1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN HƯỚNG dẫn đọc HIỂU văn bản CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (NGỮ văn 10 ) QUA hệ THỐNG PHIẾU học tập NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC,TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo của học SINH

21 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 319 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (NGỮ VĂN 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) QUA HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC,TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH" Người thực hiện: Hồ Thị Ly Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận vấn đề 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên nghiên cứu kĩ đặc điểm Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa để thiết kế phiếu học tập cho phần khởi động 2.3.2.Giáo viên nghiên cứu kĩ phần tiểu dẫn sách giáo khoa để thiết kế phiếu học tập cho phần I: Tìm hiểu chung 2.3.3 Giáo viên nghiên cứu kĩ ca dao số để thiết kế phiếu học tập cho phần đọc hiểu ca dao 2.3.4 Giáo viên thiết kế phiếu học tập cho phần củng cố, hướng dẫn nhà 2.3.5 Giáo án thể nghiệm 2.3.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận,kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Luật giáo dục (2005) nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc”.Việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nhiệm vụ dạy học lí thuyết giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Trong bối cảnh hội nhập giới bùng nổ công nghệ thơng tin, học sinh tiếp nhận kiến thức từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau.Các nguồn thông tin phong phú, đa chiều mà người học tiếp nhận khiến kiến thức học nhà trường trở nên cũ Để việc học nhà trường tiếp tục có ý nghĩa học sinh đòi hỏi việc dạy học cần phải đổi mới, không dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ năng, không kiến thức khoa học mơn mà cần dạy tích hợp nhiều môn học khác Trong hệ thống môn khoa học trường THPT mơn Ngữ văn mơn học góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường.Tuy nhiên thực trạng dạy học mơn Ngữ văn trường THPT cịn nhiều tồn tại, chưa thực hút học sinh yêu thích học văn Học sinh hiểu cảm thụ văn học cách hời hợt, nông cạn, học kiến thức rời rạc nhằm mục đích phục vụ thi cử Mặt khác đa số học sinh thiếu tính tự giác, khả tự học, kĩ đọc-hiểu nội dung sách giáo khoa, kĩ làm việc theo nhóm cịn nhiều hạn chế Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhận thấy tiết dạy cần phải có sáng tạo mặt phương pháp dạy học Vì vậy, tơi cải tiến dạng câu hỏi nêu vấn đề tổng quát thành nội dung phiếu học tập vận dụng thực tế vào đọc hiểu văn “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” (Chương trình Ngữ văn 10) Từ lí khách quan chủ quan nêu mạnh dạn chọn đề tài “Hướng dẫn đọc hiểu văn Ca Dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10 chương trình bản) qua hệ thống phiếu học tập nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích giúp học sinh: Chủ động chiếm lĩnh văn văn học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu Tạo khơng khí sơi học văn, tạo yêu thích say mê học sinh Khơng thế, tiết học cịn giúp học sinh vận dụng nhiều kiến thức môn học khác vào chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10A1, 10A5, 10A6 trường THPT Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề - Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế giáo án văn “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” theo phương pháp sử dụng hệ thống phiếu học tập , tiến hành thực nghiệm hai lớp 10A1 10A5 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, học sinh vừa học kiến thức vừa làm việc tập thể từ rèn luyện cho học sinh cách tự học, kĩ tư logic, phát huy tính sáng tạo, động, tích cực đặc biệt khơi dậy em niềm yêu thích văn học Sử dụng phiếu học tập để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn chương hình thức đổi phương pháp dạy học.Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công việc độc lập hay nhóm nhỏ, u cầu học sinh tự lực hồn thành thời gian ngắn tiết học Điều quan trọng qua công tác độc lập với phiếu học tập, học sinh phát triển kĩ tư duy, tích cực, tự lực nhận thức làm tăng hiệu thực học tập Phiếu học tập phương tiện định hướng hoạt động độc lập học sinh trình dạy học.Trên sở phiếu học tập, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức học Phiếu học tập phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ nhận thức như: phân tích-so sánh, khái qt hóa…đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá.Trên sở rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Thông qua tổ chức hoạt động phiếu học tập, giáo viên thu thông tin ngược kiến thức kĩ học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Việc đọc hiểu văn Ca dao hài hước theo phương pháp sử dụng hệ thống phiếu học tập giúp học sinh khắc phục tâm lí ngại học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gắn học với thực tiễn, rèn luyện kĩ sống 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát tình hình thực tế giảng dạy học tập trường THPT Cẩm Thủy nhận thấy số vấn đề thuận lợi khó khăn sau 2.2.1 Thuận lợi Về phía nhà trường, quan tâm đến việc đổi phương pháp giáo viên Nhà trường tổ chức nhiều buổi học tập, chuyên đề dạy học tích cực, dạy học theo hướng nghiên cứu học thu hút đa số giáo viên tham gia Mặt khác nhà trường tổ chức buổi ngoại khóa văn học như: Hội thảo thơ mới, hội thảo văn học dân gian…giúp học sinh vận dụng kiến thức văn học vào thực tiễn đời sống bồi đắp cho hứng thú học văn Về phía giáo viên, có tâm huyết, u nghề, tích cực vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy, đặc biệt say mê tìm tịi, nghiên cứu vận dụng có hiệu nhiều phương pháp dạy học học Từ gieo vào lịng em tình u say mê với mơn học, khơi gợi sáng tạo suy nghĩ, hình thành lực tư văn học cho học sinh, phát huy vai trị chủ động, tích cực em q trình học tập Về phía học sinh, em có ý thức học tập tốt, say mê nghiên cứu học hỏi Mặt khác, hầu hết em học theo ban C, nên việc tiếp cận văn theo hệ thống phiếu học tập có nhiều thuận lợi Bài học vừa phong phú, sinh động, hấp dẫn vừa phát huy khả suy luận sáng tạo tạo hứng thú học tập cho em giúp em linh hoạt việc chuyển hóa kiến thức tiếp nhận vào trình làm văn thân 2.2.2 Khó khăn Thực tế cho thấy, xu hướng học sinh không trọng đến việc học môn Ngữ văn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Trước hết tâm lí lựa chọn ngành nghề tốt nghiệp THPT theo việc lựa chọn khối thi khơng liên quan đến mơn Ngữ văn Học sinh xem mơn thi tốt nghiệp nên hờ hững, không quan tâm không dành nhiều thời gian cho môn học Hơn nữa, đặc thù mơn hình thành học sinh tâm lí ngại học, học cách hời hợt nhàm chán Trong văn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa học SGK Ngữ văn 10 văn hay lại văn khó.Vì vậy, từ đầu tiếp nhận văn học sinh nảy sinh tâm lí chán nản, khơng hứng thú.Trong thời lượng dành cho việc dạy tác phẩm có tiết, khó cho giáo viên tổ chức phong phú hoạt động học tập để thu hút say mê học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập: Phiếu học tập phải thiết kế sẵn trước tiết dạy Nội dung phiếu học tập phải bám sát văn chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh với lượng thời gian tiết học Hình thức phiếu học tập phải rõ ràng, dễ hiểu phải sáng tạo, kích thích khám phá tư học sinh Trên sở đó, giáo viên tiến hành giải pháp sau 2.3.1 Giáo viên nghiên cứu kĩ đặc điểm Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa để thiết kế phiếu học tập cho phần khởi động Phiếu học tập số - Khởi động Có mảnh ghép chứa đựng thông tin sau mở xong mảnh ghép tìm thấy cửa bí mật cuối 1.Điền từ: Ước anh hố hoa Để em nâng lấy mà cài… 2.Thể loại mà phần lời ca dao? 3.Hình ảnh gừng cay, muối mặn biểu tượng cho điều gì? 4.Hình ảnh lụa đào, củ ấu gai biểu tượng cho điều gì? Học sinh hoàn thành phiếu học tập phút.Phiếu học tập phải đảm bảo trả lời nội dung sau: - Mảnh ghép 1: Khăn - Mảnh ghép 2: Dân ca - Mảnh ghép 3: Tình cảm vợ chồng - Mảnh ghép 4: Thân phận người phụ nữ - Ô cửa bí mật: Ca dao than thân, u thương tình nghĩa 2.3.2: Giáo viên nghiên cứu kĩ phần tiểu dẫn sách giáo khoa để thiết kế phiếu học tập cho phần I: Tìm hiểu chung Phiếu học tập số 2- Tìm hiểu chung Giáo viên yêu cầu: Đọc tiểu dẫn sách giáo khoa, đọc lướt văn hoàn thành phiếu học tập theo gợi dẫn sau Đặc điểm bật ca dao gì? a.Những thơ câu nói có vần điệu b Diễn tả sống thường nhật người c Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn d.Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người lao động Phương thức biểu đạt chủ yếu ca dao là? a.Tự b Miêu tả c.Biểu cảm d.Nghị luận Nhân vật trữ tình thường gặp ca dao là? a Người đàn ông b.Người phụ nữ c.Trẻ em d.Người dân thường 4.Ca dao khơng có đặc điểm nghệ thuật này? a.Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ b Sử dụng phong phú phép lặp điệp cấu trúc c.Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp d.Ngôn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt Học sinh có 10phút để hồn thành phiếu học tập Sau hoàn thành phiếu học tập GV yêu cầu học sinh khái quát lại đặc trưng ca dao 2.3.3 Giáo viên nghiên cứu kĩ ca dao số để thiết kế phiếu học tập cho phần đọc hiểu ca dao Phiếu học tập số – Đọc hiểu ca dao số Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Xét mặt hình thức ca dao có đặc biệt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong hình ảnh: Thân em lụa đào tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Giá trị nó? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Từ xác định chủ thể trữ tình ca dao ai?họ ý thức điều gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vậy họ lại phải cất lên lời than thở? Đó lời than vấn đề gì? Lời than có ý nghĩa nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Từ thông tin tiếp nhận văn rút cách đọc hiểu văn ca dao than thân …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học sinh có thời gian 20 phút để hồn thành phiếu học tập 1.Xét mặt hình thức ca dao đặc biệt chỗ: -Mở đầu: Thân em.Đây cách mở đầu quen thuộc trở thành motip ca dao than than ->Gợi thân phận nhở bé đắng cay,tội nghiệp người phụ nữ xã hội xưa,từ tạo đồng cảm,sẻ chia với người đọc Trong hình ảnh: Thân em lụa đào tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh “thân em” với “tấm lụa đào”- vật đẹp,q phái có giá trị -Giá trị hình ảnh so sánh này: khẳng định vẻ đẹp khơng ngoại hình mà phẩm chất bên nhân vật trữ tình 3.Chủ thể trữ tình ca dao là: người phụ nữ xã hội phong kiến tự ý thức giá trị nhân phẩm 4.Lời than chủ thể trữ tình ý nghĩa lời than *Nội dung lời than -Phất phơ:gợi chông chênh,bất định -Giữa chợ:không gian đông đúc,tấp nập ->hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho đời rộng lớn,cho xã hội -Biết vào tay ai: Lời hỏi đầy chua xót gái khơng làm chủ thân,không tự định tương lai hạnh phúc ->Lời than số phận bấp bênh,về cảnh ngộ không làm chủ tương lai hạnh phúc *Ý nghĩa lời than: -Khẳng định phẩm chất,giá trị người phụ nữ -Phía sau lời than đầy ngậm ngùi chua xót lời oán trách xã hội ràng buộc, đẩy người phụ nữ vào cảnh ngộ éo le 5.Cách đọc hiểu văn ca dao than thân: -Xác định chủ thể lời than -Tìm hiểu nội dung lời than cách thể lời than -Nhận xét ý nghĩa lời than 2.3.4.Giải pháp 4: Giáo viên thiết kế phiếu học tập cho phần củng cố, hướng dẫn nhà Phiếu học tập số – Củng cố, hướng dẫn nhà GV khuyến khích HS tìm hiểu ca dao số thực yêu cầu: Bài ca dao số 2: Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, biết em bùi Về hình thức ca dao số có giống với ca dao số Sắc thái riêng nỗi đau thân phận người phụ nữ ca dao số này? Từ đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại ca dao than thân HS có thời gian phút để hồn thành phiếu học tập 1.Hình thức: -Giống ca dao số mở đầu motip “Thân em” 2.Sắc thái riêng: -Hình ảnh so sánh: Thân em +Củ ấu gai: vật nhỏ bé tầm thường->thể giản dị, dân dã +ruột trắng, vỏ ngồi đen: khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ -Lời than: vừa lời mời gọi, khẳng định giá trị thân vừa thể nỗi chua xót người phụ nữ đến giá trị thân 3.Đặc trưng ca dao than thân HS rõ đặc trưng 2.3.5.Giáo án thể nghiệm Tiết: 25 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA A Mục tiêu học:Giúp học sinh: 1.Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: - Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao hài hước - Nắm nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh - Có thái độ trân trọng yêu mến tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cười nhân dân lao động ca dao hài hước 2.Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học: Xác định mục tiêu học tập, đánh giá điều chỉnh việc học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát làm rõ vấn đề,đề xuất, lựa chọn giải pháp,thực đánh giá giải pháp giải vấn đề - Năng lực giao tiếp : Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định mục đích phương thức hợp tác,đánh giá hoạt động hợp tác - Năng lực thẩm mỹ : Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật B.Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Phương pháp:Giáo viên kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận - KTDH: Đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy, chia nhóm C.Chuẩn bị giáo cụ: 10 1.Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10.Tài liệu tham khảo.Hệ thống phiếu học tập -Ứng dụng CNTT: có 2.Học sinh: SGK, tài liệu tham khảo D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: (T:5p) Câu hỏi: Trình bày đặc điểm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa qua ca dao học? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) – Hình thức: lớp – Kĩ thuật: trò chơi Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập số 1.Yêu cầu HS hồn thành phiếu Có mảnh ghép chứa đựng thông tin sau mở xong mảnh ghép tìm thấy cửa bí mật cuối 1.Điền từ: Ước anh hố hoa Để em nâng lấy mà cài… 3.Hình ảnh gừng cay, muối mặn biểu tượng cho điều gì? 2.Thể loại mà phần lời ca dao? 4.Hình ảnh lụa đào, củ ấu gai biểu tượng cho điều gì? Bước 2: Các nhóm thảo luận tìm đáp án Bước 3: Các nhóm báo cáo sản phẩm Bước 4: Dự kiến sản phẩm HS GV chốt dẫn vào 11 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30 phút) 2.1.Tìm hiểu chung Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: thiết kế phiếu học tập B1: Giáo viên yêu cầu: Đọc tiểu dẫn sách giáo khoa, đọc lướt văn hoàn thành phiếu học tập theo gợi dẫn Đặc điểm bật ca dao gì? a.Những thơ câu nói có vần điệu b.Diễn tả sống thường nhật người c.Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn d.Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người lao động Phương thức biểu đạt chủ yếu ca dao là? a.Tự b Miêu tả c.Biểu cảm d.Nghị luận Nhân vật trữ tình thường gặp ca dao là? a Người đàn ông b.Người phụ nữ 12 c.Trẻ em d.Người dân thường 4.Ca dao khơng có đặc điểm nghệ thuật này? a.Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ b Sử dụng phong phú phép lặp điệp cấu trúc c.Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp d.Ngơn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt B2: HS suy nghĩ, trả lời B3: HS trình bày B4: GV nhận xét, chốt lại Đặc điểm bật ca dao a.Những thơ câu nói có vần điệu b.Diễn tả sống thường nhật người c.Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn d.Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người lao động Phương thức biểu đạt chủ yếu ca dao a.Tự b Miêu tả c.Biểu cảm d.Nghị luận Nhân vật trữ tình thường gặp ca dao là? a Người đàn ông b.Người phụ nữ c.Trẻ em d.Người dân thường 4.Ca dao khơng có đặc điểm nghệ thuật này? a.Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ b.Sử dụng phong phú phép lặp điệp cấu trúc c.Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp d.Ngôn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt => Đặc trưng ca dao: -Về nội dung: +Diễn tả đời sống tâm hồn,tư tưởng ,tình cảm người bình dân xưa nhiều mối quan hệ: gia đình,làng xóm,anh em,bạn bè,q hương,đất nước… 13 +Thể tinh thần lạc quan người bình dân xưa sống cịn nhiều khó khăn -Về nghệ thuật: +Thể thơ: lục bát,biến thể lục bát +Ngơn ngữ hình ảnh:Sử dụng hình ảnh biểu tượng: đa,bến nước,con đị,sân đình… -Biện pháp tu từ: +Sử dụng biện pháp so sánh,ẩn dụ,hốn dụ +Biện pháp khoa trương, phóng đại,đối lập 2.2.Đọc hiểu văn Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: đọc diễn cảm B1:GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn B2: HS thực hành đọc diễn cảm B3: HS nhận xét việc đọc diễn cảm bạn B4: GV nhận xét, đánh giá 2.2.1.Văn 1: – Hình thức: theo nhóm – Kĩ thuật: tổ chức nhóm B1:GV chia lớp thành nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập Thời gian: 15 phút Nhóm 1: Nội dung 1, phiếu học tập Xét mặt hình thức ca dao có đặc biệt Trong hình ảnh: “Thân em lụa đào” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Giá trị Nhóm 2: Nội dung phiếu học tập Từ xác định chủ thể trữ tình ca dao ai?họ ý thức điều gì? Nhóm 3: Nội dung phiếu học tập Vậy họ lại phải cất lên lời than thở? Đó lời than vấn đề gì? Lời than có ý nghĩa nào? Nhóm 4: Nội dung phiếu học tập 5.Rút cách đọc hiểu văn ca dao than thân từ thông tin tiếp nhận B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý 14 1.Xét mặt hình thức ca dao đặc biệt chỗ: -Mở đầu: Thân em.Đây cách mở đầu quen thuộc trở thành motip ca dao than than ->Gợi thân phận nhở bé đắng cay,tội nghiệp người phụ nữ xã hội xưa,từ tạo đồng cảm,sẻ chia với người đọc Trong hình ảnh: Thân em lụa đào tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh “thân em” với “tấm lụa đào”- vật đẹp,quí phái có giá trị -Giá trị hình ảnh so sánh này: khẳng định vẻ đẹp không ngoại hình mà cịn phẩm chất bên nhân vật trữ tình 3.Chủ thể trữ tình ca dao là: người phụ nữ xã hội phong kiến tự ý thức giá trị nhân phẩm 4.Lời than chủ thể trữ tình ý nghĩa lời than *Nội dung lời than -Phất phơ:gợi chông chênh,bất định -Giữa chợ:khơng gian đơng đúc,tấp nập ->hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho đời rộng lớn,cho xã hội -Biết vào tay ai: Lời hỏi đầy chua xót gái không làm chủ thân,không tự định tương lai hạnh phúc ->Lời than số phận bấp bênh,về cảnh ngộ không làm chủ tương lai hạnh phúc *Ý nghĩa lời than: -Khẳng định phẩm chất,giá trị người phụ nữ -Phía sau lời than đầy ngậm ngùi chua xót lời ốn trách xã hội ràng buộc, đẩy người phụ nữ vào cảnh ngộ éo le 5.Cách đọc hiểu văn ca dao than thân: -Xác định chủ thể lời than -Tìm hiểu nội dung lời than cách thể lời than -Nhận xét ý nghĩa lời than HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút) – Hình thức : lớp – kĩ thuật: đặt câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV khuyến khích HS đọc ca dao số thực nhiệm vụ theo phiếu học tập Nhóm 1: Nội dung phiếu học tập Về hình thức ca dao số có giống với ca dao số 15 Nhóm 2: Nội dung phiếu học tập Sắc thái riêng nỗi đau thân phận người phụ nữ ca dao số này? Nhóm 3: Nội dung phiếu học tập Từ đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại ca dao than thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức 1.Hình thức: -Giống ca dao số mở đầu motip “Thân em” 2.Sắc thái riêng: -Hình ảnh so sánh: Thân em +Củ ấu gai: vật nhỏ bé tầm thường->thể giản dị, dân dã +ruột trắng, vỏ ngồi đen: khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ -Lời than: vừa lời mời gọi, khẳng định giá trị thân vừa thể nỗi chua xót người phụ nữ đến giá trị thân 3.Đặc trưng ca dao than thân - Về nội dung: Ca dao than thân lời than người cảnh ngộ,số phận khổ cực cay đắng đồng thời thể ý thức phẩm chất ,nhân cách họ - Nghệ thuật:Sử dụng biện pháp so sánh,ẩn dụ HOẠT ĐỘNG 4,5: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (5 phút) Hình thức:Cả lớp Kĩ thuật: dạy học dự án GV giao cho HS tập nhà làm tuần, trình bày sản phẩm sau: Em so sánh sống người phụ nữ sống người phụ nữ XHPK xưa? Theo em, người phụ nữ xã hội ngày nay, họ có nỗi lo hạnh phúc người phụ nữ ca dao hay khơng? Vì sao? 3.Hãy tìm thêm ca dao có mơ típ mở đầu “thân em như” 2.3.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập: Tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh: -Mức độ hiểu bài, hứng thú học tập HS 16 -HS có kĩ vận dụng hiểu biết kiến thức để giải tình GV củng cố học cách sử dụng câu hỏi củng cố học trò chơi để kiểm tra hiểu biết học sinh Ví dụ như: +Bài ca dao than thân số nhắn nhủ anh/chị điều gì? + Trong tương lai, em có người phụ nữ đời mình, em làm để hạnh phúc ? + GV tạo hoạt động trị chơi “Nhìn hình đọc thơ”: GV chiếu hình ảnh thơ giúp HS nhớ lại dịng thơ, ý thơ vừa học GV hỏi nội dung nghệ thuật dòng thơ, đoạn thơ Sự hiểu bài, hứng thú học tập học sinh trạng thái tâm lý quan trọng Nó có ảnh hưởng lớn đến kết chất lượng học tập học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm *Đối với hoạt động dạy - học: Trong năm học 2020 - 2021, tiến hành dạy thử nghiệm ba lớp 10A5, 10A6, 10A1 (trong lớp 10A6 tơi dạy theo phương pháp truyền thống).Kết cụ thể sau : Kết định lượng Lớp Tổng số 10A1 47 10A5 10A6 Số lượng Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 15 27 0 (31,91%) (57,45%) (10,64%) 18 25 0 (41,86%) (58,14%) 17 15 0 (13,51%) (45,95%) (40,54%) 43 37 Kết định tính Số lượng Lớp Tổng số Rất hứng thú với học Hứng thú với học 10A1 47 22 (46,8%) 25 (53,2%) 10A5 43 20 (46,5%) 23 (53,5%) 10A6 37 10 Không hứng thú với học 25 17 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng.Trong tỉ lệ học sinh giỏi hai lớp thực nghiệm cao Mức độ nắm vững tri thức, kĩ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng.Ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu cách chắn, nắm bắt chất nội dung học tập.Khả vận dụng tri thức nhiều môn học tốt hơn, học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác vào thực tế sống Bên cạnh đó, học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi nổi, kích thích sáng tạo, chủ động học sinh trình học tập, góp phần tạo nên mối liên hệ chặt chẽ học sinh với *Đối với giáo viên: Sáng kiến cung cấp hướng thiết kế học mới: sử dụng phiếu học tập đọc hiểu văn bản.Thiết kế học áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khác để tạo hiệu dạy học tốt Kết luận,kiến nghị: 3.1.Kết luận: Sau kết thúc tiết thực nghiệm vận dụng hiệu phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập, nhận thấy: Vận dụng hiệu phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm kiếm tri thức học sinh đồng thời tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập Việc sử dụng phiếu học tập giúp người học có thêm sở để hiểu rõ nội dung học Những phiếu học tập đa dạng, sinh động phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm chủ quan mà người viết rút từ thực tiễn Việc vận dụng nội dung đề tài tùy thuộc lớn vào nỗ lực người dạy Người viết mong đem đến cho thầy cô vài chia sẻ kinh nghiệm bổ ích Đồng thời mong q thầy góp ý để người viết hồn thiện nội dung đề tài tốt 18 3.2 Kiến nghị: Về phía Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên tiếp cận nhiều PPDH đưa vào thực tế dạy học trường THPT Về phía nhà trường cần tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện thực PPDH XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Hồ Thị Ly 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (chương trình chuẩn) NXB Giáo dục Việt Nam [2].Đỗ Kim Hồi – Bùi Minh Toán (Đồng chủ biên) (2008),Tư liệu Ngữ văn 10.NXB giáo dục Việt Nam [3] Vũ Nho (Chủ biên) (2016), Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ Văn (năm 2019-2020) ,NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Bá Hán (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục Việt Nam [5] Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên) (2019), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 10 - Tập 1, NXB ĐH Sư phạm 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồ Thị Ly Chức vụ đơn vị công tác: GV trường THPT Cẩm Thủy Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức môn Ngữ văn qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2007-2008 Sử dụng sơ đồ để củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần văn thơ môn Ngữ văn lớp 11 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2014-2015 Sử dụng sơ đồ để củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần văn thơ môn Ngữ văn lớp 12 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2015-2016 Tích hợp kiến thức kiên môn dạy học văn Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12 – chương trình bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2018-2019 “Hướng dẫn đọc hiểu văn Ca Dao hài hước (Ngữ văn 10 chương trình bản) qua hệ thống phiếu học tập nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2019-2020 21 ... văn 1 0) Từ lí khách quan chủ quan nêu mạnh dạn chọn đề tài ? ?Hướng dẫn đọc hiểu văn Ca Dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10 chương trình bản) qua hệ thống phiếu học tập nhằm phát huy. .. dạy đọc hiểu văn văn học hệ thống phiếu học tập phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm kiếm tri thức học sinh đồng thời tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập Việc sử dụng phiếu. .. dạy học văn Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12 – chương trình bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2018-2019 ? ?Hướng dẫn đọc hiểu văn Ca Dao

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w