Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
7,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - O HNG QUN NGHIÊN CứU CáC THÔNG Số TạO NHịP TIM TạI Vị TRí MỏM THấT PHảI Và VáCH LIÊN THÊT Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Như Hùng PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, Bộ mơn Tim mạch – Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc Viện Tim Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quang Tuấn TS Phạm Như Hùng giảng viên Bộ môn Tim mạch– Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dạy bảo, dìu dắt tơi suốt trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Tim mạch– Trường Đại học Y Hà Nội bác sỹ viện Tim mạch Quốc gia hết lòng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Tim Mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình người thân yêu dành cho tơi u thương, chăm sóc tận tình, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Đào Hồng Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Hồng Quân, học viên lớp cao học khóa 24, chuyên ngành Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phạm Như Hùng PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Đào Hồng Quân BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BNT : Block nhĩ thất cs : Cộng ĐC : Điện cực HCNXBL : Hội chứng nút xoang bệnh lý KT : Kích thích KTTN : Kích thích tạo nhịp N-T : Nhĩ thất RLNT : Rối loạn nhịp tim THA : Tăng huyết áp TNMTP : Tạo nhịp mỏm thất phải TNT : Tạo nhịp tim TST : Tần số tim MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số hiểu biết tạo nhịp tim .3 1.1.1 Cấu tạo hệ thống máy tạo nhịp tim 1.1.2 Các mã hiệu máy tạo nhịp tim .8 1.2 Các đặc tính tế bào tim kích thích điện nhân tạo vào tế bào tim 1.2.1 Tính tự động 10 1.2.2 Tính chịu kích thích .10 1.2.3 Kích thích điện nhân tạo tổ chức tim 11 1.2.4 Các thông số tạo nhịp tim .12 1.3 Huyết động học tạo nhịp tim .14 1.3.1 Cung lượng tim 14 1.3.2 Chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn thông thường .14 1.3.3 Các kiểu tạo nhịp 18 1.3.4 Tạo nhịp tim đơn cực lưỡng cực .21 1.3.5 Một số chức thông số thiết lập máy tạo nhịp tim 21 1.4 Theo dõi kiểm tra hoạt động máy tạo nhịp 23 1.4.1 Mục đích theo dõi kiểm tra máy tạo nhịp 23 1.4.2 Kiểm tra máy tạo nhịp 23 1.4.3 Rối loạn chức tạo nhịp 25 1.4.4 Các biến chứng đặt máy tạo nhịp 26 1.4.5 Những biến chứng sau đặt máy tạo nhịp .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán định 30 2.2.1 Hội chứng nút xoang bệnh lý 30 2.2.2 Blốc nhĩ thất 30 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim .31 2.2.4 Chẩn đoán mức độ suy tim theo phân loại NYHA 32 2.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường týp 32 2.2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán tai biến mạch máu não .32 2.2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp 33 2.2.8 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mạch vành .33 2.2.9 Tiêu chuẩn chẩn đoán rung nhĩ 34 2.2.10 Chỉ số tim ngực 34 2.2.11 Chỉ định cấy máy tạo nhịp tim 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Loại nghiên cứu 36 2.3.2 Lựa chọn phương thức tạo nhịp 36 2.3.3 Tiến hành tạo nhịp tim vĩnh viễn 37 2.3.4 Xác định ngưỡng tạo nhịp đánh giá kết thủ thuật 40 2.3.5 Đánh giá xử trí biến chứng sớm .41 2.3.6 Biến chứng muộn 43 2.3.7 Đánh giá huyết động học 43 2.3.8 Theo dõi bệnh nhân sau đặt máy 45 2.3.9 Sơ đồ nghiên cứu 47 2.3.10 Xử lý số liệu 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng diễn tiến lâm sàng bệnh nhân đặt máy tạo nhịp 49 3.1.1 Tuổi 49 3.1.2 Giới tính 50 3.1.3 Các triệu chứng lâm sàng trước đặt máy tạo nhịp .50 3.1.4 Các bệnh lý phối hợp 51 3.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 51 3.1.6 Các triệu chứng lâm sàng sau đặt máy tạo nhịp tim 54 3.1.7 Biến chứng liên quan đến máy tạo nhịp tim 54 3.1.8 Đánh giá kết lâm sàng điều trị tạo nhịp sau tháng .56 3.1.9 Sự thay đổi thơng số hình thái huyết động siêu âm tim bệnh nhân đặt máy tạo nhịp theo thời gian 57 3.1.10 So sánh biến đổi hình thái huyết động học nhóm tạo nhịp theo thời gian 60 3.1.11 Sự biến đổi hình thái huyết động nhóm máy tạo nhịp vùng mỏm thất phải sau tháng 64 3.1.12 Sự biến đổi Hình thái huyết động nhóm máy tạo nhịp vùng vách sau tháng 65 3.2 Thông số tạo nhịp tim 66 3.2.1 Các bệnh lý có định đặt máy tạo nhịp tim .66 3.2.2 Chỉ định đặt máy tạo nhịp tim .66 3.2.3 Phương thức tạo nhịp tim theo bệnh lý .67 3.2.4 Các thông số liên quan trình cấy máy tạo nhịp tim .67 3.2.5 Thông số tạo nhịp sau tuần đặt máy nhóm đặt máy 69 3.2.6 Thơng số tạo nhịp sau tháng đặt máy nhóm đặt máy 69 3.2.7 Thơng số tạo nhịp sau tháng đặt máy nhóm đặt máy 70 3.2.8 So sánh ngưỡng tạo nhịp hai vị trí mỏm thất phải vách liên thất 70 3.2.9 Kết ngưỡng tạo nhịp tim .71 3.2.10 So sánh sóng tổn thương vị trí tạo nhịp kích thước điện cực 71 3.2.11 So sánh sóng tổn thương vị trí tạo nhịp 72 3.2.12 So sánh sóng tổn thương hai loại điện cực 6F 7F 72 3.2.13 Đường cong ROC sóng tổn thương cố định điện cực 73 3.2.14 Tương quan biên độ sóng TT biên độ sóng NC 73 3.2.15 So sánh biên độ sóng TT sóng NC hai nhóm tuổi 74 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 75 4.1.1 Giới tính tuổi 75 4.1.2 Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước sau tạo nhịp tim .75 4.1.3 Tạo nhịp tim điều trị 78 4.2 Theo dõi tạo nhịp tim siêu âm tim .82 4.2.1 Biến đổi số hình thái chức tim trái sau tạo nhịp .82 4.2.2 Biến đổi thể tích tống máu, cung lượng tim áp lực động mạch phổi tâm thu trước sau tạo nhịp tim 83 4.2.3 So sánh biến đổi hình thái huyết động nhóm đặt máy 86 4.3 Thơng số tạo nhịp tim 87 4.3.1 Ngưỡng tạo nhịp tim, Biên độ, độ rộng xung sóng nhận cảm 87 4.3.2 Sóng tổn thương 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mã hiệu NBG máy tạo nhịp tim Bảng 1.2 Các định thông thường đặt máy tạo nhịp tim 15 Bảng 1.3 Rối loạn chức tạo nhịp cách phát .25 Bảng 1.4 Các nguyên nhân nhận cảm mức thường gặp 26 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim sung huyết .31 Bảng 2.2 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA 32 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường týp 32 Bảng 2.4 Các ngưỡng huyết áp áp dụng để chẩn đoán tăng huyết áp 33 Bảng 2.5 Đánh giá độ hẹp động mạch vành 33 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá ngưỡng tạo nhịp theo ESC 40 Bảng 2.7 Đánh giá kết cấy máy tạo nhịp tim 41 Bảng 2.8 Các thông số đường kính thất trái phân suất tống máu siêu âm tim 45 Bảng 2.9 Đánh giá áp lực nhĩ phải dựa vào đường kính hình thái tĩnh mạch chủ .45 Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng nhóm đặt máy trước tạo nhịp tim 51 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm máu hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.4 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau tạo nhịp tim 54 Bảng 3.5 Các biến chứng trình thủ thuật 54 Bảng 3.6 Các biến chứng ngày sau đặt máy tạo nhịp tim 55 Bảng 3.7 Các biến chứng sau tháng đặt máy tạo nhịp tim 55 Bảng 3.8 Thông số hình thái huyết động bệnh nhân đặt máy tạo nhịp theo thời gian 57 Bảng 3.9 Thay đổi hình thái huyết động nhóm đặt điện cực mỏm thất phải 58 Bảng 3.10 Thay đổi hình thái huyết động nhóm đặt điện cực vùng vách liên thất 59 Bảng 3.11 So sánh hình thái huyết động nhóm trước đặt máy tạo nhịp 60 Bảng 3.12 So sánh hình thái huyết động nhóm sau tuần đặt máy 61 Bảng 3.13 So sánh hình thái huyết động nhóm sau tháng đặt máy 62 Bảng 3.14 So sánh hình thái huyết động nhóm sau tháng đặt máy .63 Bảng 3.15 Loại định đặt máy tạo nhịp tim .66 Bảng 3.16 Phương thức tạo nhịp tim theo bệnh lý 67 Bảng 3.17 Các thông số liên quan đến thủ thuật cấy máy 68 Bảng 3.18 Biến đổi thông số cài đặt theo thời gian .68 Bảng 3.19 Các thơng số nhóm sau tuần đặt máy 69 Bảng 3.20 Các thơng số nhóm sau tháng đặt máy 69 Bảng 3.21 Các thông số nhóm sau tháng đặt máy 70 Bảng 3.22 Kết Ngưỡng tạo nhịp theo thời gian .71 Bảng 3.23 So sánh sóng tổn thương theo vi trí kích thước điện cực .71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biên độ độ rộng xung kích thích 12 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .49 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .50 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng trước đặt máy tạo nhịp tim .50 Biểu đồ 3.4 Các bệnh lý bệnh nhân đặt máy .51 Biểu đồ 3.5 Các nhóm điện tâm đồ trước đặt máy tạo nhịp tim 52 Biểu đồ 3.6 Chỉ số tim ngực theo thời gian bệnh nhân 53 Biểu đồ 3.7 Các loại rối loạn nhịp đeo Holter ECG 53 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ loại kết lâm sàng sau tháng đặt máy tạo nhịp 56 Biểu đồ 3.9 Đường biểu diễn Kaplan – Meier tỉ lệ tăng cung lượng tim theo loại máy tạo nhịp tim .63 Biểu đồ 3.10 Các bệnh lý có định đặt máy tạo nhịp tim 66 Biểu đồ 3.11 So sánh ngưỡng tạo nhịp hai vị trí .70 Biểu đồ 3.12 So sánh sóng tổn thương vị trí tạo nhịp 72 Biểu đồ 3.13 So sánh sóng tổn thương hai loại điện cực 6F 7F 72 Biểu đồ 3.14: Đường cong ROC sóng tổn thương cố định điện cực 73 Biểu đồ 3.15 Tương quan biên độ sóng TT biên độ sóng NC 73 Biểu đồ 3.16 So sánh biên độ sóng TT sóng NC hai nhóm tuổi .74 89 4.3.2 Sóng tổn thương Sóng tổn thương cấy điện cực thất nhĩ không nghiên cứu nghiên cứu trước nước ta [6], [21] Lý trước đây, đa phần nghiên cứu cấy điện cực mỏ neo Các điện cực mỏ neo gắn vào tim mà không gây tổn thương chỗ điện cực cấy khơng đo sóng tổn thương cấy điện cực Chúng ta có thay đổi đáng kể chủng loại điện cực năm gần Các loại điện cực cấy thời gian gần chiếm phần lớn điện cực xoáy [4] Các loại điện cực cho phép dễ dàng đưa điện cực gắn vùng tim Vì vậy, cấy điện cực vùng thất đường vách liên thất nhiều hẳn so với trước [4] Điện cực xoáy cố định vào tim gây tổn thương nhỏ đầu điện cực cấy tạo nên sóng tổn thương điện cực Sóng tổn thương điện cực cho hậu tổn thương màng tế bào chỗ áp lực điện cực tạo tim [68] Sóng tổn thương ghi lại phần mềm từ máy chương trình lập trình máy tạo nhịp Biểu ghi sóng tổn thương cho tạo vị trí tạo nhịp phù hợp cấy điện cực [69,68] Các nghiên cứu chứng minh khơng có sóng tổn thương, điện cực tạo nhịp dễ bị tuột khỏi vị trí cấy sau dù thông số tạo nhịp khác tốt [72,73,74] Tuy nhiên, tỷ lệ điện cực tuột nhỏ tất thông số tạo nhịp tốt kiểm tra hình x-quang thấy điện cực bám dù khơng có sóng tổn thương [75] Phân tích biểu đồ 3.15 cho thấy điểm cắt sóng tổn thương với cố định điện cực la 5.46mV Các nghiên cứu cho thấy sóng tổn thương ghi rõ cao phút đầu sau xốy điện cực Sóng giảm dần 10 90 phút giảm hẳn sau từ 20-30 phút sau cấy máy [77,76] Một số nghiên cứu có cho thấy sóng tổn thương kéo dài khả tuột điện cực thấp [78,77] Phân tích biểu đồ 3.14 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai loại điện cực 6F 7F biên độ sóng tổn thương (p< 0,05) Điện cực lớn sóng tổn thương có biên độ lớn Nhưng đến thời điểm nay, chưa có nghiên cứu chứng minh liên quan đến sóng tổn thương lớn có kết lâu dài tốt Trong áp dụng lâm sàng, sóng tổn thương nên đo cách thường xuyên để đánh giá vị trí thích hợp cấy điện cực thất nhĩ với điện cực xoáy Nếu sóng tổn thương có cố định điện cực dù ngưỡng tạo nhịp cao 1,5 V, đợi đến 10 phút ngưỡng từ từ giảm Nếu khơng thấy sóng tổn thương sóng tổn thương q thấp ngưỡng tạo nhịp cao, nên đặt lại điện cực Phân tích biểu đồ 3.13 cho thấy thấy có khác biệt nhỏ biên độ sóng tổn thương vị trí tạo nhịp vùng vách tạo nhịp vùng mỏm Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Ngồi biểu đồ 3.16 chứng minh Có tương thuận chặt chẽ biên độ sóng TT biên độ sóng NC (r = 0,628, p = 0,002) Phương trình tương quan: Log (Y) = 1,7129 + 0,5701 Log (X) 91 KẾT LUẬN Qua 123 bệnh nhân đặt máy tạo nhịp điều trị nghiên cứu, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 60.11 ± 18.55 tuổi Ngất, chóng mặt triệu chứng lâm sàng phổ biến Tăng huyết áp bệnh lý kết hợp hay gặp Nhịp chậm chiếm tỉ lệ cao rối loạn nhịp điện tâm đồ Biến chứng sau đặt máy thấp, thường nhẹ Hay gặp biến chứng nhiễm trùng (0.81%), tuột điện cực (0.81%) - Đa số trường hợp đặt máy có kết tốt sau tháng tạo nhịp - Đường kính cuối tâm trương thất trái, thể tích tống máu, phân suất tống máu thời điểm tuần, tháng, tháng, số khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Các thơng số lập trình máy tạo nhịp Các thông số tạo nhịp thất nghiên cứu chúng tơi có ngưỡng tạo nhịp 0.68 ± 0.12 V, trở kháng 636.15 ± 65.56 Ω sóng nhận thất 11.28 ± 1.92 mV, sóng tổn thương 12.36 ± 5.32 mV Khơng có khác biệt (p < 0,05) thông số tạo nhịp vị trí tạo nhịp vị trí mỏm thất vách liên thất Các thông số tạo nhịp thất thay đổi theo thời gian theo dõi khác biệt ý nghĩa thống kê p < 0,05 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê biên độ sóng tổn thương kích cỡ điện cực khác Sóng tổn thương thường xuất cấy điện cực máy tạo nhịp Loại điện cực lớn gây sóng tổn thương lớn thất TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đỗ Trinh cs (1992), Phân bố dịch tễ bệnh tim mạch Viện tim mạch học Việt nam, Thông tin tim mạch họ, 3, 1-17 Nguyễn Tiến Hải (2001), Một số nhận xét tình hình tử vong viện Tim mạch Việt Nam năm 1999 - 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ, trường Đại học Y Hà nội Jasbin Sra, Anwer Dhala et al (1999), Sudden Cardiac Death, Current Problems in Cardiology, Mosby, vol 24, No 8, 461 – 540 Phạm Như Hùng, Trần Song Giang, Trần Văn Đồng, Tạ Tiến Phước Thực trạng cấy máy tạo nhịp buồng buồng tim định điều trị nhịp tim chậm Viện Tim mạch Việt nam Tạp chí Tim mạch học Việt nam Số 65 David L, Hayes (1993), Pacemaker Complications, A Practice of Cardiac Pacing, Futura Publishing Company, Inc, 537 – 570 Tạ Tiến Phước Nghiên cứu kỹ thuật hiệu huyết động phương pháp cấy máy tạo nhịp tim Luận văn tiến sĩ Y khoa Học viện Quân Y 103 Năm 2005 Trần Đỗ Trinh, Hàn Thành Long (1983), Điều trị loạn nhịp tim tạo nhịp, Nhà xuất y học Hà nội Nguyễn Mạnh Phan, Phạm Hữu Văn cs (1995), Một số nhận xét qua 80 trường hợp cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, Nội san khoa học kỹ thuật, sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, 101-106 Raul d, Mitrani, Jeffrey D, Simmons et al (1999), Cardiac Pacemakers: Current and Future Status, Current Problems in Cardiology, Mosby, vol 24, No 6, 341 – 420 10 Phạm Như Hùng cs (2002), Những định cấy máy tạo nhịp tim, Tạp chí tim mạch học, 31, 34-40 11 Nguyễn Sĩ Huyên, Trần Thống cs (1998), Máy tạo nhịp-cơ thực hành, Tạp chí tim mạch học, phụ chương 3, 16 12 Charles J, Love, David L, Hayes (1995), Evaluation of Pacemaker Malfunction, Clinical Cardiac Pacing, W, B, Saunders Company, 656 – 684 13 David G, Benditt, James L, Ducan (1995), Activity - sensing, Rate Adaptive Pacemakers Clinical Cardiac Pacing, W, B, Saunders Company, 167 – 186 14 SK Survarna, RD Start, DI Tayler (1999), A prospective audit of pacemaker function, implant lifetime and cause of death in the patient, J Clin Pathol , 52, 677-680 15 Trần Thống cs (1997), Tìm hiểu máy phá rung tự động cấy vào thể, Tạp chí Tim mạch học, 10, 46 – 60 16 Nguyễn Ngọc Tước cs (1994), Tạo nhịp lâu dài, vấn đề thực tế định điều trị, lựa chọn máy tạo nhịp, lập chương trình theo dõi, Tạp chí tim mạch học, 1, 1-5 17 Robert G Hauser, Adriab K Almquist et al (2003), Pacemaker system longivity and Reliability: Results from multicenter Registry, PACE, vol 26, No 4, Part II, 981 18 Didier Klug, Frederic Wallet et al (2003), Monoclonal or polyclonal origin of transvenous endocardial pacemaker leads infection PACE 26, No Part II, 938 19 Denise L Janosik, Arthur J Labovitz (1995), Basic physiology of cardiac pacing Clinical Cardiac pacing, W,B Saunders, 367-398 20 Phạm Như Hùng, Phạm Thúy Hà Các thông số tạo nhịp cấy máy tạo nhịp tái đồng tim Tạp chí Tim mạch học Việt nam Số 63: 14-19 21 Phạm Hữu Văn Nghiên cứu ngưỡng kích thích, huyết động học điều trị rối loạn nhịp chậm máy tạo nhịp tim Luận văn tiến sĩ Y khoa Học viện Quân Y 103 Năm 2010 22 Dohrmann ML, Goldschlager NF Myocardial stimulation threshold in patients with cardiac pacemakers: effect of physiologic variables, pharmacologic agents, and lead electrodes Cardiol Clin 1985 Nov 3(4):527-37 23 Vũ Đình Hải (1993), Blốc Nhĩ Thất lâm sàng, Thông tin tim mạch học, 5, 13-16 24 Trương Thanh Hương (2001), Siêu âm-Doppler bệnh tim, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch mai, 410-439 25 Nguyễn Lân Việt, Đỗ Dỗn Lợi cs (1999), Các thơng số siêu âmDoppler tim dòng chảy qua van động mạch chủ van động mạch phổi người lớn bình thường, Tạp chí tim mạch học, 20, 18-31 26 Nguyễn Thị Bạch Yến (2001), Sinh lý tim ứng dụng siêu âm, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch mai, 50-64 27 Karlof I, Bevegard S, Ovenfors (1973), Adaption of the left ventricular to sudden changes in heart rate in patients with artificial pacemaker, Cardiovasc Res, 7, 322 28 Trần Đỗ Trinh (1976), Huyết động học lâm sàng, Nhà xuất y học Hà nội 29 Judge RD, Wilson WS et al (1964), Hemodynamic studies in patients with implanted cardiac pacemaker, N Engl J Med, 270, 1391-1395 30 Maria Cristina P., Andrea Colella et al (2000), Hemodynamic benefits of Biventricular pacing: which is the underlying Machanism, PACE, vol 23, No 4, Part II, 658 31 Frank A, Flachskampf, Ole Breithardt (1998), Doppler Assessment, Textbook of Cardiovascular Medicine, Lippincott - Raven Publishers, NY, 1301 – 1336 32 Voet JG, Vandekerckhove YR et al (1999), Pacemaker lead infection: report of three cases and review of the literature, Heart, vol 81, 88-91 33 M, Panja, S,Roy (1993), Present status of pacemaker implantation in Asian-Pacific Rim: Indian Experience, Cardiac Pacing and Electrophysiology Today, APSPE, 93, 18-20 34 Kenneth A, Ellenbogen (1995), Special Clinical applications and newer indications for cardiac pacing, Clinical cardiac pacing, W,B Saunders company, 353-366 35 Cazeau S, Lazarus, Ritter P et al (1996), Multisite pacing for end-stage heart failure:Early experience, PACE, 1748-1758 36 Vũ Đình Hải, Trần Đỗ Trinh (1984), Những rối loạn nhịp tim, 2, Nhà xuất y học Hà nội 37 Loide H, Kobayashi S et al (1994), Improvement of cerebral blood flow and cognitive function following pacemaker implantation in patients with bradycardia, Gerontology, vol 40, 279-285 38 Jens B Johansen, Ole D Jorgensen et al (2003), Better survival of patients treated with physiological pacing compared to non physiologycal pacing PACE, vol 26, Part II, 1016 39 G,Andre Ng, Stuart M Cobbet, Godfrey L Smith et al (2000), Asynchronous ventricular activation contributes towards contractile dysfunction in isolated heart from rabbits with heart failure:implication for pacing in heart failure,PACE, vol 23, No 4, Part II, 555 40 David L Hayes, David R Holmes (1993), Hemodynamics of cardiac pacing A Practice of cardiac pacing 3ed, Futura Publishing company, 195-218 41 Thach N, Nguyen, Dayi Hu, Shigeru Saito et al (2002), Management of Complex Cardiovascular Problems, 2nd Edition, Futura Publishing Company, Inc, USA 42 Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Thành Nam cs (1997), Nghiệm pháp bàn nghiêng chẩn đoán ngất bị ức chế tim mạch qua trung gian thần kinh, Tạp chí tim mạch học, 12, 34-37 43 Knudson MB et al (1982), Hemodynamic demand pacing, The third decade of cardiac pacing, Advances in technology and clinical applications, Futura Publishing company 44 Koide H, Kobayashi S, et al (1994), Improvement of Cerebral Blood Flow and Cognitive Function Flowing Pacemaker Implantation in Patient with Bradycardial, Gerontology, vol 40, Iss 5, 279 – 285 45 Charles L, Byrd (1995), Management of Implant Complications, Clinical Cardiac Pacing, W, B, Saunders Company, 491 – 552 46 DJK Hildick-Smith, MD Lowe et al (1998), Ventricular pacemaker upgrade: experience, complication and recommendations, Heart, 79, 383-387 47 Zhang Daimin, Guo Tao, Li shumin (2003), Quality of life for patients with pacemakers by modified parameters: The preliminary applications PACE, vol 26, No 2, Part II, 89 48 Christine Alonso, Christophe Leclercq et al (2000), Long term performances of transvenous left ventricular leads: A years experience PACE, vol 23, No 4, Part II, 611 49 Đinh Lương (1990), Sinh lý học tuần hoàn, Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất y học 50 Gerald A, Serwer, Parvin C, Dorostkar (1995), Pediatric Pacing, Clinical Cardiac Pacing, W, B, Saunders Company, 706 – 834 51 Gita Mathur, Rod Stable, David Heaven et al (2000), Permanent pacemaker Implantation via the femoral vein –A feasible afternative in cases with contraindications to pectoral approach, PACE, vol 23, Part II, 633 52 Victor F, De Place et al (1999), Pacemaker lead infection: echocardiographic features, management and outcome, Heart, vol 81, 82-87 53 J, J, Blanc (1999), Acute Hemodynamic Effects and Long-term Results of LV-based Pacing, Progress in Clinical Cardiac Pacing, Futura Publishing Company, Inc, 149 – 154 54 David R, Holmes (1993), The Implantable Cardioverter Defibrillator, A Practice of Cardiac Pacing, 3rd, Futura Publishing Company, Inc, 465 – 508 55 Cazeau S, Ritter P et al (1994), Four chambers pacing in dilated cardiomyopathy, PACE, 17, 1974-1979 56 Trần Đỗ Trinh (2003), Danh pháp Việt nam bệnh lý tim mạch, Phụ chương tạp chí tim mạch học, 35 57 Đỗ Doãn Lợi (2001), Đánh giá: hình thái, chức huyết động học tim siêu âm-Doppler, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch mai, Tr 65-81 58 Gervasio A Lamas, Chris L Pashos et al (1995), Permanent pacemaker selection and subsequent survival in elderly medicare pacemaker recipients, Circulation vol 91, No 4, 1063-1069 59 Seymour Furman (1993), Pacemaker Follow-up, A Practice of Cardiac Pacing, Futura Publishing Company, Inc, 571 – 604 60 Mond HG, Irwin M, Morrilo C et al The world survey of cardiac pacing and cardioverter defibrillators PACE 2004;27: 955-964 61 Sekita G, Nakazato Y, Hayashi H, Hirano K et al Rapid improvement and long term stability of pacing threshold with active fixation screw in lead Journal of Arrhythmia 2010;26: 244-249 62 Deng XQ, Cai L, Tang J, et all Safety and efficiency of pacing at right ventricular outflow tract versus at ventricular cardiac apex N Engl J Med 2008;36:726-8 63 Nielsen JC, Andersen HR, Thomsen PE et al (1998), Heart Failure and echocardiographic changes during long term follow up of patients with sick sinus syndrome randomized to single chamber atrial or ventricular pacing, Circulation, 97, 987 64 Kristiansen HM, Hovstad T, Vollan G, et al Right Ventricular Pacing and Sensing Function in High Posterior Septal and Apical Lead Placement in Cardiac Resynhronization Therapy Indian Pacing and Electrophysiology Jurnal 2012;12:4-14 65 Epstein AE, DiMarco JP, Ellenbogen KA, Estes NA 3rd, Freedman RA, Gettes LS, et al ACC/AHA/HRS 2008 Guidelines for Device-Based Therapy of Cardiac Rhythm Abnormalities: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines J Am Coll Cardiol 2008 May 27 51(21):e1-62 66 Rajappan K Permanent pacemaker implantation technique Heart 2009;95;334-342 67 Dohrmann ML, Goldschlager NF Myocardial stimulation threshold in patients with cardiac pacemakers: effect of physiologic variables, pharmacologic agents, and lead electrodes Cardiol Clin 1985 Nov 3(4):527-37 68 Sambelashvili AT, Nikolski VP, Efimov IR Virtual electrode theory explains pacing threshold increase caused by cardiac tissue damage Am J Physiol Heart Circ Physiol 2004; 286: 2183–2194 69 Redfearn DP, Gula LJ, Krahn AD, Skanes AC, Klein GJ, et al Current of injury predicts acute performance of catheter-delivered active fixation pacing leads Pacing Clin Electrophysiol 2007; 30: 1438–1444 70 T.D.A Van Kraaij G Dingena D.J.W Van Kraaij Acute intracardiac electrogram current of injury predicts long term sensing performance of ventricular pacemaker- and defibrillator-leads Eur Heart J (2013) 34 (suppl_1): P5638 71 Saxonhouse SJ, Conti JB, Curtis AB Current of Injury predicts adequate active lead fixation in Permanent Pacemaker/Defibrillation leads J Am Coll Cardiol 2005; 45:412-17 72 Cheng A, Wang Y, Curtis JP, Varosy PD Acute lead dislodgements and in-hospital mortality in patients enrolled in the national cardiovascular data registry implantable cardioverter defibrillator registry J Am Coll Cardiol 2010; 56: 1651–1656 73 Yusu S, Mera H, Hoshida K, Miyakoshi M, Miwa Y, et al Selective site pacing from the right ventricular mid-septum: Follow-up of lead performance and procedure technique.Int Heart J 2012; 53: 113–116 74 Vijayaraman P, Dandamudi G, Worsnick SA, Ellenbogen KA Acute His-Bundle injury current during permanent His-Bundle pacing predicts excellent pacing outcomes Pacing Clin Electrophysiol 2015;38(5):540–546 75 Zanon F, Svetlich C, Occhetta E, et al Safety and performance of a system specifically designed for selective site pacing Pacing Clin Electrophysiol 2011;34(3):339–347 76 Avramovitch N, Kim M, Trohman R Time-related improvement in pacing parameters after active fixation lead implantation: insights gained from injury current analysis (abstr) Heart Rhythm 2004;71:219 77 Shalaimaiti S, Alimujiang W, Entao L et al Time course of current of injury is related to acute stability of active fixation pacing leads PLoS ONE 2013; 8(3): e57727 78 Vijayaraman P, Dandamudi G, Ellenbogen KA Electrophysiological Observations of Acute His bundle Injury during Permanent His Bundle Pacing J Electrocardiol 2016;49(5):664–669 79 Oswald H, Husemann B, Gardiwal A et al Morphology of Current of injury does not predict long term active fixation ICD lead Performance Indian Pacing and Electrophysiology Journal 2009; 81-90 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào: Giới Họ tên: Tuổi Địa chỉ: Số điện thoại Nghề nghiệp Ngày vào viện Mã BA: Chẩn đoán: Tiền sử bệnh: ĐTĐ Rối loạn nhịp THA TBMN Bệnh mạch vành Ngất Khác… . BMI Chiều cao: Cân nặng: Triệu chứng lâm sàng Bệnh tim: NYHA: Phù: Gan to: Rales phổi: HA : mmHg Tần số tim : ck/phút Xét nghiệm: Công thức máu: Số lượng HC: Hb (g/l): Hct (%) Sinh hóa máu: Đường: Urê: Creatinin: Cholesterol: Triglycerid: HDL: LDL: SGOT: SGPT: Acid uric: Na: K: Cl: Pro-BNP Nước tiểu: Protein niệu Xquang: … ứ huyết phổi: Búng tim Điện tâm đồ: …………………………… Tần số: Blốc nhánh trái Blốc nhánh phải Thuốc điều trị: Digoxin UCMC Dobutamine Chẹn bêta Cordazone Lợi tiểu Dopamin Nitré Verospirone Các thuốc khác Siêu âm tim: Các thông số Trước cấy Sau tháng Sau tháng NT (mm) Dd (mm) Ds (mm) %D Vd (ml) Vs (ml) EF ALĐMP (mmHg) Kết luận siêu âm tim Cấy máy tạo nhịp: (ngày cấy: ) Thời gian cấy: Thời gian chiếu tia: Loại máy cấy: Hãng máy: Đường vào: (dưới đòn) Cấy điện cực thất phải: Vị trí cấy: Mỏm Vách liên thất Sóng tổn thương Trở khỏng Ngưỡng tạo nhịp: Sensing: Nhận xét: Đánh giá sau cấy máy: Các thông số Ngay sau cấy Sau tháng Sau tháng Tử vong Suy tim NYHA Tần số tim (c/phút) HA (mmHg) Phù Gan to Khả gắng sức (giờ) Gredel (%) Điện tâm đồ: Khoảng QRS Pro-BNP Rối loạn nhịp Máy tạo nhịp: Thất phải: Ngưỡng Trở kháng: Sensing Sóng tổn thương % pacing Các nhận xét khác: 3,6,7,13,16,18,19,20,39,46,49-54,56,63,64,68,70,71,72,102 1-2,4,5,8-12,14,15,17,21-38,40-45,47,48,55,57-62,65-67,69,73-101,103- ... nhân đặt máy tạo nhịp Tìm hiểu thơng số tạo nhịp vị trí mỏm thất phải vách liên thất sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số hiểu biết tạo nhịp tim [9] Tạo nhịp tim (TNT) sử... cứu sử dụng máy tạo nhịp tạm thời nên kết chưa phản ánh đủ thông số tạo nhịp tim Mặt khác, nghiên cứu lấy thông số tạo nhịp tim vùng mỏm thất phải nên chưa phản ánh hết biến đổi thơng số vị trí. .. nhóm đặt máy 69 3.2.7 Thông số tạo nhịp sau tháng đặt máy nhóm đặt máy 70 3.2.8 So sánh ngưỡng tạo nhịp hai vị trí mỏm thất phải vách liên thất 70 3.2.9 Kết ngưỡng tạo nhịp tim .71 3.2.10