Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
210 KB
Nội dung
Đề tài: Biến đổi khí hậu mối liên hệ với Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Đặt vấn đề Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2, Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđo-Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế) Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Theo ước tính giá trị tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho người 33.000 tỷ đô la năm (Constan Za et al-1997) Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam-1995) Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon lồi loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ giũa bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH v.v Đa dạng sinh học Việt Nam 1.1 Đa dạng hệ sinh thái Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tự nhiên Việt Nam tập trung hệ sinh thái (HST) là: HST cạn ( HST rừng), HST đất ngập nước HST biển i) Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng, theo đánh giá Viện Điều tra quy hoạch rừng (1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo kiểu Một số kiểu đất ngập nước có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú đầm lầy than bùn, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá, vụng biển, vũng biển, vùng đất ngập nước cửa sông Hồng, đất ngập nước đồng sông Cửu Long v.v ii) Hệ sinh thái biển Việt Nam có vùng lãnh hải gắn với bờ biển rộng khoảng 226.000 km2 Do hệ sinh thái biển phong phú, có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, có tính đa dạng sinh học suất sinh học cao.Trong vùng biển nước ta phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú vùng đa dạng sinh học biển khác Thành phần quần xã hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú Đây môi trường sản xuất thuận lợi rộng lớn gắn chặt với đời sống hàng triệu cư dân sống ven biển Việt Nam iii) Hệ sinh thái rừng Các hệ sinh thái rừng Việt Nam đa dạng, hệ sinh thái rừng thực chất phức hệ phức tạp, vận hành chi phối quy luật nội vi ngoại vi Một số hệ sinh thái điển hình: rừng núi đá vôi, rừng rụng nửa rụng lá, rừng thường xanh núi thấp, núi trung bình, núi cao v.v có giá trị đa dạng sinh học cao có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Diện tích rừng Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn biến động khác Theo thống kê tác giả Paul Maurand (1943), năm 1943 Việt Nam có diện tích rừng 14,3 triệu hecta, đạt tỷ lệ che phủ lãnh thổ 43% Từ năm 1943-1975, diện tích rừng bị suy giảm 11,2 triệu hecta với tỷ lệ che phủ 34% (Viện Điều tra quy hoạch rừng, năm 1976) Giai đoạn 1976 đến 1990 thời kỳ tài nguyên rừng bị khai thác mạnh để phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước sau chiến tranh Diện tích rừng giai đoạn tiếp tục giảm xuống, diện tích rừng năm 1990 chưa đầy 9,2 triệu hecta với tỷ lệ che phủ đạt 27,8% Giai đoạn 1990 đến Chính phủ có nhiều biện pháp sách đầu tư nên diện tích rừng dần phục hồi kể diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Năm 2005, diện tích rừng đạt 12,6 triệu hecta với độ che phủ 37% Bảng 1: Diễn biến diện tích độ che phủ rừng qua thời kỳ N Diện tích rừng (1000 ha) Tổn ăm 943 1 995 9.3 02,2 000 15,6 1.0 9.44 28, 1.4 91,4 9.86 0,1 33, 0,1 49,7 4,2 11 27,8 4,9 2,5 0,1 74 8.25 10.9 30,0 3,6 0,7 0,1 58 8.43 0,3 32,1 2,3 8,3 5,6 0,5 42 9.30 9.17 người 33,7 80,0 1,9 Đầu 43,2 92, 10.1 9.89 11.1 10.6 (%) Ha/ 69,7 83,0 990 14.3 11.1 985 ng trồng che phủ 00,0 69,3 980 Rừ 14.3 00,0 976 Rừn g tự nhiên g cộng Độ 0,1 35,8 0,1 002 784,6 003 12.0 95,0 004 05,0 06,9 2.0 36,1 90,0 10.0 88,3 12.6 16,7 919,6 10.0 12.3 005 5,0 2.2 36,7 18,6 10.2 83,2 0,1 0,1 2.3 33,5 37,0 0,1 Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Cục Kiểm lâm Do nhiều nguyên nhân làm cho diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút thời gian qua kéo theo suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng nói chung Các hệ sinh thái Việt Nam phong phú đa dạng, nhiên hệ sinh thái đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ hoạt động kinh tế xã hội người biến động thay đổi khí hậu trái đất Diện tích rừng tự nhiên có chiều hướng suy giảm số lượng chất lượng Môi trường biển bị tác động bới hoạt động khai thác tài nguyên dầu khí, hải sản nhiễm v.v 1.2 Đa dạng loài Trong năm qua, với nổ lực bảo tồn đa dạng sinh học, công tác điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học nhiều quan Việt Nam tổ chức quốc tế thực Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thành phần loài động, thực vật, hệ sinh thái đặc trưng Các kết nghiên cứu tập hợp từ nhà khoa học, quan nghiên cứu cho thấy: Bảng 2- Thành phần loài sinh vật biết T Nhóm sinh vật Số lồi xác định T 537 Rong, tảo 697 Nước Khoảng 20 Biển 682 Cỏ biển 15 Thực vật cạn 13.766 Thực vật bậc thấp 2.393 Thực vật bậc cao 1.402 - Biển 1.939 - Nước Thực vật 11.373 Động vật không 8.203 xương sống nước Nước Biển 782 7.421 Động vật không khoảng 1.000 xương sống đất Côn Trùng 7.750 Cá 2.738 Nước 700 Biển 2.038 Bò sát 296 Rắn biển 50 Rùa biển Lưỡng cư 162 Chim 840 Thú 310 Thú biển 16 Nguồn: Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật,2005 Trong khoảng thời gian ngắn từ 1992-2004, nhà khoa học Việt Nam với số tổ chức quốc tế phát thêm loài thú, loài chim cho khoa học - Sao la Pseudoryx nghetinhensis - Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis - Bò sừng xoắn Pseudonovibos spiralis - Mang trường sơn Canimuntiacus truongsonensis - Mang Pù hoạt Muntiacus puhoatensis - Cầy Tây nguyên Viverra taynguyenensis - Vooc xám Pygathrix cinereus - Thỏ vằn Isolagus timminsis - Khưới Ngọc linh Garrulax ngoclinhensis - Khưới đầu đen Actinodora sodangonum Về thực vật, giai đoạn 1993 – 2003, có 13 chi, 222 lồi 30 taxon lồi phát mô tả cho khoa học v.v 1.3 Đa dạng nguồn gen Theo đánh giá Jucovski (1970) Việt Nam 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng trung tâm hóa vật ni tiếng giới Bảng 3- Các giống vật nuôi chủ yếu T Giống Giống T Tổng số Giống nội Giống nhập ngoại Lợn 20 14 Bò 21 16 Dê Trâu Cừu Thỏ 2 Ngựa Gà 27 16 11 Vịt 10 5 Ngan Ngỗng 1 Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, 2005 Các lồi cá ni có nguồn gốc từ nước ngồi nhập dưỡng Việt Nam khoảng 50 lồi Trong có 35 lồi cá cảnh cịn lại lồi cá nuôi lấy thịt Các giống trồng Việt Nam đa dạng phong phú Hiện thống kê 802 loài trồng phổ biến thuộc 79 họ Loài người tiêu dùng khoảng 40% suất sơ cấp trái đất (năng lượng mặt trời chuyển đổi qua trình quang hợp) Nhiều ngành kinh tế có tác động trực tiếp lên khu bảo tồn, nông nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, công nghiệp gỗ, buôn bán loài động thực vật hoang dã, sản xuất lượng, sử dụng nước v.v Các loài phân theo công dụng sau : Bảng 4- Số lượng loài trồng phổ biến Việt Nam S Nhóm Số lồi Nhóm lương thực 41 Nhóm lương thực bổ 95 Nhóm ăn 105 Nhóm rau 55 Nhóm gia vị 46 Nhóm làm nước uống 14 Nhóm lấy sợi 16 Nhóm thức ăn gia súc 14 Nhóm lấy dầu béo 45 Nhóm lấy tinh dầu 20 ố TT sung Nhóm cải tạo đất 28 Nhóm dược liệu 181 Nhóm cây cảnh 62 Nhóm bóng mát Nhóm cây cơng nghiệp 24 Nhóm lấy gỗ 49 Tổng 802 Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005 Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) 2.1 Bảo tồn nội vi in- situ Bảo tồn nội vi bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Thơng thường bảo tồn nguyên vị thực 10 • Do hệ thống phân chia quan niệm có sai khác nên sách quản lý chủ yếu bảo vệ nghiêm ngặt, chưa gắn kết quan điểm đại bảo tồn vừa bảo tồn, vừa phát triển 2.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) Việt Nam Bảo tồn ngoại vi bao gồm vườn thực vật (VTV), vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, ngân hàng hạt giống, sưu tập chất mầm, mô cấy Các biện pháp gồm di dời loài cây, vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân ni vơ tính hay cứu hộ trường hợp: i) nơi sinh sống bị suy thối hay huỷ hoại khơng thể lưu giữ lâu lồi nói trên, ii) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Tuy cơng tác bảo tồn ngoại vi cịn tương đối Việt Nam, năm qua, công tác đạt số thành tựu định - Bước đầu hình thành mạng lưới VTV, vườn sưu tập, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn động vật toàn quốc dần vào hoạt động ổn định Trong thực tế, hệ thống bảo tồn ngoại vi hỗ trợ tương đối hiệu cho công tác nghiên cứu, học tập bảo tồn đa dạng sinh học Nhiều đề tài nghiên cứu thành cơng nhiều khía cạnh cơng tác bảo tồn ngoại vi VTV vườn động vật - Các VTV, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn thuốc vườn động vật sưu tập số lượng loài cá thể tương đối lớn Trong số đó, nhiều lồi rừng địa nghiên cứu đưa vào gây trồng thành cơng; nhiều lồi động vật hoang dã gây nuôi sinh sản điều kiện nhân tạo Đặc biệt vườn thuốc chuyên đề vườn thuốc VTV đóng góp đáng 15 kể công tác nghiên cứu dược liệu gây trồng phát triển thuốc nam cung cấp nguyên liệu cho ngành dược - Bảo tồn ngoại vi đóng góp đáng kể cho bảo tồn nội vi loài động thực vật hoang dã bị diệt chủng tự nhiên Một số loài động thực vật hoang dã bị tiêu diệt tự nhiên gây nuôi thành công Hươu sao, Hươu xạ, Cá sấu hoa cà (động vật), thực vật có Sưa, Lim xanh… - Bước đầu xây dựng ngân hàng giống bảo tồn nguồn gen loài động thực vật, dự trữ lâu dài, hổ trợ cho công nghệ sinh học phát triển nông lâm nghiệp v.v Các hình thức bảo tồn ngoại vi chủ yếu nay: i) Các khu rừng thực nghiệm Trong hệ thống phân loại rừng thực nghiệm, nghiên cứu khoa học xếp thành hạng nằm hệ thống quản lý KBT Kết rà soát quy hoạch loại rừng năm 2006 xác định có 17 khu rừng thực nghiệm với diện tích 8.516 Các khu rừng thực nghiệm bao gồm vườn gỗ, vườn thực vật, vườn sưu tập rừng lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, Một số khu thực nghiệm điển hình như: Vườn gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai): có 155 loài, thuộc 55 họ 17 loài tre nứa, Thảo cầm viên Sài gịn với 100 lồi Vườn gỗ Trạm thí nghiệm Lâm sinh Lang Hanh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), Vườn gỗ Mang Lin (thành phố Đà Lat), Vườn Bách Thảo Hà Nội v.v ii)Vườn thuốc Theo số liệu điều tra Viện Dược liệu năm 2000, Việt Nam có tới 3.800 thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật (Lã Đình Mỡi, 2001) Các loài thuốc phân bổ khắp vùng sinh thái Việt Nam 16 Trong số đó, phần lớn thuốc mọc tự nhiên khoảng 20% gieo trồng Từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen thuốc triển khai Tuy vậy, số 848 loài thuốc xác định cần bảo tồn có 120 loài, loài bảo tồn vùng sở nghiên cứu Hiện có nhiều vườn thuốc thành lập, ngồi cịn có hệ thống vườn thuốc hộ gia đình làm nghề thuốc nam thuốc bắc Dưới số vườn thuốc có: - Viện Dược liệu có trạm thuốc Sa Pa, sưu tập 63 loài bảo quản thuốc độ cao 1.500 m - Trạm thuốc Tam Đảo bảo quản 175 loài, độ cao 900m - Trạm thuốc Văn Điển (Hà Nội) - 294 loài - Vườn trường Đại học Dược Hà Nội - 134 loài - Vườn Học Viện Quân Y - 95 loài - Trung tâm giống thuộc Đà Lạt sưu tầm 88 loài bảo quản độ cao 1500 m - Trung tâm Sâm Việt Nam bảo quản loài Ngồi ra, cịn thu hạt số thuốc để bảo quản ngắn hạn trung hạn điều kiện nhiệt độ thấp iii) Ngân hàng giống Việc lưu trữ nguồn giống trồng, vật nuôi thực số sở nghiên cứu Hiện nay, ngành nơng nghiệp Việt Nam có quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ Viện Cây lương thực Thực phẩm Các kho lạnh 17 quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, đạt yêu cầu bảo quản ngắn hạn trung hạn, chưa có kho đạt tiêu chuẩn bảo quản dài hạn Theo thống kê Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2005), đến nay, ngân hàng gen trồng quốc gia bảo quản kho 14.300 giống 115 loài, gồm ngân hàng gen: - Ngân hàng gen hạt giống: 12.500 giống 83 lồi có hạt - Ngân hàng gen đồng ruộng: 1.720 giống 32 lồi sinh sản vơ tính - Ngân hàng gen in vitro: bảo quản 102 giống khoai môn - sọ Tại 19 quan mạng lưới hệ thống bảo tồn quỹ gen trồng bảo tồn 5000 giống 50 loài trồng 3.340 kiểu gen (Genotype), 200 tiêu hạt cao su Đang xây dựng tập đồn 300 kiểu gen, tư liệu hố 2.000 kiểu gen cao su - Tồn công tác bảo tồn ngoại vi Việt Nam Qua q trình thực cơng tác bảo tồn ngoại vi Việt Nam bộc lộ số tồn đồng thời thách thức, nhóm thành nhóm sau: - Thiếu quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Hệ thống VTV, vườn gỗ, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng có thường quy hoạch, thiết kế chưa có hệ thống, chưa có tính chất chun đề, chun sâu hay đại diện cho vùng sinh thái phạm vi toàn quốc Các Vườn thú chủ yếu mang tính chất phục vụ tham quan, chưa ý tới công tác bảo tồn - Công tác sưu tập chưa ý tới loài quý hiếm, loài lâm sản gỗ, số lượng loài vườn sưu tập cịn ít, chưa có VTV vượt q số lượng 500 lồi (khơng kể lồi thực vật tự nhiên có sẵn q trình quy hoạch) 18 - Việc đào tạo cán bảo tồn ngoại vi hạn chế, cán chuyên sâu bảo tồn ngoại vi làm việc VTV, vườn động vật trạm cứu hộ - Vấn đề bảo tồn ex situ chưa quan tâm mức chủ trương sách bảo tồn thiên nhiên Cho đến có số văn như: Quyết định 225/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp có nói đến VTV; Quyết định 86/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng tự nhiên Việt Nam đến năm 2020 Chưa có văn hướng dẫn cụ thể để thực hoạt động bảo tồn ngoại vi - Cho tới nay, việc đầu tư phát triển VTV, vườn gỗ, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn động vật trạm cứu hộ chưa thực ý Chưa có sách để thu hút đầu tư từ nguồn khác tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, cộng đồng v.v Bảo tồn với phát triển bền vững 3.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau (Báo cáo Tương lai chung của Liên Hợp quốc-1987) Phát triển bền vững q trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, bao gồm: • Phát triển kinh tế: trọng đến tăng trưởng kinh tế ổn định tăng trưởng kinh tế… 19 • Phát triển xã hội: thực tiến bộ, công xã hội, xóa đói giảm nghèo giải việc làm… • Bảo vệ mơi trường: thực xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên… Để đảm bảo phát triển bền vững, phải bảo tồn ĐDSH biết cách sử dụng cách bền vững Đối với loại tài nguyên sinh học dạng tài nguyên có khả tái tạo được, điều quan trọng tạo sản lượng ổn định tối đa mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sở Sản lượng hoàn tồn có hạn khơng thể khai thác q khả chịu đựng, không muốn làm giảm suất tương lai Mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, quản lý ĐDSH sử dụng bền vững tài nguyên sinh học ‘nhằm giữ cân tối đa bảo tồn đa dạng thiên nhiên tăng cường chất lượng sống người 3.2 Ảnh hưởng khu bảo tồn tới phát triển bền vững Như tăng trưởng kinh tế ổn định, xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái mục tiêu mà trình phát triển bảo tồn muốn hướng tới hổ trợ lẫn trình phát triển Với tổng diện tích khu bảo tồn triệu rừng, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học lớn, nơi lưu giữ, cung cấp nguồn tài nguyên, mà nơi hổ trợ, trường để phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, hạn chế thiên tai v.v ▪ Bảo tồn hổ trợ phát triển cộng đồng xố đói giảm nghèo Nhiều khu bảo tồn Việt Nam nơi sinh sống dân tộc thiểu số Đây 20 vùng có tỷ lệ đói nghèo cao Đối với vùng xa xơi KBT nơi cung cấp nguồn thuốc, loại lâm sản phụ, nguồn cung cấp nước sạch, giảm thiểu tượng di cư bất hợp pháp v.v ▪ Cung cấp điều tiết nguồn tài nguyên nước: khu bảo tồn khu rừng có độ che phủ cao, có tác dụng phòng hộ lớn, hạn chế lũ lụt cung cấp nguồn nước cho vùng hạ lưu v.v ▪ Góp phần phát triển nông nghiệp: Các khu bảo tồn nơi lưu giữ cung cấp nguồn gien để chuyển hố thành lồi trồng, vật ni, đồng thời nơi điều tiết nguồn nước điều hồ khí hậu cho sản xuất đời sống người dân vùng xung quanh KBT vùng hạ lưu v.v ▪ Phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Với hệ thống KBT đất ngập nước rừng ngập mặn ven biển môi trường thuận lợi để loài thuỷ sản phát triển, môi trường cho việc nuôi trồng khai thác nguồn tài nguyên VQG Xuân Thuỷ, KBT Thái Thuỵ v.v ▪ Phát triển du lịch: khu bảo tồn, Vườn quốc gia có điều kiện thuận lợi để tiếp cận điểm đến hấp dẫn khách du lịch nước VQG Phong Nha –Kẻ Bàng năm thu bình quân tỷ đồng từ hoạt động du lịch v.v ▪ Bảo vệ môi trường: KBT bể hập thụ CO có hiệu để góp phần làm giảm hiệu ứng khí nhà kính, ngăn chặn biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề tất nước quan tâm v.v Bảo tồn phát triển bền vững nói đến hoạt động nhằm gìn giữ ĐDSH mặt: cung cấp nguyên vật liệu cần thiết, giá trị xã hội, văn hoá dịch vụ sinh thái khai thác sử dụng bền vững có hiệu cho sống 21 người… Bảo tồn ĐDSH bao gồm hoạt động liên quan đến bảo tồn lồi, nguồn gen có lồi sinh cảnh, cảnh quan, thông qua việc bảo tồn hệ sinh thái việc khai thác cách hợp lý cây, nguồn tài nguyên vi sinh vật để phục vụ cho sống người, việc sản xuất phân phối lợi nhuận có từ tài nguyên sinh vật Do để phát triển kinh tế ổn định cần phải quan tâm đến việc bảo vệ hệ thống KBT có tất mặt Bảo tồn với biến đổi khí hậu 4.1 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi quy trực tiếp gián tiếp cho hoạt động người làm thay đổi nồng độ khí nhà kính khí làm tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất Thay đổi khí hậu phát thải khí nhà kính qua hoạt động người ngày tăng Nồng độ CO cao 30-35% so với nồng độ tự nhiên khoảng 10.000 năm trước Nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên trung bình 0,6 0C so với kỷ 20 dự kiến tăng lên đến 1,4 –5,80C vào năm 2100, mức chưa có khoảng 10.000 năm qua Kết lớp băng tuyết chảy mức nước biển dâng lên chế độ khí hậu thay đổi Hậu thay đổi khí hậu gây không đồng giới: hậu nghiêm trọng vùng có vĩ độ cao, vùng khác Mức độ thay đổi khí hậu tuỳ thuộc vào vùng khác nhau, nhiên tất vùng giới bị tác động nhiều hay Số lồi sinh vật bị thay đổi, nhiệt độ mặt đất tăng lên, mực nước biển dâng cao, hệ thống sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp bị tác động đáng kể, nhiên tính chất phân bố tác động 22 xẩy tương lai, chưa thể xác định trước Như khí hậu thay đổi làm thay đổi số nhân tố bao gồm: - Nhiệt độ trái đất tăng lên - Mực nước biển dâng cao - Gây nên tượng sa mạc hóa cục diện rộng - Thay đổi chu trình thủy văn - Các quy luật thời tiết thay đổi tượng mưa, nắng, lũ, lụt, gió bão v.v Hiện sống giới mà khí hậu biến đổi, mực nước biển dâng dần lên, dân số tăng nhanh, xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều, sinh cảnh co hẹp lại phân cách nhau, sức ép cơng nghiệp hố, thương mại tồn cầu Tất thay đổi ảnh hưởng lớn đến việc quản lý khu bảo tồn sống chung nhân loại 4.2 Tác động biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn tới tự nhiên xã hội, gây tác động trực tiếp tới sống người Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học cụ thể là: - Một số loài bị biến mất, số loài ghi Sách Đỏ IUCN, loài Rất nguy cấp Nguy cấp mà cịn sống sót địa điểm định - Các hệ sinh thái, sinh cảnh cần thiết cho loài di cư, lồi nguy cấp có phân bố hẹp, lồi đặc hữu bị biến thu hẹp 23 - Các hệ sinh thái bị biến đổi phân mảnh: Do mực nước biển dâng cao nên số địa điểm mà tập trung chủng quần quan trọng mức quốc tế chủng quần lồi có vùng phân bố hạn hẹp bị biến bị chia cắt, phân mảnh, vùng đảo, vùng ven biển v.v - Một số khu bảo tồn cảnh quan có tầm quan trọng kinh tế-xã hội, văn hóa khoa học đại diện, độc có tầm quan trọng tiến hố hay cho q trình sinh học đảo ven biển, cửa sông bị bị thu hẹp - Sự xâm nhập lồi ngoại lai: mơi trường sống thay đổi tạo điều kiện cho loài động thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển Cùng với hoạt động bn bán, xâm nhập lồi ngoại lai mối đe dọa lớn lên tính ổn định đa dạng hệ sinh thái, sau nguy sinh cảnh Các đảo nhỏ hệ sinh thái thuỷ vực nước ngọt, vụng ven biển nơi bị tác động nhiều 4.3.Tác dụng hệ thống KBT biến đổi khí hậu Hệ thống khu bảo tồn nơi bảo tồn tốt giá trị đa dạng sinh học mà cịn có góp phần quan trọng việc hạn chế biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu: - Các khu bảo tồn bể hấp thụ khí CO khổng lồ để giảm hiệu ứng khí nhà kính nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Giảm ảnh hưởng lũ lụt, chống xói mịn, rửa trơi đất, bảo vệ sản xuất cơng trình hạ tầng sở 24 - Hạn chế tượng sa mạc hoá cục hay diện rộng, ảnh hưởng diễn tương đối phổ biến nước - Góp phần điều hồ khí hậu vùng khu vực rộng lớn v.v Như hệ thống KBT tác dụng mặt bảo tồn mà đáp ứng nhiều mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, hạn chế ảnh hưởng thay đổi khí hậu v.v góp phần đáp ứng ngày tốt nhu cầu sống người, mục tiêu mà nổ lực phấn đấu thực 4.4.Các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học biến đổi khí hậu Để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tài nguyên đa dạng sinh học số biện pháp cần thiết phải áp dụng là: - Hoàn thiện cụ thể hố sách bảo tồn đa dạng sinh học để áp dụng - Có sách cụ thể để thu hút thành phần xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học - Thành lập khu cứu hộ để bảo vệ lồi có ngun tuyệt chủng cao biến đổi khí hậu - Có chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng ngành, cấp - Tăng cường hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học biến đổi khí hậu trái đất v.v 25 Kết luận Ngày bảo vệ đa dạng sinh học quan tâm không phạm vi riêng lẽ quốc gia mà mối quan tâm chung tồn nhân loại Bởi bảo tồn tài ngun đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội quốc gia hạn chế tác động thay đổi khí hậu Hệ thống KBT phát huy tác dụng việc bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Tuy nhiên để bảo tồn tốt khơng địi hỏi quốc gia, địa phương phải đề xuất kế hoạch quản lý thích hợp, mà nhà quản lý, sách cần có hiểu biết sâu sắc ĐDSH điều kiện kinh tế xã hội văn hoá khu vực cụ thể v.v để có định xác sách phù hợp cho công tác bảo tồn Mục tiêu bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững hướng tới thoả mãn ngày tốt nhu cầu sống người tất mặt Để đạt mục tiêu địi hỏi có liên kết, hổ trợ giúp đỡ phủ, tổ chức quốc tế, nhà khoa học, doanh nghiệp, cộng đồng v.v nhằm làm cho trình phát triển không ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn hoạt động bảo tồn hổ trợ ngày tốt cho trình phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ môi trường 1996-Sách đỏ Việt NamPhần thực vật- Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn-2002-Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2004- Những sửa đổi Luật bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005- Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi Bộ Tài nguyên môi trường, 2004- Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Tài nguyên môi trường, 2005- Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị mơi trường tồn quốc 2005 Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam-1995 Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-2004 Định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam 10 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-2003- Chiến lược quản lý Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005-Kỷ yếu Hội nghị khoa học môi trường phát triển bền vững Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Nguyễn Huy Dũng, 2006- Cộng đồng v vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Võ Quý, 2006 - Quy hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 14.Cao Văn Sung, 1994 - Tổng luận phân tích Hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên Việt Nam 27 15 Nguyễn Nghĩa Thìn- 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật- Nhà xuất nông nghiệp-Hà Nội 16.Thủ tướng Chính phủ- Quyết định số 03/2001/QĐ-TTg ngày 5/1/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc 17 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật-2002- Tài liệu hội thảo “Thực vật bảo tồn” 28 29 ... triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH v.v Đa dạng sinh học Việt Nam 1.1 Đa dạng hệ sinh thái Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tự nhiên Việt Nam tập trung hệ sinh thái (HST) là: HST... để bảo tồn đa dạng sinh học biến đổi khí hậu Để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tài nguyên đa dạng sinh học số biện pháp cần thiết phải áp dụng là: - Hồn thiện cụ thể hố sách bảo tồn đa dạng. .. khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn tới tự nhiên xã hội, gây tác động trực tiếp tới sống người Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học cụ thể