lỗ lỗ Âm đạo bám vào cổ tử cung chếch từ sau trước chia cổ tử cung thành hai phần: - Phần âm đạo: Mặt trước ngăn cách với mặt sau bàng quang mô liên kết cận cổ tử cung, mạch máu, dễ bóc tách phần phát triển sau mô cận tử cung Mặt sau có phúc mạc che phủ phần túi Douglas Hai bên liên quan đến phần đáy dây chằng rộng - Phần âm đạo gọi mơi mè hình nón lồi vào âm đạo Phần âm đạo với thành âm đạo xung quanh giới hạn nên vòm âm đạo hay gọi túi gồm phần trước, sau hai bên Tại đầu tròn phần âm đạo có lỗ ngồi cổ tử cung (hay lỗ ngồi cổ tử cung) thơng ống cổ tử cung với âm đạo Cổ tử cung người chưa đẻ hình trụ trịn đều, mật độ chắc, lỗ ngồi cổ tử cung tròn Sau sinh đẻ, cổ tử cung dẹt theo chiều trước sau, mềm hơn, lỗ cổ tử cung rộng khơng trịn trước, hình thành nên môi trước môi sau Cực cổ tử cung lỗ cổ tử cung nằm vùng eo tử cung Giữa lỗ lỗ cổ tử cung buồng cổ tử cung hay ống cổ tử cung Nó có dạng gần hình thoi nằm dọc, dẹt theo chiều trước, sau rộng CTC Hai gờ chạy dọc thành trước sau tách nếp co nhỏ, chạy chếch lên sang bên cành Những nếp thành đối nhau, cài vào để đóng kín ống CTC, ép tạo thành buồng ảo Các tác giả cho sinh đẻ nhiều CTC ngắn Nhưng có nghiên cứu lại cho sau sinh đẻ CTC thay đổi chủ yếu theo chiều rộng, thay đổi chiều dài Chiều dài CTC ổn định vào khoảng 25 mm Hình 1.1: Cấu tạo phận sinh dục nữ “Hệ thống danh từ giải phẫu quốc tế” 1998 thống nhất: Tử cung gồm hai phần thân cổ, eo tử cung đoạn 1/3 cổ tử cung Chỗ gập lại thân cổ không gọi eo mô tả kinh điển mà mô tả ngang mức với lỗ CTC Trục hướng: Tử cung trưởng thành tự gấp trước ngang mức lỗ CTC để tạo nên góc 1700, tượng gọi tử cung gấp trước, trục tử cung tạo góc 90 với trục âm đạo gọi tử cung ngả trước Trường hơp tử cung gấp sau, trục thân tử cung hướng lên sau so với trục CTC Sự cấp máu: Động mạch tử cung nhánh động mạch chậu trong, chạy dây chằng rộng bắt chéo niệu quản theo góc vuông để tới ngang mức lỗ CTC Sau chạy ngược lên theo bờ bên tử cung theo kiểu xoắn ốc sau tiếp nối động mạch buồng trứng Động mạch tử cung tách nhánh xuống tới CTC nhánh tới phần âm đạo Tĩnh mạch: có đường Thần kinh chi phối: CTC tử cung chi phối thần kinh giao cảm phó giao cảm đám rối hạ vị Một số nghiên cứu giải phẫu gần , cho giống ống tiêu hóa, tử cung CTC tự điều khiển hệ thống thần kinh nội 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc mô học Bao phủ CTC lớp niêm mạc CTC gồm hai loại: - Mặt CTC (buồng CTC) tuyến chia nhánh cắm sâu xuống mô đệm Lợp tuyến biểu mơ hình khối trụ cao chế nhày - Mặt ngồi CTC biểu mơ lát tầng, liên tiếp với biểu mô âm đạo Biểu mô có thay đổi độ dày mỏng, tính chất tế bào lớp bong rụng tế bào phụ thuộc vào nồng độ estrogen, progesteron chu kỳ kinh nguyệt Phần CTC (chiếm 10-15%) không giống thân tử cung Mô chiếm khoảng 6% lớp mô 1/3 dưới, 16% 1/3 25% 1/3 CTC Phần cịn lại lớp mơ liên kết (chiếm 85-90%) với thành phần chủ yếu sợi keo (collagen) sợi chun (elastin) phân tử proteoglycan (chất nền) Các sợi collagen bắt chéo hình xoắn ốc để tránh bị tổn thương men proteases men collagenase, tạo thành cấu trúc hình que tương đối chắn Cấu trúc tạo nên độ cứng CTC Góp phần quan trọng nâng đỡ thai nhi Xung quanh sợi collagen sợi elastin Các sợi tạo nên tính đàn hồi CTC, góp phần quan trọng việc xóa mở cổ tử cung khiến cho CTC trở lại hình dạng ban đầu thời kỳ hậu sản Các phân tử proteoglycan (chất nền) bao gồm phân tử glycosaminoglycan gắn kết với lõi glycoprotein Chất có tính cao với phân tử nước góp phần quan trọng làm chín muồi CTC giai đoạn cuối thai kỳ Hình 1.2: Cấu tạo mô học CTC 1.1.3 Những thay đổi CTC thời kỳ mang thai 1.1.3.1 CTC mềm Từ quý I thai kỳ, CTC bắt đầu mềm tác dụng progesterone Quá trình bao gồm thay đổi cấu trúc collagen tăng thấm nước CTC Những sợi collagen trước thời kỳ có thai bắt chéo hình xoắn ốc tạo thành cấu trúc hình que nằm sát với Khi có thai, cấu trúc xoắn ốc lỏng lẻo, cấu trúc hình que trở nên nhỏ nằm thưa thớt Các phân tử nước phân tử hyaluronan (một loại glycosaminoglycan có tính với nước) tăng lên Decorin, loại glycosaminoglycan khác có tác dụng bọc sợi collagen, tăng lên giai đoạn cuối thai kỳ chuyển Chính phân tử hyaluronan decorin làm cho sợi collagen phân tán xếp khơng có tổ chức Các tế bào trơn trở lên to biến giai đoạn cuối thai kỳ Các nguyên bào sợi, bạch cầu, đại thực bào bạch cầu toan tăng sinh thành phần CTC thời kỳ mang thai Sự thay đổi làm thay đổi tính thấm mạch máu với phân tử nước làm tăng tiết protease để làm chín muồi CTC 1.1.3.2 CTC chín muồi Khi thai đủ tháng, CTC ngày mềm mại nên dễ dàng xóa ngắn mở Thay đổi tượng “chín muồi CTC” giúp cho khởi đầu chuyển thuận lợi Q trình CTC chín muồi xảy vài tuần trước chuyển dạ, nhanh, vài trước có co tử cung Cơ chế tượng liên quan đến chuỗi phản ứng viêm dẫn tới giải phóng cytokine (như IL-1, IL-6, đặc biệt IL-8 yếu tố hoại tử u TNF- α ) Đây yếu tố hóa ứng động bạch cầu, hoạt hóa tế bào nội mơ, tăng tính thấm thành mạch mạnh làm cho tế bào bạch cầu đại thực bào dễ dàng vào mơ liên kết CTC Sau đó, tế bào làm giải phóng kích hoạt số enzyme Metalloproteinase gian bào (MMPs), enzyme có tác dụng phân hủy phân tán sợi collagen, làm cho CTC ngày mềm Hình 1.3: Cấu trúc sợi collagen CTC chín muồi Cơ chế điều khiển tượng chín muồi CTC cịn liên quan đến số trình phức tạp thay đổi nồng độ estradiol, progesterone, relaxin, có mặt số chất PGI2, PGE2, PGF2α, nitric oxide (NO) Progesterone có tác dụng ức chế phân hủy collagen Khi có thay đổi nồng độ estrogen (tăng) progesterone (giảm), trình phân hủy collagen tăng lên Relaxin hormon hoàng thể rau thai tiết ra, có cấu trúc hóa học polypeptid, với trọng lượng phân tử 9000 Nó có mặt màng rụng dịch ối thai đủ tháng Các quan thụ cảm đặc biệt relaxin xác định màng ối Tại quan relaxin làm tăng việc sản xuất giải phóng men collagenase hoạt động Các Prostaglandin đặc biệt PGE đóng vai trị quan trọng q trình sinh lý làm chín muồi CTC PGE có tác dụng giãn mạch máu nhỏ CTC, làm tăng tính thấm mạch máu với tế bào bạch cầu Ngồi Prostaglandin cịn tăng hoạt động men collagenase, tăng sản xuất proteoglycan có tác dụng giữ nước giảm sản xuất decorin, chất cần thiết cho ổn định cấu trúc collagen Nồng độ Nitric oxide (NO) có CTC tăng lên giai đoạn cuối thai kỳ, phối hợp PGE2 gây dãn mạch máu nhỏ CTC tăng tính thấm với tế bào bạch cầu Đồng thời, NO cịn có tác dụng điều hịa q trình hoạt hóa enzyme MMP Tóm lại, q trình phản ứng phức tạp có tham gia nhiều thành phần làm cho cấu trúc collagen thay đổi, thấm nước Do đó, CTC mềm mại, dễ dàng xóa ngắn mở ra, gọi tượng chín muồi CTC 1.1.3.3 Những thay đổi CTC chuyển Hiện tượng xóa mở CTC thay đổi biến dạng đặc biệt CTC chuyển Sự xóa: CTC chưa chuyển có hình trụ với hai lỗ ngồi lỗ Xóa tượng thực nhờ CCTC làm rút ngắn thớ dọc kéo lỗ CTC lên rộng dần làm cho CTC ngắn dần lại mỏng dần Sự mở: Dưới tác dụng tiếp tục CCTC, áp lực buồng ối tăng lên làm đầu ối căng phồng, nong dần CTC làm cho lỗ CTC, từ từ giãn rộng 1cm đến mở hết 10 cm, người so CTC bắt đầu xóa trước mở, người tượng xóa mở diễn đồng thời Trong chuyển bình thường, pha tiềm tàng kéo dài người đẻ so, với người đẻ Ở pha tích cực, tốc độ mở CTC trung bình cm/giờ Độ mở CTC ghi theo dõi biểu đồ chuyển đường biểu diễn lên, gọi đồ thị độ mở CTC * Đánh giá độ mềm mở CTC có thai- số Bishop Năm 1964, Bishop nêu lên số lâm sàng gọi “chỉ số khung chậu để gây chuyển có chọn lọc” mà cịn sử dụng rộng rãi để đánh giá mức độ mềm, mở CTC Mục đích việc áp dụng số Bishop đánh giá độ chín muồi CTC để gây chuyển thành công, tiên lượng đáp ứng điều trị trường hợp có khả đẻ non tháng, dự đoán ngày đẻ giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén Để tính số Bishop, người ta thăm khám âm đạo để xác định yếu tố liên quan sau đây: Độ mở CTC, độ xóa CTC, vị trí ngơi thai, mật độ CTC, tư CTC Bảng 1.1 Cách cho điểm tính số Bishop Điểm Độ mở CTC(cm) 4 Độ xóa CTC (%) – 30% 40 – 50% 60 -70% ≥ 80% Vị trí ngơi thai -3 -2 -1;0 +1;+2 Mật độ CTC Cứng Vừa Mềm Tư CTC Sau Trung gian Trước Chỉ số Bishop tăng dần theo thời gian gần đến ngày chuyển Bình thường thời điểm 22 ngày trước đẻ số Bishop tăng dần đến 11 thời điểm chuyển Chỉ số Bishop ≥ điều kiện tốt để gây chuyển thành công đến 100% chuyển thường kéo dài Chỉ số Bishop thấp tỷ lệ thất bại gây chuyển cao 10 1.2 CHUYỂN DẠ 1.2.1 Khái niệm chuyển Chuyển trình sinh lý làm cho thai phần phụ thai đưa khỏi đường sinh dục người mẹ CCTC động lực chuyển dạ, tạo nên tượng xóa, mở CTC, thành lập đoạn tử cung, làm thay đổi đáy chậu, đồng thời đẩy thai rau từ buồng tử cung 1.2.2 Các giai đoạn chuyển Quá trình chuyển đẻ chia làm giai đoạn, thời gian giai đoạn dài ngắn khác - Giai đoạn 1: Giai đoạn xóa mở CTC, tính từ bắt đầu chuyển tới CTC mở hết Giai đoạn chia làm giai đoạn nhỏ gọi pha: + Pha tiềm tàng (Latent phase): CTC mở từ - 3cm + Pha tích cực (Active phase): CTC mở - 10cm Đây giai đoạn kéo dài khó khăn chuyển Mục tiêu trước tiên phương pháp gây chuyển tác động làm để CTC xóa mở hết cách dễ dàng, việc tác động vào pha tiềm tàng khó khăn - Giai đoạn 2: Giai đoạn sổ thai, tính từ CTC mở hết đến thai sổ - Giai đoạn 3: Giai đoạn sổ rau, tính từ thai sổ đến rau bong sổ hoàn toàn màng rau 39 Y H Suh cộng (2007), "Prediction of prolonged pregnancy in nulliparous women by transvaginal ultrasonographic measurement of cervical length at 20-24 weeks and 37 weeks", J Korean Med Sci 22(1), tr 89-93 40 P Rozenberg, F Goffinet M Hessabi (2000), "Comparison of the Bishop score, ultrasonographically measured cervical length, and fetal fibronectin assay in predicting time until delivery and type of delivery at term", Am J Obstet Gynecol 182(1 Pt 1), tr 108-13 41 Vũ Công Khanh (2013), "Khảo sát độ tin cậy số công thức ước lượng trọng lượng thai siêu âm khoa Phụ - Sản, bệnh viện Bạch Mai", Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, đại học Y Hà Nội 42 P Vankayalapati cộng (2008), "Ultrasound assessment of cervical length in prolonged pregnancy: prediction of spontaneous onset of labor and successful vaginal delivery", Ultrasound Obstet Gynecol 31(3), tr 328-31 43 N Roos cộng (2010), "Maternal risk factors for postterm pregnancy and cesarean delivery following labor induction", Acta Obstet Gynecol Scand 89(8), tr 1003-10 44 H F Andersen (1991), "Transvaginal and transabdominal ultrasonography of the uterine cervix during pregnancy", J Clin Ultrasound 19(2), tr 77-83 45 O Kushnir cộng (1990), "Vaginal ultrasonographic assessment of cervical length changes during normal pregnancy", Am J Obstet Gynecol 162(4), tr 991-3 46 H Murakawa cộng (1993), "Evaluation of threatened preterm delivery by transvaginal ultrasonographic measurement of cervical length", Obstet Gynecol 82(5), tr 829-32 47 C V Smith cộng (1992), "Transvaginal sonography of cervical width and length during pregnancy", J Ultrasound Med 11(9), tr 465-7 48 O Okitsu cộng (1992), "Early prediction of preterm delivery by transvaginal ultrasonography", Ultrasound Obstet Gynecol 2(6), tr 402-9 49 K M Myers cộng (2015), "The mechanical role of the cervix in pregnancy", J Biomech 48(9), tr 1511-23 50 H Mahmoud cộng (2013), "System-level biomechanical approach for the evaluation of term and preterm pregnancy maintenance", J Biomech Eng 135(2), tr 021009 51 Y J Groeneveld, A M Bohnen A M Van Heusden (2010), "Cervical length measured by transvaginal ultrasonography versus Bishop score to predict successful labour induction in term pregnancies", Facts Views Vis Obgyn 2(3), tr 187-93 52 L Sanchez-Ramos cộng (2003), "Labor induction versus expectant management for postterm pregnancies: a systematic review with meta-analysis", Obstet Gynecol 101(6), tr 1312-8 53 G Mandruzzato cộng (2010), "Guidelines for the management of postterm pregnancy", J Perinat Med 38(2), tr 111-9 54 L Rand cộng (2000), "Post-term induction of labor revisited", Obstet Gynecol 96(5 Pt 1), tr 779-83 55 L Doherty E R Norwitz (2008), "Prolonged pregnancy: when should we intervene?", Curr Opin Obstet Gynecol 20(6), tr 519-27 56 J Y Kim cộng (2013), "Three-dimensional volumetric grayscale uterine cervix histogram prediction of days to delivery in full term pregnancy", Obstet Gynecol Sci 56(5), tr 312-9 57 O Bayramoglu cộng (2005), "Prediction of spontaneous onset of labor at term: the role of cervical length measurement and funneling of internal cervical os detected by transvaginal ultrasonography", Am J Perinatol 22(1), tr 35-9 58 L L Tolaymat cộng (2007), "Cervical length and the risk of spontaneous labor at term", J Perinatol 27(12), tr 749-53 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên Tuổi Địa ĐT: Nghề nghiệp: 4.1.Công chức □ 4.2 Công nhân □ 4.3.Làm ruộng □ 4.4.Tự □ Số lần đẻ Sẩy, nạo, hút 6.1.Con so □ 6.2.Con □ Chiều dài CTC đo được: Thời điểm chuyển dạ: … Tuần Chỉ số Bishop khám nhận phòng đẻ 10 Cách đẻ: Đẻ thường □ Mổ lấy thai □ 11 Chỉ định mổ lấy thai: …… 12 Khơng chuyển Có □ Khơng □ Forceps □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG Ở THAI PHỤ TẠI THỜI ĐIỂM THAI ĐỦ THÁNG VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI THỜI ĐIỂM CHUYỂN DẠ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI    NGUYỄN NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG Ở THAI PHỤ TẠI THỜI ĐIỂM THAI ĐỦ THÁNG VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI THỜI ĐIỂM CHUYỂN DẠ Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM BÁ NHA HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp Khoa Phụ - Sản Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Bá Nha - Trưởng khoa Phụ - Sản Bệnh viện Bạch Mai, giảng viên trường Đại học Y Hà Nội, người thầy bên cạnh tôi, cho ý kiến quý báu, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Để có kết học tập nghiên cứu hôm nay, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn anh chị bạn đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp CH 22 chuyên ngành Sản phụ khoa trường Đại học Y Hà Nội gắn bó, chia sẻ với tơi khó khăn, vất vả thành đạt học tập nghiên cứu Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình động viên, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Nguyễn Ngọc Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thai phụ thời điểm thai đủ tháng mối liên hệ với thời điểm chuyển dạ” đề tài thực hiện, số liệu luận văn hoàn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tú CHỮ VIẾT TẮT CCTC Cơn co tử cung CTC Cổ tử cung KCC Kinh cuối MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 CỔ TỬ CUNG VÀ NHỮNG THAY ĐỔI KHI CÓ THAI 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc giải phẫu 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc mô học 1.1.3 Những thay đổi CTC thời kỳ mang thai 1.2 CHUYỂN DẠ .10 1.2.1 Khái niệm chuyển .10 1.2.2 Các giai đoạn chuyển 10 1.2.3 Cơ chế chuyển 11 1.3 SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ ĐỘ DÀI CTC TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 14 1.3.1 Đầu dò đường làm siêu âm đo độ dài CTC .14 1.3.2 Nhận định hình ảnh CTC siêu âm 16 1.3.3 Thời điểm đo độ dài CTC thai nghén 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Các thức tiến hành nghiên cứu .21 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 24 2.2.5 Xử lý số liệu 24 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 25 3.1.1 Tuổi thai phụ 25 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp 26 3.1.3 Số lần mang thai thai phụ .26 3.2 KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI CTC VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI THỜI ĐIỂM CHUYỂN DẠ .27 3.2.1 Chiều dài trung bình CTC theo tuần thai lúc đo 27 3.2.2 Chiều dài trung bình CTC theo tuần thai lúc đo so 28 3.2.3 Mối liên quan nhóm tuổi thai phụ chiều dài CTC 29 3.2.4 Mối liên hệ chiều dài CTC tuổi thai 30 3.2.5 Thời điểm xuất chuyển .30 3.2.6 Mối liên hệ số lần sinh thời điểm chuyển trước sau 40 tuần .31 3.2.7 Mối liên hệ tuổi thai phụ thời điểm chuyển trước sau 40 tuần .32 3.2.8 Mối liên hệ tuần tuổi thai thời điểm chuyển trước sau 40 tuần .33 3.2.9 Mối liên quan phương pháp sinh số lần mang thai 34 3.2.10 Nguyên nhân mổ đẻ 34 3.2.11 Mối liên hệ chiều dài CTC tuần tuổi thai thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 35 3.2.12 Mối liên quan thời gian tính từ lúc đo CTC đến chuyển so với chiều dài CTC .41 3.2.13 Mối liên quan thời gian tính từ lúc đo CTC đến chuyển dạ với chiều dài CTC .42 3.2.14 Mối liên hệ chiều dài CTC chuyển trước sau 07 ngày 43 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Về độ tuổi .46 4.1.2 Về nghề nghiệp .46 4.1.3 Về số lần mang thai 47 4.1.4 Về thời điểm xuất chuyển 47 4.1.5 Về mối liên quan phương pháp sinh số lần mang thai .48 4.2 Chiều dài trung bình CTC theo tuần thai đủ tháng .50 4.3 Mối liên quan độ dài CTC thời điểm chuyển trước sau 40 tuần .54 4.4 Mối liên quan thời gian tính từ lúc đo CTC đến chuyển với độ dài CTC 56 4.5 Độ mạnh yếu nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách cho điểm tính số Bishop Bảng 3.1 Tuổi thai phụ .25 Bảng 3.2 Nghề nghiệp thai phụ 26 Bảng 3.3 Số lần mang thai thai phụ 26 Bảng 3.4 Chiều dài trung bình CTC theo tuần thai lúc đo so .28 Bảng 3.5 Mối liên quan nhóm tuổi thai phụ chiều dài CTC 29 Bảng 3.6 Mối liên hệ chiều dài CTC tuổi thai .30 Bảng 3.7 Thời điểm xuất chuyển so 30 Bảng 3.8 Mối liên hệ số lần sinh thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 31 Bảng 3.9 Mối liên hệ tuổi thai phụ thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 32 Bảng 3.10 Mối liên hệ tuần tuổi thai thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 33 Bảng 3.11 Mối liên quan phương pháp sinh số lần mang thai 34 Bảng 3.12 Phân bố nguyên nhân mổ đẻ .34 Bảng 3.13 Mối liên hệ chiều dài CTC tuần 38 thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 35 Bảng 3.14 Mối liên hệ chiều dài CTC tuần 39 thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 36 Bảng 3.15 Mối liên hệ chiều dài CTC tuần 40 thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 37 Bảng 3.16 Mối liên hệ chiều dài CTC chuyển trước sau 40 tuần 38 Bảng 3.17 Mối liên quan thời gian tính từ lúc đo CTC đến chuyển so với chiều dài CTC 41 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian tính từ lúc đo CTC đến chuyển dạ với chiều dài CTC 42 Bảng 3.19 Mối liên hệ chiều dài CTC chuyển trước sau 07 ngày 43 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ so rạ với tác giả khác 47 Bảng 4.2 So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn Mạnh Trí .50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Chiều dài trung bình CTC theo tuần thai lúc đo .27 Biểu đồ 3.2 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai 38 tuần so với thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 38 Biểu đồ 3.3 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai 39 tuần so với thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 39 Biểu đồ 3.4 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai 39 tuần so với thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 39 Biểu đồ 3.5 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai đủ tháng với thời điểm chuyển trước sau 40 tuần 40 Biểu đồ 3.6 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai 38 tuần, so, với thời điểm chuyển trước sau 07 ngày .43 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai 39 tuần, so, với thời điểm chuyển trước sau 07 ngày .44 Biểu đồ 3.8 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai 40 tuần, so, với thời điểm chuyển trước sau 07 ngày .44 Biểu đồ 3.9 Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai đủ tháng với thời điểm chuyển trước sau 07 ngày 45 ... biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai đủ tháng với thời điểm chuyển trước sau 40 tuần Nhận xét: Khơng có mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai đủ tháng với thời điểm chuyển trước... cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC thời điểm thai đủ tháng với thời điểm chuyển trước sau 07 ngày Nhận xét: Mối liên hệ chiều dài CTC thai đủ tháng với thời điểm chuyển trước sau 07... kê với p=0,713 >0,05 35 3.2.11 Mối liên hệ chiều dài CTC tuần tuổi thai thời điểm chuyển trước sau 40 tuần Bảng 3.13 Mối liên hệ chiều dài CTC tuần 38 thời điểm chuyển trước sau 40 tuần Thời điểm

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w