Áp dụng lý thuyết hành vi dự định để giải thích ý định giảm thiểu sử dụng túi polymer của du khách quốc tế tại nha trang

62 48 1
Áp dụng lý thuyết hành vi dự định để giải thích ý định giảm thiểu sử dụng túi polymer của du khách quốc tế tại nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH ĐỂ GIẢI THÍCH Ý ĐỊNH GIẢM THIỂU SỬ DỤNG TÚI POLYMER CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ TẠI NHA TRANG Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hữu Khơi Sinh viên thực : Hồng Thị Thu Phương Mã số sinh viên : 57130113 Khánh Hòa - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH ĐỂ GIẢI THÍCH Ý ĐỊNH GIẢM THIỂU SỬ DỤNG TÚI POLYMER CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ TẠI NHA TRANG GVHD: ThS Nguyễn Hữu Khơi SVTH: Hồng Thị Thu Phương MSSV: 57130113 Khánh Hịa - tháng 7/2019 QUYẾT ĐỊNH GIAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ii PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn tốt nghiệp thực Các số liệu kết phân tích đề tài trung thực Những kết luận giải pháp đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học chưa cơng bố Khánh Hịa, tháng 07 năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Thu Phương iv LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn này, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý thầy cô giáo, gia đình bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Th.S Nguyễn Hữu Khôi, người hướng dẫn tơi nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, giáo Khoa Du lịch nói riêng q Thầy, Cơ Trường Đại học Nha Trang nói chung, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập năm Sau cùng, muốn gởi lời cảm ơn đặc biệt dành cho bố mẹ, em, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 07 năm 2019 Tác giả Hồng Thị Thu Phương v TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nghiên cứu dựa tảng lý thuyết TPB thực phân tích ảnh hưởng nhân tố khác đến ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường ý định giảm sử dụng túi polymer Một mẫu nghiên cứu thuận tiện với 250/260 phiếu câu hỏi hợp lệ đưa vào phân tích Nghiên cứu sử dụng phầm mềm SmartPLS mơ hình PLS-SEM để đánh giá độ tin cậy, giá trị phân biệt, giá trị hội tụ thang đo, kiểm định mối quan hệ khái niệm mơ hình đo lường Kết nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức đến ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường ý định giảm sử dụng túi polymer du khách quốc tế Đồng thời, kết nghiên cứu cung cấp thông tin thực hữu ích cho công ty, quản lý ngành du lịch khơng việc xây dựng sách gia tăng sử dụng túi thân thiện với môi trường hạn chế sử dụng túi polymer mà giúp du lịch Nha Trang - Khánh Hòa phát triển bền vững Từ khóa: Ý định; polymer; Nha Trang The study is based on the theoretical of TPB and performs analysis of the effects of different factors on the intention to use environmentally friendly bags and the intention to reduce the use of polymer bags The Convenient samples 250/260 questionnaires was analysed This paper uses SmartPLS software and PLS-SEM model so that to assess reliability, discriminant value, convergence value of scale, test the relationship between concepts in the measurement model The research results show the important role of attitudes, subjective standards, cognitive behavior control to the intention of using environmentally friendly bags and the intention to reduce the use polymer bags of international visitors By the research finding, the paper provide really useful information for companies, managing the tourism industry not only in developing policies to increase the use of environmentally friendly bags and restrict the use of polymer bags but also help Nha Trang - Khanh Hoa tourism develop sustainably Keywords: Intention; polymer; Nha Trang vi MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii LỜI CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN .iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT KHÓA LUẬN .vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH VẼ xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa kết nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa lý luận 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu Luận văn .5 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .7 vii 2.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1 Hành vi tiêu dùng du lịch 2.1.2 Hành vi tiêu dùng xanh 2.1.3 Hành vi tiêu dùng xanh du lịch .8 2.2 Lý thuyết hành vi dự định 2.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan ngồi nước 10 2.3.1 Các nghiên cứu nước 10 2.3.2 Các nghiên cứu nước 13 2.4 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 14 2.4.1 Thái độ hành vi ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường 14 2.4.2 Chuẩn chủ quan ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường 15 2.4.3 Kiểm soát hành vi ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường 15 2.4.4 Ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường ý định giảm thiểu sử dụng túi polymer 16 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 Tóm tắt chương 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Quy trình nghiên cứu 19 3.2 Đo lường khái niệm 20 3.3 Phương pháp thu thập liệu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Kiểm định thang đo: Độ tin cậy độ giá trị 27 4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 28 4.3 Thảo luận kết .30 Tóm tắt chương 32 viii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 35 Tóm tắt chương 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 39 ix 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù đề tài nghiên cứu tốt mục tiêu đề ra, vẩn có số hạn chế cần lưu ý Trước tiên, khách du lịch đến Nha Trang nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường túi polymer mà cịn có người dân địa phương nên chưa thực triệt để việc hạn chế sử dụng túi polymer Hơn nữa, số lượng mẫu 250 mẫu với số lượng hạn chế mang tính đại diện nên độ khái qt hóa kết chưa cao chưa tác động mạnh đến đại phận Khơng thế, nghiên cứu có hạn chế việc nghiên cứu ý định giảm thiểu sử dụng túi polymer nhiều hành vi tiêu dùng xanh khác chưa nghiên cứu Căn vào kết nghiên cứu, tương lai hướng nghiên cứu tác giả là: mở rộng thêm nhiều nhân tố khác để có mơ hình hoàn thiện đầy đủ hơn; thiết kế chọn nhiều mẫu đại diện đa dạng để tác động thay đổi ý thức nhiều đối tượng hơn; đồng thời kết nghiên cứu đề tài nên kiểm định lại tỉnh thành phố khác nhằm tăng cường độ tin cậy cho mơ hình nghiên cứu Tóm tắt chương Trong chương 5, tác giả đưa kết luận chúng đềtài sau tiến hành nghiên cứu, sau tác giả đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao ý định gia tăng sử dụng túi thân thiện với môi trường giảm thiểu ý định sử dụng túi polymer du khách quốc tế cuối cùng, tác giả nhìn nhận hạn chế đề tài hướng nghiên cứu để đề tài có hội ứng dụng cao vào thực tiễn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Chí Cơng (2017), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh: trường hợp khách quốc tế đến Nha Trang”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (241), 96-104 Huỳnh Thị Ngọc Diệp Hồ Huy Tựu (2013), “Sự sẵn lòng chi trả thêm sản phẩm cá basa nuôi sinh thái người tiêu dùng thành phố Nha Trang”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (27), 94-103 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Vũ Hùng, Nguyễn Hùng Cường Hoàng Lương Vinh (2015), “Phong cách sống tiêu dùng xanh góc nhìn lý thuyết hành vi có kế hoạch”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (216), 57-65 Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Vũ Anh Dũng (2012a), “Đánh giá nhận thức hành vi tiêu dùng xanh: Trường hợp người tiêu dùng Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (184), 46-55 Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Vũ Anh Dũng (2012b), “Kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh”, Kinh tế Chính trị Thế giới, (7), 30 Lê Hồng Lan (2007), “Lồng ghép mua sắm xanh vào chương trình dán nhãn sinh thái”, Tạp chí Mơi trường, (11) Đỗ Phương Linh (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân thành phố Nha Trang - tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc Sĩ, Trường đại học Nha Trang Trần Thị Thùy Linh (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh du lịch – Trường hợp khách du lịch quốc tế đến thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc Sĩ, Trường đại học Nha Trang 36 B TIẾNG ANH Al-Ziadat, M.T (2015), “Applications of planned behavior theory (TPB) in Jordanian tourism”, International Journal of Marketing Studies, 7(3), 95-106 Ajzen, I (1991), “The theory of planned behaviour”, Organizational behaviour and human decision processes, 50(2), 179-211 Ari & Yilmaz (2015), “Consumer attitudes on the use of plastic and cloth bags”, Environment, Development and Sustainability, 19(4), 1219-1234 Armitage, C.J and Conner, M (2001), “Efficacy of the theory of planned behaviour: a meta-analytic review”, British Journal of Social Psychology, 40(4), 471-499 Baker, Salas E., Al-Gahtani & Day R (2007), “The effects of gender and age on new technology implementation in a developing country: Testing the theory of planned behaviour (TPB)”, Information Technology & People, 352-375 Bohlen, G., Schlegelmilch, B.B, Diamantopoulos, A (1993), “Measuring ecological concern: A multi-construct perspective”, Journal of Marketing Management, (9), 415-430 Brasava & Asnate Kirse (2017), “Attitudes of Latvian consumers to traditional and eco-friendly food packaging materials: Comparison of 2007 and 2017”, Engineering for rural development Chan R Y K (2001), “Determinnants of Chineses consumers green purchase behavior”, Psychology and Marketing, (18), 389-413 Hair, J., Anderson, R., Tatham, R., & Black, W (1998), “Multivariate data analysis (5th edition)”, Prentice Hall: Upper Saddle River 10 Hair, J F., Hult, G T M., Ringle, C., & Sarstedt, M (2016), “A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (2nd ed)” Thousand Oaks, CA: Sage Publications 11 Hair, J F., Sarstedt, M., Ringle, C M., & Gudergan, S P (2017), “Advanced issues in partial least squares structural equation modeling”, Thousand Oaks, CA: Sage Publications 12 Han, H., & Kim, Y (2010), “An investigation of green hotel customers’ decision formation: Developing an extended model of the theory of planned behaviour”, International Journal of Hospitality Mangement, 659-668 37 13 Kast & Tanner (2003), “Promoting sustainable consumption: Determinants of green purchases by Swiss consumer”, Psychology & Marketing, 20(10), 883902 14 Kollmuss, A., Agyeman, J (2002), “Mind the gap: Why people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behaviour”, Environmental Education Research, 8(3), 239-260 15 Lita, R.P., Surya S., Ma’ruf, M., Syahrul, L (2014), “Green attitude and behavior of local tourists towards hotels and restaurants in west Sumatra, Indonesia”, Procedia Environmental Sciences, (20), 261 -270 16 Maichum, Parichatnon and Ke-Chung Peng (2016), “Application of the extended theory of planned behavior model to investigate purchase intention of green products among Thai consumers”, National pingtung university of Science and Technology, (1) 17 Madden, T.J., Ellen, P.S., & Ajzen, I (1992), “A comparison of the theory of planned behaviour and the theory of reasoned action”, Personality and social psychology Bulletin, (18), 3-9 18 Schultz, P., Shriver, C (2004), “Implicit connections with nature”, Journal of Environment Psychology, 31-42 19 Schultz, Zelezny, L C & P W (2000), “Promoting environmentalis”, Journal of Social Issues, (56), 365-578 20 Straughan, Robert D and Roberts, James A (1999), “Environmental segmentation alternatives: A look at green consumer behavior in the new millennium”, Journal of consumer marketing, 16, 558-575 21 Temel, H (2011), Love of plastic kills, 1st ed, Hayy Kitabevi, 1–104 22 Untaru, E N., Epuran, G., & Ispas, A (2014), “A conceptual framework of consumers' pro-environmental attitudes and behaviours in the tourism context”, Bulletin of the Transilvania University of Brasov, 85-94 23 Verbeke W & Viaene J (1999), “Beliefs, attitude and behavior towards fresh meat consumption in Belgium: Empirical evidence from a consumer survey”, Food Quality and Preference, 10, 437-445 38 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn tiếng anh yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi polymer khách du lịch quốc tế Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY TOURISM FACULTY QUESTIONNAIRE "STUDYING THE INTENTION OF FOREIGN TOURISTS ABOUT THE POLYMER BAGS USAGE" Dear Madam/Sir, We are students of the Tourism Faculty, Nha Trang University, and currently doing a survey regarding perceptions of foreign tourists about the polymer bags usage The project aims to enhance the research skills of lecturers and students of Nha Trang University and to increase the quality of Vietnamese toursim industry Please spend around 10 minutes to help us This survey is anonymous, and the answers are for academic purposes only Please carefully read each of following statements and indicate your answer using the following 5-point scale where: Disagree Somewhat Neither agree nor Somewhat disagree disagree agree Agree In most cases, there is a short introduction before the actual question Please read the introduction and the question thoroughly before answering For most questions, you answer on a scale Try and find that point on the scale which best fits your opinion and make a circle for your choice Some of the questions may look alike for some of you, but please answer it anyway Thank you so much for your time! 39 PART 1: MAIN SURVEY Please select the answer that matches your opinion on the use of polymer bags Please indicate the level of agreement with the statements below Totally disagree  Totally agree Polymer bags damage the environment Polymer bags harm living beings (animals) on land Polymer bags wastes emit toxic gases Polymer bags increase cancer risk 5 5 The government should ban the use of polymer bags I will use fewer polymer bags in the near future I’d prefer to use cloth bags instead of polymer bags 5 If my neighbors use cloth instead of polymer bags, I would more likely use cloth bags If significant others use cloth instead of polymer bags, I would more likely use cloth bags Groceries should be prohibited from selling fruit and vegetables in polymer bags to their customers If polymer bags given at cash registers were not free, I would use fewer polymer bags If supermarkets offered discounts to shoppers who brought their own cloth bags, I would use fewer polymer bags PART 2: OTHER INFORMATION This section refers to your background of biographical information The information will allow the researcher to classify and compare groups of respondents Gender: � Female � Male Age group: � 15-29 � 30-44 � 45-59 � 60 and above Marital status: � Single Nationality (please specify): � Married � Others……………… …………………………… 40 Education level: � Bachelor degree and below � Master � PhD Income per month (USD/month) �50.000 Occupation: � Student � Employee � Homemaker � Teacher � Businessman/woman � Medical doctor � Others……………………… How many times have you travelled to Nha Trang? �1 � 2-3 � 4-5 � and above Do you have any intimacy connection (e.g., close friends, working colleagues; family relatives) in Nha Trang? � Not at all �just one � a few � a lot THANK YOU FOR YOUR HELP IN FINISHING THIS QUESTIONNAIRE WISH YOU A GOOD JOURNEY 41 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn tiếng việt yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi polymer khách du lịch quốc tế Nha Trang Đại học Nha Trang Khoa Du Lịch CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI POLUMER CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI NHA TRANG Kính gửi q Anh/Chị, Tơi sinh viên Khoa Du lịch, Đại học Nha Trang làm khảo sát liên quan đến ý định khách du lịch nước việc sử dụng túi polymer Bài viết nhằm mục đích nâng cao kỹ nghiên cứu giảng viên sinh viên Đại học Nha Trang tăng chất lượng ngành du lịch Việt Nam Hãy dành khoảng 10 phút để giúp Khảo sát ẩn danh, câu trả lời dành cho mục đích học tập Vui lòng đọc kỹ câu sau cho biết câu trả lời bạn thang điểm sau đó: – Khơng đồng ý – Khơng đồng ý – Bình thường – Đồng ý – Đồng ý Trong hầu hết trường hợp, có giới thiệu ngắn trước câu hỏi thực tế Xin vui lòng đọc phần giới thiệu câu hỏi kỹ lưỡng trước trả lời Đối với hầu hết câu hỏi, bạn trả lời thang điểm Hãy thử tìm điểm thang đo phù hợp với ý kiến bạn khoanh vòng tròn cho lựa chọn bạn Một số câu hỏi giống số bạn, dù trả lời 42 PHẦN 1: KHẢO SÁT CHÍNH Khồng đồng ý -> Đồng ý Thái độ Túi nhựa hủy hoại môi trường Túi nhựa gây hại cho sinh vật sống cạn Túi nhựa gây chất thải độc hại Túi nhựa tăng nguy ung thư 5 đựng túi nhựa cho khách hàng họ Chính phủ nên cấm sử dụng túi nhựa 5 5 5 Chuẩn chủ quan Nếu hàng xóm tơi sử dụng túi vải thay túi nhựa, tơi chắn sử dụng túi thân thiện với môi trường Nếu người quan trọng khác sử dụng túi thân thiện với môi trường thay túi nhựa, tơi chắn sử dụng túi thân thiện với mơi trường Kiểm sốt hành vi nhận thức Các cửa hàng tạp hóa nên bị cấm bán trai rau Ý định sử dụng túi thân thiện với môi trường Tôi sử dụng túi nhựa tương lai gần Tôi thích sử dụng túi thân thiện với mơi trường thay túi nhựa Ý định giảm thiểu sử dụng túi nhựa Nếu túi nhựa cung cấp thu ngân phải trả phí, tơi sử dụng túi nhựa Nếu siêu thị giảm giá cho người mua hàng – người mà tự mua túi thân thiện với môi trường cho riêng mình, tơi sử dụng túi nhựa 43 Phần 2: Thông tin khác Phần đề cập đến thông tin bạn tiểu sử Những thông tin giúp nhà nghiên cứu phân loại so sánh nhóm người trả lời � Nam Giới tính: Tuổi: � 15-29 Tình trạng nhân: � Nữ � 30-44 � Độc thân � 45-59 � Trên 60 � Đã kết hôn � Khác……………… Quốc tịch( cụ thể) : …………………………… Trình độ học vấn: � Bằng cử nhân trở xuống � Thạc sĩ � Tiến sĩ Thu nhập bình quân/tháng (USD) �50.000 Nghề nghiệp: � Sinh viên � Nhân viên � Nội trợ � Giáo viên � Kinh doanh � Bác sĩ/ dược sĩ � Khác………………… Bạn đến Nha Trang du lịch lần? �1 � 2-3 � 4-5 � Trên Bạn có kết nối thân mật Nha Trang? (ví dụ: bạn bè, đồng nghiệp, gia đình…) � Khơng �Chỉ có � Một Cảm ơn! 44 � Rất nhiều PHỤ LỤC Kết nghiên cứu Thống kê mô tả - Về giới tính: GENDER Valid - Female Male Total Frequency Percent Valid Percent 94 156 250 37.6 62.4 100.0 37.6 62.4 100.0 Cumulative Percent 37.6 100.0 Về độ tuổi: AGE Frequency Tu 15 tuoi den 29 tuoi Tu 30 tuoi den 44 tuoi Valid Tu 45 tuoi den 59 tuoi Tren 60 tuoi Total - 100 135 11 250 Percent Valid Percent 40.0 54.0 4.4 1.6 100.0 40.0 54.0 4.4 1.6 100.0 Cumulative Percent 40.0 94.0 98.4 100.0 Về trình trạng nhân: MS Valid - Single Married Others Total Frequency Percent Valid Percent 89 155 250 35.6 62.0 2.4 100.0 35.6 62.0 2.4 100.0 Cumulative Percent 35.6 97.6 100.0 Về trình độ học vấn: EDU Frequency Percent Bachelor degree and below Mater Valid PhD Total Valid Percent Cumulative Percent 197 78.8 78.8 78.8 51 20.4 20.4 99.2 0.8 0.8 100.0 250 100.0 100.0 45 - Về thu nhập bình quân tháng: INCOME Frequency Percent Valid Percent

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan