HƯỚNG dẫn đọc HIỂU văn bản CA DAO hài hước (NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản) QUA hệ THỐNG PHIẾU học tập NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo của học SINH

23 82 0
HƯỚNG dẫn đọc HIỂU văn bản CA DAO hài hước (NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản) QUA hệ THỐNG PHIẾU học tập NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo của học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CA DAO HÀI HƯỚC (NGỮ VĂN 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) QUA HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC, TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH" Người thực hiện: Hồ Thị Ly Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận vấn đề 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên nghiên cứu kĩ điểm Ca dao hài hước để thiết kế phiếu học tập cho phần khởi động 2.3.2.Giáo viên nghiên cứu kĩ phần tiểu dẫn sách giáo khoa để thiết kế phiếu học tập cho phần I: Tìm hiểu chung 2.3.3 Giáo viên nghiên cứu kĩ ca dao số để thiết kế phiếu học tập cho phần đọc hiêu ca dao 2.3.4 Giáo viên nghiên cứu kĩ ca dao số 2,3,4 để thiết kế phiếu học tập cho phần đọc hiểu ca dao 2.3.5 Giáo viên thiết kế phiếu học tập cho phần củng cố, hướng dẫn nhà 2.3.6 Giáo án thể nghiệm 10 2.3.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 3.Kết luận,kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Luật giáo dục (2005) nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc”.Việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nhiệm vụ dạy học lí thuyết giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Trong bối cảnh hội nhập giới bùng nổ công nghệ thông tin, học sinh tiếp nhận kiến thức từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau.Các nguồn thông tin phong phú, đa chiều mà người học tiếp nhận khiến kiến thức học nhà trường trở nên cũ Để việc học nhà trường tiếp tục có ý nghĩa học sinh địi hỏi việc dạy học cần phải đổi mới, không dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ năng, không kiến thức khoa học môn mà cần dạy tích hợp nhiều mơn học khác Trong hệ thống môn khoa học trường THPT mơn Ngữ văn mơn học góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường.Tuy nhiên thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT nhiều tồn tại, chưa thực hút học sinh yêu thích học văn Học sinh hiểu cảm thụ văn học cách hời hợt, nông cạn, học kiến thức rời rạc nhằm mục đích phục vụ thi cử Mặt khác đa số học sinh thiếu tính tự giác, khả tự học, kĩ đọc-hiểu nội dung sách giáo khoa, kĩ làm việc theo nhóm cịn nhiều hạn chế Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhận thấy tiết dạy cần phải có sáng tạo mặt phương pháp dạy học Vì vậy, tơi cải tiến dạng câu hỏi nêu vấn đề tổng quát thành nội dung phiếu học tập vận dụng thực tế vào đọc hiểu văn “Ca dao hài hước” (Chương trình Ngữ văn 10) Từ lí khách quan chủ quan nêu mạnh dạn chọn đề tài “Hướng dẫn đọc hiểu văn Ca Dao hài hước (Ngữ văn 10 chương trình bản) qua hệ thống phiếu học tập nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích giúp học sinh: Chủ động chiếm lĩnh văn văn học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu Tạo khơng khí sơi học văn, tạo yêu thích say mê học sinh Khơng thế, tiết học cịn giúp học sinh vận dụng nhiều kiến thức môn học khác vào chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10A1, 10A5, 10A6 trường THPT Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề - Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế giáo án văn “Ca dao hài hước” theo phương pháp sử dụng hệ thống phiếu học tập , tiến hành thực nghiệm hai lớp 10A1 10A5 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, học sinh vừa học kiến thức vừa làm việc tập thể từ rèn luyện cho học sinh cách tự học, kĩ tư logic, phát huy tính sáng tạo, động, tích cực đặc biệt khơi dậy em niềm yêu thích văn học Sử dụng phiếu học tập để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn chương hình thức đổi phương pháp dạy học.Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công việc độc lập hay nhóm nhỏ, yêu cầu học sinh tự lực hoàn thành thời gian ngắn tiết học Điều quan trọng qua công tác độc lập với phiếu học tập, học sinh phát triển kĩ tư duy, tích cực, tự lực nhận thức làm tăng hiệu thực học tập Phiếu học tập phương tiện định hướng hoạt động độc lập học sinh trình dạy học.Trên sở phiếu học tập, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức học Phiếu học tập phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ nhận thức như: phân tích-so sánh, khái qt hóa…đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá.Trên sở rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Thông qua tổ chức hoạt động phiếu học tập, giáo viên thu thơng tin ngược kiến thức kĩ học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Việc đọc hiểu văn Ca dao hài hước theo phương pháp sử dụng hệ thống phiếu học tập giúp học sinh khắc phục tâm lí ngại học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gắn học với thực tiễn, rèn luyện kĩ sống 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát tình hình thực tế giảng dạy học tập trường THPT Cẩm Thủy nhận thấy số vấn đề thuận lợi khó khăn sau 2.2.1 Thuận lợi Về phía nhà trường, quan tâm đến việc đổi phương pháp giáo viên Nhà trường tổ chức nhiều buổi học tập, chuyên đề dạy học tích cực, dạy học theo hướng nghiên cứu học thu hút đa số giáo viên tham gia Mặt khác nhà trường cịn tổ chức buổi ngoại khóa văn học như: Hội thảo thơ mới, hội thảo văn học dân gian…giúp học sinh vận dụng kiến thức văn học vào thực tiễn đời sống bồi đắp cho hứng thú học văn Về phía giáo viên, có tâm huyết, yêu nghề, tích cực vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy, đặc biệt say mê tìm tịi, nghiên cứu vận dụng có hiệu nhiều phương pháp dạy học học Từ gieo vào lịng em tình u say mê với môn học, khơi gợi sáng tạo suy nghĩ, hình thành lực tư văn học cho học sinh, phát huy vai trò chủ động, tích cực em q trình học tập Về phía học sinh, em có ý thức học tập tốt, say mê nghiên cứu học hỏi Mặt khác, hầu hết em học theo ban C, nên việc tiếp cận văn theo hệ thống phiếu học tập có nhiều thuận lợi Bài học vừa phong phú, sinh động, hấp dẫn vừa phát huy khả suy luận sáng tạo tạo hứng thú học tập cho em giúp em linh hoạt việc chuyển hóa kiến thức tiếp nhận vào q trình làm văn thân 2.2.2 Khó khăn Thực tế cho thấy, xu hướng học sinh không trọng đến việc học môn Ngữ văn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Trước hết tâm lí lựa chọn ngành nghề tốt nghiệp THPT theo việc lựa chọn khối thi khơng liên quan đến mơn Ngữ văn Học sinh xem mơn thi tốt nghiệp nên hờ hững, không quan tâm không dành nhiều thời gian cho môn học Hơn nữa, đặc thù môn hình thành học sinh tâm lí ngại học, học cách hời hợt nhàm chán Trong văn Ca dao hài hước học SGK Ngữ văn 10 văn dài ( với 90 câu thơ) lại văn khó.Vì vậy, từ đầu tiếp nhận văn học sinh nảy sinh tâm lí chán nản, khơng hứng thú.Trong thời lượng dành cho việc dạy tác phẩm có tiết, khó cho giáo viên tổ chức phong phú hoạt động học tập để thu hút say mê học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập: Phiếu học tập phải thiết kế sẵn trước tiết dạy Nội dung phiếu học tập phải bám sát văn chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh với lượng thời gian tiết học Hình thức phiếu học tập phải rõ ràng, dễ hiểu phải sáng tạo, kích thích khám phá tư học sinh Trên sở đó, giáo viên tiến hành giải pháp sau 2.3.1 Giáo viên nghiên cứu kĩ đặc điểm Ca dao hài hước để thiết kế phiếu học tập cho phần khởi động Phiếu học tập số - Khởi động Bức tranh gợi cho anh/chị nhớ đến nhân vật nào? Trong ca dao nào? Anh/ chị thích ca dao khơng? Vì sao? Chép lại ca dao …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học sinh hoàn thành phiếu học tập phút.Phiếu học tập phải đảm bảo trả lời nội dung sau: - Bức tranh gợi nhớ đến nhân vật: Phú Ông Thằng Bờm, ca dao: Thằng Bờm có quạt mo - Thể thái độ, tình cảm với ca dao lí giải nguyên nhân - Chép lại ca dao Thằng Bờm có quạt mo Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu Bờm Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi bè gỗ lim Bờm Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi Bờm Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười 2.3.2: Giáo viên nghiên cứu kĩ phần tiểu dẫn sách giáo khoa để thiết kế phiếu học tập cho phần I: Tìm hiểu chung Phiếu học tập số 2- Tìm hiểu chung Giáo viên yêu cầu: Đọc tiểu dẫn sách giáo khoa, đọc lướt văn hồn thành chữ theo gợi dẫn sau Cưới nàng anh… Miễn có… Nhà em thách cưới… Lễ vật dẫn cưới chàng trai ca dao số là… Nhân vật nhắc đến ca dao số là… Chàng dẫn em lấy làm sang – Lẽ em lại … 7….cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh… Chồng em ngồi bếp sờ… 10 Một số thói xấu người vợ ca dao số 11 Điều chàng trai sợ ca dao số 12 Chồng yêu chồng bảo 13.Một tật xấu người vợ nhắc đến ca dao số Học sinh có 10 phút để hồn thành phiếu học tập Sau hoàn thành phiếu học tập học sinh tìm chữ hàng dọc: Tân lạc quan 2.3.3 Giáo viên nghiên cứu kĩ ca dao số để thiết kế phiếu học tập cho phần đọc hiểu ca dao Phiếu học tập số – Đọc hiểu ca dao số - Cưới nàng, anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn, Dẫn trâu, sợ họ máu hàn, Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân Miễn có thú bốn chân, Dẫn chuột béo, mời dân, mời làng - Chàng dẫn thế, em lấy làm sang, Nỡ em lại phá ngang Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới nhà khoai lang: Củ to để mời làng Còn củ nhỏ, họ hàng ăn chơi Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi! Để cho trẻ ăn chơi giữ nhà; Bao nhiêu củ rím, củ hà, Để cho lợn, gà ăn 1.Nhân vật trữ tình ca dao ai? Họ nói điều gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.Trong lời đối thoại nhân vật thứ nhất, tác giả dân gian sử dụng số biện pháp nghệ thuật để tạo tiếng cười.Anh/ chị biện pháp theo gợi dẫn + Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò: + Voi -> Trâu -> Bò -> Chuột: + Dẫn voi/sợ quốc cấm; Dẫn trâu/sợ máu hàn; Dẫn bò/sợ họ nhà nàng co gân + Dẫn chuột béo mời dân mời làng: -> Qua đây, anh chị thấy nhân vật nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.Trong lời thoại nhân vật đáp lại, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó, anh/ chị thấy nhân vật lên sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài ca dao cười ai? Cười điều gì? Chọn thời điểm để cười? Đằng sau tiếng cười, anh/chị nhận thấy điều phẩm chất, lĩnh, vẻ đẹp tâm hồn triết lí sống người dân lao động xưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5.Hãy sưu tầm ghi lại số ca dao hài hước chuyện cưới hỏi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học sinh có thời gian 15 phút để hồn thành phiếu học tập 1.Nhân vật trữ tình ca dao chàng trai gái.Họ nói lễ vật dẫn cưới thách cưới 2.Trong lời đối thoại nhân vật thứ nhất, tác giả dân gian sử dụng số biện pháp nghệ thuật để tạo tiếng cười là: + Liệt kê: Voi, trâu, bị, + Lối nói giảm dần + Đối lập + Nói - Qua nhân vật lên người hài hước, dí dỏm, lạc quan Họ tự cười nghèo ẩn sau niềm tin tình yêu với sống Trong lời thoại nhân vật đáp lại, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật là: +Liệt kê: củ to, củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hà + Lối nói giảm dần: To, nhỏ, mẻ, hà + Nói - Qua nhân vật lên người hài hước, dí dỏm, lạc quan, thấu hiểu tình cảnh người khác, đặt tình nghĩa cao vật chất Bài ca dao tiếng cười người nông dân Họ cười nghèo mình.Đằng sau tiếng cười tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh sống nhiều vất vả, lo toan người bình dân 5.Học sinh tìm ghi lại số ca dao khác 2.3.4.Giải pháp 4: Giáo viên nghiên cứu kĩ ca dao số 2,3,4 để thiết kế phiếu học tập cho phần đọc hiểu ca dao Phiếu học tập số – Đọc hiểu ca dao số 2,3,4 Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng 3.Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo 4.Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ hay ăn quà, Chồng yêu chồng bảo nhà đỡ cơm Trên đầu rác rơm, Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu! 1.Hãy người nói đối tượng hướng đến tiếng cười ca dao: + Bài 2: + Bài 3: + Bài 4: 2.Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật (phóng đại, đối lập ca dao số 2, 3; phóng đại, tưởng tượng phong phú ca dao số 4) tác giả dân gian sử dụng để tạo nên tiếng cười Nếu cho người nói ca dao số cô gái – người vợ tiếng cười ca dao có thú vị? Qua cho thấy điều người nói? 10 4.Đặt bối cảnh xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, tiếng cười ca dao có ý nghĩa sao? Các ca dao gợi anh/ chị nhớ đến thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương? Hãy ghi lại Học sinh có 10 phút để hoàn thành phiếu học tập Đối tượng hướng đến ca dao là: + Bài 2: Người làm trai + Bài 3: Người chồng + Bài 3: Người vợ Các biện pháp nghệ thuật - Đối lập: Khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng Đi ngược xuôi >< ngồi bếp sờ đuôi mèo - Phóng đại: mũi mười tám gánh lơng, ngáy o o , đầu rác rơm Nếu cho người nói ca dao số gái – người vợ tiếng cười ca dao có thú vị chỗ gái tự cười thói hư, tật xấu - Qua cho thấy người nói người lạc quan, vơ tư, hài hước hóm hỉnh 2.3.5.Giải pháp 5: Giáo viên thiết kế phiếu học tập cho phần củng cố, hướng dẫn nhà Phiếu học tập số – Củng cố, hướng dẫn nhà 1.Sưu tầm hai câu ca dao mà anh chị thích liên quan đến số biểu tượng: khăn, áo, đèn, đa, thuyền bến 2.Viết đoạn văn thể cảm nhận anh/ chị hình ảnh biểu tượng 11 2.3.6.Giáo án thể nghiệm Tiết: 27 CA DAO HÀI HƯỚC A Mục tiêu học:Giúp học sinh: 1.Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: - Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao hài hước - Nắm nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh - Có thái độ trân trọng yêu mến tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cười nhân dân lao động ca dao hài hước 2.Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học: Xác định mục tiêu học tập, đánh giá điều chỉnh việc học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát làm rõ vấn đề,đề xuất, lựa chọn giải pháp,thực đánh giá giải pháp giải vấn đề - Năng lực giao tiếp : Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định mục đích phương thức hợp tác,đánh giá hoạt động hợp tác - Năng lực thẩm mỹ : Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật B.Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Phương pháp:Giáo viên kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận - KTDH: Đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy, chia nhóm C.Chuẩn bị giáo cụ: 1.Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10 Tài liệu tham khảo Hệ thống phiếu học tập -Ứng dụng CNTT: có 2.Học sinh: SGK, tài liệu tham khảo D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: (T:5p) Câu hỏi: Trình bày đặc điểm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa qua ca dao học? 12 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) – Hình thức: lớp – Kĩ thuật: trị chơi Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập số 1.Yêu cầu HS hoàn thành phiếu Bức tranh gợi cho anh/chị nhớ đến nhân vật nào? Trong ca dao nào? Anh/ chị thích ca dao khơng? Vì sao? Chép lại ca dao Bước 2: Các nhóm thảo luận tìm đáp án Bước 3: Các nhóm báo cáo sản phẩm Bước 4: Dự kiến sản phẩm HS GV chốt dẫn vào - Bức tranh gợi nhớ đến nhân vật: Phú Ông Thằng Bờm, ca dao: Thằng Bờm có quạt mo - Thể thái độ, tình cảm với ca dao lí giải nguyên nhân - Chép lại ca dao Thằng Bờm có quạt mo Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu Bờm Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi bè gỗ lim Bờm Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi Bờm Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười 13 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút) 2.1.Tìm hiểu chung Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: thiết kế phiếu học tập B1: Giáo viên yêu cầu: Đọc tiểu dẫn sách giáo khoa, đọc lướt văn hồn thành chữ theo gợi dẫn sau Cưới nàng anh… Miễn có… Nhà em thách cưới… Lễ vật dẫn cưới chàng trai ca dao số là… Nhân vật nhắc đến ca dao số là… Chàng dẫn em lấy làm sang – Lẽ em lại … 7….cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh… Chồng em ngồi bếp sờ… 10 Một số thói xấu người vợ ca dao số 11 Điều chàng trai sợ ca dao số 12 Chồng yêu chồng bảo 13.Một tật xấu người vợ nhắc đến ca dao số B2: HS suy nghĩ, trả lời B3: HS trình bày B4: GV nhận xét, chốt lại 14 Cưới nàng anh TOAN Miễn có THÚ Nhà em thách cưới MỘT NHÀ KHOAI LANG Lễ vật dẫn cưới chàng trai ca dao số là: CON CHUỘT BÉO Nhân vật nhắc đến ca dao số là: CHỒNG Chàng dẫn em lấy làm sang – Lẽ em lại PHÁ NGANG NHƯ LÀ LÀM TRAI cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh HAI HẠT VỪNG Chồng em ngồi bếp sờ ĐUÔI CON MÈO 10 Một số thói xấu người vợ ca dao số 4: ĂN QUÀ 11 Điều chàng trai sợ ca dao số 1: QUỐC CẤM 12 Trên đầu rác rơm/Chồng yêu chồng bảo HOA THƠM 13.Một tật xấu người vợ nhắc đến ca dao số 4: NGÁY O O => Ô hàng dọc: TÂN HƠN LẠC QUAN 2.2.Đọc hiểu văn Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: đọc diễn cảm B1:GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn B2: HS thực hành đọc diễn cảm B3: HS nhận xét việc đọc diễn cảm bạn B4: GV nhận xét, đánh giá 2.2.1.Văn 1: – Hình thức: theo nhóm – Kĩ thuật: tổ chức nhóm B1:GV chia lớp thành nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập Thời gian: 15 phút Nhóm 1: Nội dung 1, phiếu học tập 1.Nhân vật trữ tình ca dao ai? Họ nói điều gì? 2.Trong lời đối thoại nhân vật thứ nhất, tác giả dân gian sử dụng số biện pháp nghệ thuật để tạo tiếng cười.Anh/ chị biện pháp theo gợi dẫn + Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò: + Voi -> Trâu -> Bò -> Chuột: + Dẫn voi/sợ quốc cấm; Dẫn trâu/sợ máu hàn; Dẫn bò/sợ họ nhà nàng co gân + Dẫn chuột béo mời dân mời làng: -> Qua đây, anh chị thấy nhân vật nào? Nhóm 2: Nội dung phiếu học tập 15 3.Trong lời thoại nhân vật đáp lại, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó, anh/ chị thấy nhân vật lên sao? Nhóm 3: Nội dung phiếu học tập Bài ca dao cười ai? Cười điều gì? Chọn thời điểm để cười? Đằng sau tiếng cười, anh/chị nhận thấy điều phẩm chất, lĩnh, vẻ đẹp tâm hồn triết lí sống người dân lao động xưa? Nhóm 4: Nội dung phiếu học tập Hãy sưu tầm ghi lại số ca dao hài hước chuyện cưới hỏi B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý 1.Nhân vật trữ tình ca dao chàng trai gái.Họ nói lễ vật dẫn cưới thách cưới 2.Trong lời đối thoại nhân vật thứ nhất, tác giả dân gian sử dụng số biện pháp nghệ thuật để tạo tiếng cười là: + Cách nói khoa trương, phóng đại: Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bị lễ vật sang trọng + Cách nói giả đinh: “toan dẫn + Cách nói đối lập: Dẫn voi >< Sợ quốc cấm Dẫn trâu >< Sợ máu hàn Dẫn bò >< Sợ họ nhà nàng co gân + Cách nói giảm dần: voi trâu bịchuột  Tiếng cười bật lên, vì: + Lễ vật anh “sang trọng”, khác thường - Qua nhân vật lên người hài hước, dí dỏm, lạc quan Họ tự cười nghèo ẩn sau niềm tin tình u với sống Trong lời thoại nhân vật đáp lại, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật là: +Liệt kê: củ to, củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hà + Lối nói giảm dần: To, nhỏ, mẻ, hà + Nói - Qua nhân vật lên người hài hước, dí dỏm, lạc quan, thấu hiểu tình cảnh người khác, đặt tình nghĩa cao vật chất Bài ca dao tiếng cười người nơng dân Họ cười nghèo mình.Đằng sau tiếng cười tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh sống cịn nhiều vất vả, lo toan người bình dân 5.Học sinh tìm ghi lại số ca dao khác 16 2.2.2.Văn 2,3,4 – Hình thức: theo nhóm – Kĩ thuật: tổ chức nhóm B1:GV chia lớp thành nhóm hồn thành phiếu học tập Thời gian: 10 phút Nhóm 1: Nội dung 1, phiếu học tập 1.Hãy người nói đối tượng hướng đến tiếng cười ca dao: + Bài 2: + Bài 3: + Bài 4: Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật (phóng đại, đối lập ca dao số 2, 3; phóng đại, tưởng tượng phong phú ca dao số 4) tác giả dân gian sử dụng để tạo nên tiếng cười Nhóm 2: Nội dung phiếu học tập Nếu cho người nói ca dao số gái – người vợ tiếng cười ca dao có thú vị? Qua cho thấy điều người nói? Nhóm 3: Nội dung phiếu học tập 4.Đặt bối cảnh xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, tiếng cười ca dao có ý nghĩa sao? Các ca dao gợi anh/ chị nhớ đến thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương? Hãy ghi lại B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý Đối tượng hướng đến ca dao là: + Bài 2: Người làm trai + Bài 3: Người chồng + Bài 3: Người vợ Các biện pháp nghệ thuật - Đối lập: Khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng Đi ngược xuôi >< ngồi bếp sờ mèo - Phóng đại: mũi mười tám gánh lông, ngáy o o , đầu rác rơm Nếu cho người nói ca dao số gái – người vợ tiếng cười ca dao có thú vị chỗ gái tự cười thói hư, tật xấu - Qua cho thấy người nói người lạc quan, vơ tư, hài hước hóm hỉnh 17 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút) – Hình thức : lớp – kĩ thuật: đặt câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận xét nghệ thuật ca dao hài hước Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Nghệ thuật ca dao hài hước: - Biện pháp tu từ: Phóng đại, tương phản, đối lập - Hư cấu tài tình, khắc họa nhân vật chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có giá trị khái qt - Ngơn ngữ giản dị mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc HOẠT ĐỘNG 4,5: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (5 phút) Hình thức:Cả lớp Kĩ thuật: dạy học dự án GV giao cho HS tập nhà làm tuần, trình bày sản phẩm sau: 1.Sưu tầm hai câu ca dao mà anh chị thích liên quan đến số biểu tượng: khăn, áo, đèn, đa, thuyền bến 2.Viết đoạn văn thể cảm nhận anh/ chị hình ảnh biểu tượng 2.3.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập: Tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh: -Mức độ hiểu bài, hứng thú học tập HS -HS có kĩ vận dụng hiểu biết kiến thức để giải tình GV củng cố học cách sử dụng câu hỏi củng cố học trò chơi để kiểm tra hiểu biết học sinh Ví dụ như: +Bài ca dao hài hước số nhắn nhủ anh/chị điều gì? +Bản thân anh/chị làm việc để ln lạc quan sống? + GV tạo hoạt động trị chơi “Nhìn hình đọc thơ”: GV chiếu hình ảnh thơ giúp HS nhớ lại dịng thơ, ý thơ vừa học GV hỏi nội dung nghệ thuật dòng thơ, đoạn thơ Sự hiểu bài, hứng thú học tập học sinh trạng thái tâm lý quan trọng Nó có ảnh hưởng lớn đến kết chất lượng học tập học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm *Đối với hoạt động dạy - học: Trong năm học 2019 - 2020, tiến hành dạy thử nghiệm ba lớp 10A5, 10A6, 10A1 (trong lớp 10A6 dạy theo phương pháp truyền thống).Kết cụ thể sau : 18 Kết định lượng Lớp Tổng số 10A1 47 10A5 Số lượng Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 15 27 0 (31,91%) (57,45%) (10,64%) 18 25 0 (41,86%) (58,14%) 17 15 0 (13,51%) (45,95%) (40,54%) 43 10A6 37 Kết định tính Số lượng Lớp Tổng số Rất hứng thú với học Hứng thú với học 10A1 47 22 (46,8%) 25 (53,2%) 10A5 43 20 (46,5%) 23 (53,5%) 10A6 37 10 Không hứng thú với học 25 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng.Trong tỉ lệ học sinh giỏi hai lớp thực nghiệm cao Mức độ nắm vững tri thức, kĩ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng.Ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu cách chắn, nắm bắt chất nội dung học tập.Khả vận dụng tri thức nhiều môn học tốt hơn, học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác vào thực tế sống Bên cạnh đó, học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi nổi, kích thích sáng tạo, chủ động học sinh trình học tập, góp phần tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữu học sinh với *Đối với giáo viên: Sáng kiến cung cấp hướng thiết kế học mới: sử dụng phiếu học tập đọc hiểu văn bản.Thiết kế học áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khác để tạo hiệu dạy học tốt Kết luận,kiến nghị: 3.1.Kết luận: Sau kết thúc tiết thực nghiệm vận dụng hiệu phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập, nhận thấy: 19 Vận dụng hiệu phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm kiếm tri thức học sinh đồng thời tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập Việc sử dụng phiếu học tập giúp người học có thêm sở để hiểu rõ nội dung học Những phiếu học tập đa dạng, sinh động phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm chủ quan mà người viết rút từ thực tiễn Việc vận dụng nội dung đề tài tùy thuộc lớn vào nỗ lực người dạy Người viết mong đem đến cho thầy cô vài chia sẻ kinh nghiệm bổ ích Đồng thời mong q thầy góp ý để người viết hồn thiện nội dung đề tài tốt 3.2 Kiến nghị: Về phía Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần tổ chức nhiều lớp tập huấn chun mơn nghiệp vụ để giáo viên tiếp cận nhiều PPDH đưa vào thực tế dạy học trường THPT Về phía nhà trường cần tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện thực PPDH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Hồ Thị Ly 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (chương trình chuẩn) NXB Giáo dục Việt Nam [2].Đỗ Kim Hồi – Bùi Minh Toán (Đồng chủ biên) (2008),Tư liệu Ngữ văn 11.NXB giáo dục Việt Nam [3] Vũ Nho (Chủ biên) (2016), Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ Văn (năm 2015-2016) ,NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Bá Hán (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục Việt Nam 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồ Thị Ly Chức vụ đơn vị công tác: GV trường THPT Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức môn Ngữ văn qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Sử dụng sơ đồ để củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần văn thơ môn Ngữ văn lớp 11 Sử dụng sơ đồ để củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần văn thơ môn Ngữ văn lớp 12 Tích hợp kiến thức kiên mơn dạy học văn Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12 – chương trình bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2007-2008 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2014-2015 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2015-2016 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2018-2019 22 23 ... 10) Từ lí khách quan chủ quan nêu mạnh dạn chọn đề tài ? ?Hướng dẫn đọc hiểu văn Ca Dao hài hước (Ngữ văn 10 chương trình bản) qua hệ thống phiếu học tập nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động,. .. pháp dạy học đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập, nhận thấy: 19 Vận dụng hiệu phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình. .. kịp thời Việc đọc hiểu văn Ca dao hài hước theo phương pháp sử dụng hệ thống phiếu học tập giúp học sinh khắc phục tâm lí ngại học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gắn học với thực

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:47

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút) 2.1.Tìm hiểu chung - HƯỚNG dẫn đọc HIỂU văn bản CA DAO hài hước (NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản) QUA hệ THỐNG PHIẾU học tập NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo của học SINH

2.

Hình thành kiến thức (25 phút) 2.1.Tìm hiểu chung Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình thức: cá nhân - HƯỚNG dẫn đọc HIỂU văn bản CA DAO hài hước (NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản) QUA hệ THỐNG PHIẾU học tập NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo của học SINH

Hình th.

ức: cá nhân Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết quả kiểm tra, đánh giá của học sin hở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.Trong đó tỉ lệ học sinh khá giỏi ở hai lớp thực nghiệm là khá cao. - HƯỚNG dẫn đọc HIỂU văn bản CA DAO hài hước (NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản) QUA hệ THỐNG PHIẾU học tập NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo của học SINH

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy kết quả kiểm tra, đánh giá của học sin hở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.Trong đó tỉ lệ học sinh khá giỏi ở hai lớp thực nghiệm là khá cao Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.6.Giáo án thể nghiệm

  • HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút)

  • – Hình thức: cả lớp – Kĩ thuật: trò chơi Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • - GV phát phiếu học tập số 1.Yêu cầu HS hoàn thành phiếu

  • HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan