1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR

40 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10 với đề tài dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR nhằm làm phong phú thêm các phương pháp dạy học và mang lại hiệu quả của bài dạy. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm để nắm chi tiết nội dung.

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học và vận dụng cơng nghệ  thơng tin trong dạy  học ln là nhiệm vụ  trọng tâm của ngành giáo dục nhằm phát huy tối đa tính  tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Một trong số những biện pháp để  đạt được mục đích trên đó là đổi mới phương pháp, hình thức dạy học đồng thời  vận dụng những thành tựu về cơng nghệ  thơng tin một cách sáng tạo trong dạy  học sẽ  có ý nghĩa tích cực đối với u cầu đổi mới hiện nay. Việc tổ chức các  hoạt động dạy học tích cực trong giờ  học mơn Hóa học   trung học phổ  thơng  sẽ làm thay đổi khơng khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho  người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn   trong đề  xuất ý kiến của mình, phát huy tư  duy sáng tạo,… hứng thú và chủ  động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ   năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ mơn Hóa học.  Qua nhiều năm dạy học, được giảng dạy hầu hết các lớp bậc THPT tơi ln  mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, hứng thú  trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác   “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thơng qua mỗi giờ học Hóa học  các em sẽ nhận được kĩ năng giải quyết một số vấn đề thực tế chứ khơng chỉ là  những kiến thức khơ khan. Thơng qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng  nghiệp cộng với các đợt tập huấn chun mơn bản thân tơi mạnh dạn vận dụng   cơng nghệ thơng tin và các phương pháp dạy học tích trong những năm học gần   đây và thấy khơng khí của mỗi tiết học sơi nổi hẳn lên đến giờ  học các em   khơng cịn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp  hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc  mắc,… từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn  do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao.  Chương liên kết hóa học là một  trong những chương về lí thuyết kiến thức   trừu tượng, học sinh khó hiểu nên thơng qua cơng nghệ AR, VR học sinh sẽ thấy   hứng thú, dễ hiểu  kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo chủ  đề giúp phát triển năng lực tự học của học sinh Vì vậy, tơi đã chọn : “Dạy học chương liên kết hóa học thơng qua các chủ  đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và cơng nghệ AR­ VR” hóa học  10 cơ  bản làm đề  tài sáng  kiến kinh nghiệm của mình với hy vọng mang chút  kinh nghiệm trong q trình giảng dạy để làm phong phú thêm các phương pháp  dạy học và mang lại hiệu quả của bài dạy Phạm vi của đề  tài được áp dụng   chương 3: “Liên kết hóa học” bài  “Liên kết ion và Liên kết cộng hóa trị” mơn  Hóa học lớp 10 cơ bản trên địa bàn  trường THPT Nguyễn Duy Trinh II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Áp dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp cơng nghệ AR, VR trong   chương Liên kết hóa học (hóa học 10THPT)  nhằm nâng cao kết quả  học tập,   phát huy tính sáng tạo, tự lực, tích cực học tập, đồng thời phát triển các kỹ năng   sống (kĩ năng sử dụng cơng nghệ, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác, trình bày  vấn đề ) cho học sinh III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.  Đối tượng ­ Q trình dạy học mơn hóa học chương Liên kết hóa học trong dạy học   hóa học 10 trường THPT ­ Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp trực quan,  ứng dụng  cơng nghệ thơng tin vào dạy học 2. Phạm vi: ­ Nghiên cứu và áp dụng  một số  bài dạy trong chương trình hóa học lớp  10 ban cơ bản  ở chương Liên kết hóa học ­ Địa bàn nghiên cứu : Một số lớp học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn   Duy Trinh ­ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 2 năm 2020 IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng phương pháp dạy học tích cực và cơng nghệ  AR­VR, làm  cho các bài học trở nên hấp dẫn và lơi cuốn học sinh hơn và góp phần năng cao   năng lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập của học sinh thì điều đó   mang lại kết quả  học tập bộ  mơn cao hơn đồng thời đào tạo ra những con   người năng động, sáng tạo, khả năng tiếp nhận cơng nghệ thơng tin, và làm việc  nhóm,  V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận: Tổng quan các phương pháp đổi  mới dạy học,   phương pháp dạy học tích cực Thiết kế một số giáo án thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích  cực trong chương Liên kết hóa học phù hợp với chương trình và trình độ  của   học sinh Đánh giá tính khả  thi và hiệu quả  của bài dạy có sử  dụng phương pháp  dạy học tích cực và cơng nghệ AR, VR để đa dạng hình thức dạy học trong nhà   trường, khắc phục các điểm hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về lý luận: Đọc và nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học,   phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học theo chủ đề Nghiên cứu về  thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng dạy học hóa THPT, quan sát,  dự giờ thăm lớp trao đổi với học sinh và giáo viên. Khảo sát kết quả học tập của   học sinh. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn VII. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ­Tháng 8 năm 2018 khảo sát lấy ý kiến học sinh của 5 lớp 11A1, 11A2, 11B,   12A2, 12A3 ­ Tháng 10  năm 2018 tiến hành dạy thử nghiệm 3 lớp 10A1, 10A3, 10A5 và 3  lớp đối chứng 10A2, 10A4, 10B ­ Tháng 11 năm 2018 kiểm tra khảo sát ý kiến 6 lớp dạy  ­ Tháng 10 năm 2019 dạy chủ  đề  có tổ  nhóm tham gia lấy ý kiến của tổ  chun mơn ­ Tháng 11 năm 2019 tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm VIII. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:      ­ Xây dựng giáo án theo chủ đề liên kết hóa học theo định hướng phát triển   năng lực có vận dụng cơng nghệ AR, VR cơng nghệ thực tế ảo vào dạy học       ­ Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo để giáo viên  hóa học triển khai nội dung dạy học chủ đề VIII. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này gồm 03 phần chính: Phần I. Đặt vấn đề Phần II. Nội dung Phần III. Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Định hướng đổi mới  phương pháp dạy học hóa học 1.1.1. Định hướng chung Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh mẽ,  ở tất cả các lĩnh vực. Đất nước ta cũng đang hịa nhập chung với xu thế của tồn   cầu, đứng trước nhiều cơ hội để phát triển mạnh mẽ kinh tế, học hỏi văn minh  của nhân loại nhưng cũng phải chấp nhận sự  khốc liệt trên chiến trường tồn  cầu.  Để  bắt nhịp được với xu thế  của  xã hội và  sự  phát triển mạnh mẽ  của  nhiều lĩnh vực trên thế giới  địi hỏi phải có nguồn nhân lực tốt, năng động, sáng   tạo. Từ thực tế đó, giáo dục Việt Nam cũng từng bước đổi mới về phương pháp   dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tính tích cực, sáng tạo cho học sinh từ đó  góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho sự  phát triển của đất nước. Với quan   điểm trên, các phương pháp dạy học đang được hồn thiện và đổi mới theo  hướng dạy học tích cực 1.1.2.  Những định hướng dạy học hóa học hiện nay       ­ Dạy  và  học  thơng  qua  hoạt  động  của  học  sinh  và  chú  trọng  rèn   luyện  phương pháp tự  học. Phát huy tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo   người học,   tiềm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực  tiễn ln đổi mới      ­ Tăng cường hoạt động cá nhân, phối hợp học hợp tác. Trong mối quan hệ  tương tác thầy­ trị, trị­ trị, người học khơng chỉ học qua thầy mà cịn học được  từ bạn, sự chia sẻ kinh nghiệm sẽ phát huy tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo ở  người học, tiềm năng trí tuệ  nói riêng và nhân cách nói chung thích  ứng năng  động với thực tiễn ln đổi mới đồng thời hình thành và phát triển năng lực   người học tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, kỹ năng hợp tác, thuyết trình, giao tiếp   trình bày tạo mơi trường học tập thân thiện ­ Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cưộc sống, sản xuất  ln biến đổi ­ Chuyển dần trọng tâm phương pháp dạy học từ tính chất thơng báo, tái  hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa cá thể cao độ tiến lên theo  nhịp độ cá nhân ­ Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp các phương  pháp phức hợp ­ Liên kết phương pháp dạy học với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện  đại tạo ra tổ hợp phương pháp dạy học có dùng kĩ thuật ­ Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù  của mơn học vận dụng phương tiện vào dạy học một cách hợp lí ­  Đa dạng hóa các phương pháp dạy học phù hợp với các cấp học, bậc học,  các loại hình trường học và mơn học 1.1.3.  Phương pháp dạy học tích cực       ­  Khai thác động lực học tập ở người học để phát triển chính họ       ­  Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân để chn b ̉ ị cho họ thích ứng với đời  sống xã hội       ­ Tiêu chí hàng đầu của việc dạy và học là dạy cách học       ­ Phâm ch ̉ ất cần phát huy ở người học là tính chủ động       ­ Cơng cụ cần khai thác triệt để là cơng nghệ thơng tin và đa phương tiện       ­ Dạy và học coi trọng tìm tịi. Việc hướng dẫn học sinh tìm tịi giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và các em có thể học qua hoạt động ­ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trị. Tự đánh giá là 1  hình thức đánh giá mà học sinh tự liên hệ phần mình thực hiện với mục tiêu của  q trình học tập. Học sinh sẽ  học cách tự  đánh giá nỗ  lực và tiến bộ, những   điểm cần hồn thiện. Đó cũng là năng lực cần thiết cho sự thành đạt trong cuộc   sơng 1.2. Thế nào là cơng nghệ AR, VR 1.2.1 Khái niệm AR, VR           VR (Virtual Reality) gọi là thực tế   ảo.    Những  ứng dụng VR sẽ  đưa  chúng ta vào một thế  giới mới, một thế  giới  ảo hồn tồn và khi đó gần như  chúng ta khơng cịn nhận thức gì về thế giới thật xung quanh mình nữa. Những   thứ chúng ta thấy hồn tồn là những khung cảnh do máy tính hoặc điện thoại di  động dựa nên, khơng có gì là thật cả. Đặc tính của thực tế ảo đó là sự hịa nhập  (immersive). Thuật ngữ này mơ tả  cảm giác của chúng ta khi được đưa vào thế  giới   VR             AR (Augmented Reality) gọi là thực tế  tăng cường  AR tập trung vào  việc kết hợp giữa thế  giới thật với thông tin  ảo, không phải tách bạn ra một  không gian riêng như VR. AR cũng sẽ  cho phép bạn tương tác với nội dung  ảo   ngay trong đời thật, có thể là chạm vào, có thể  phủ một lớp hình ảnh lên trên 1.2.2.Ứng dụng thực tế ảo, thực tế tăng cường VR, AR trong giáo dục            Giúp đưa nội dung học lý thuyết vào thực hành, cho phép học sinh, sinh   viên trải nghiệm kiến thức thơng qua tương tác một cách sinh động Khác với thực tế  ảo (Virtual Reality – VR), vốn được thiết kế  cho người   sử  dụng tương tác hồn tồn trong khơng gian mơ phỏng, AR giúp người dùng  tương tác với nội dung  ảo trong mơi trường thật. Sự  tương tác của đồ  họa, âm   thanh và các cảm giác cải tiến khác trong mơi trường thực tế – tất cả đều được   hiển thị trong thời gian và khơng gian thực Với đặc điểm này, AR có thể  là tương lai của giáo dục 4.0. Với những   tính năng thiết thực, AR sẽ  góp phần hỗ  trợ  các mục tiêu học tập cá nhân của  học sinh, sinh viên bằng cách đưa nội dung học lý thuyết vào thực hành, trải  nghiệm trực tiếp thơng qua tương tác một cách sinh động và tiết kiệm chi phí.  AR khơng chỉ góp phần đưa nội dung học tập tới học sinh một cách hấp dẫn, mà   thơng qua đó, học sinh cịn đạt được hiểu biết tốt hơn về các khái niệm mà giáo  viên đã giải thích trong bài giảng trên lớp hoặc đọc trong sách giáo khoa truyền   thống 1.2.3. Vì sao nên kết hợp phương pháp dạy học tích cực với cơng nghệ AR,   VR khi dạy chương liên kết hóa học          ­ Chương liên kết hóa học là một chương dạy về lí thuyết cấu tạo phân tử  rất trừu tượng, khi nghiên cứu cấu tạo liên kết của các phân tử  nhỏ bé học sinh  rất khó tưởng tưởng, khó hình dung. Nếu sử dụng các phương pháp dạy truyền   thống các em sẽ  cảm thấy khơ khan nhàm chán, khó hiểu. Do đó khi học sinh   được sử dụng cơng nghệ AR, VR đặc biệt là khi các em tự mình làm, các em sẽ  thấy mình như là một nhà phát minh, các em sẽ thấy được sử chuyển động của   các phân tử dưới dạng 3D rất sinh động và hấp dẫn là hình ảnh thật nhưng lại  ảo         ­ Mặc dù cơng nghệ AR, VR giúp học sinh học thấy sự tương tác trong thế  giới các hạt vi mơ, nhưng dù sao nó cũng chỉ  là cơng nghệ  bổ  trợ  do vậy nếu   giáo viên tổ chức dạy học khơng khéo thì các em sẽ sa đà vào cơng nghệ và qn  đi nội dung tiết học. Do vậy phải kết hợp một cách có hiệu quả  các phương  pháp dạy học tích cực với cơng nghệ để bổ trở hợp lí sao cho tiết học đạt hiệu   quả cao nhất 1.2.4   Hướng   dẫn   sử   dụng   app    AR   VR   Molecules   Editor     app  Chemistry simulator AR  khi dạy phần liên kết hóa học Bước1: Vào apps CH play, hoặc google  đối với phần mềm android,  hoặc apps  store với phần mềm Ios,  để tải ứng dụng về điện thoại, laptop hoặc máy tính  bảng  Bước 2:  Tải ứng dụng app AR VR Molecules Editor  hoặc  app Chemistry  simulator AR theo đường link sau: https://play.google.com/store/apps/details?  https://docdro.id/U7iFQOH Bước 3: In ảnh cần thiết để soi ví dụ  Bước 4: Dùng điện thoại  hoặc máy  tính bảng qt. Nếu laptop thì  win 10 trở lên và  phải có mắt kính để soi Chi tiết có  thể tham khảo  qua đường link sau: https://www.facebook.com/groups/mievietnam/permalink 1.3. Tại  sao lại lựa chọn dạy học theo chủ đề khi dạy chương liên kết hóa  học Chương liên kết hóa học lớp 10 THPT ban cơ bản gồm  Bài 12: Liên kết ion­ tinh thể ion Bài 13: Liên kết cộng hóa trị  Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa  Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học  Với nội dung kiến thức tập trung ở  khó hiểu ở liên kết hóa học gồm liên kết ion  và liên kết cộng hóa trị có nội dung kiến thức giao thoa nhau, có những đặc điểm  chung giống nhau  nên ta có thể lựa chọn chủ đề kiên kết hóa học để dạy. Vì  những đặc điểm ưu việt của dạy học chủ đề là: Một là chủ đề dạy học được soạn theo u cầu hình thành một năng lực  nào đó cho học sinh trong thực tiễn. Các năng lực này tùy vào tình hình thực tế  tại cơ sở có thể thay đổi tùy vào trình độ của học sinh Hai là, cơng cụ của dạy học theo chủ đề là giáo án về chủ đề đó, có liên  quan đến ít nhất kiến thức của hai đơn vị nội dung học hoặc bài trong một bộ  mơn hoặc hai bộ mơn trở lên. Trong q trình này, phương pháp dạy học có thể  sử dụng chính các phương pháp tích cực trong dạy  học hiện  nay để khai thác  chủ đề (phương pháp dự án, thảo luận ). Đồng thời, yếu tố cơng nghệ thơng tin  như một phương tiện hỗ trợ đắc lực khi khai thác chủ đề Ba là, kết quả chủ yếu, căn bản cần đạt được khi dạy học theo chủ đề  phải trả  lời cho câu hỏi: Sau chủ đề học, học sinh biết làm gì? Hình thành năng  lực gì?      Bốn là, tùy theo nội dung chương trình sách giáo khoa hiện nay mà việc  xây dựng chủ đề dạy học có thể là: - Chủ đề tích hợp: dành cho giáo viên (đưa kiến thức từ đời sống đến bài  dạy) - Chủ đề liên mơn: dành cho học sinh (đưa kiến thức từ nhiều mơn học để  giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống) - Chủ đề dạy học: tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau để xây dựng  thành một chủ đề. Tuy nhiên, ranh giới giữa các hình thức chủ đề trên  cũng tương đối.  Đơi khi, một chủ đề dạy học vẫn có thể bao gồm cả những đặc điểm của hai  chủ đề cịn lại (cách phân loại này chỉ có tác dụng đối với giáo viên khi muốn  xác định cấp độ đơn giản hay phức tạp của nội dung tích hợp trong chủ đề, ứng  với trình độ, năng lực cụ thể của học sinh)          Năm là, hình thức dạy học chủ đề tích hợp có thể được tiến hành dạy ln  trong chương trình. Quỹ thời gian lấy ở các bài đơn lẻ, đã được dạy trong bài  dạy tích hợp. Có thể dạy trong nhiều tiết, nên từ 2­3 tiết/chủ đề. Khơng gian tổ  chức có thể tại lớp, sân trường  khuyến khích khơng gian trải nghiệm (các hoạt  động thực hành, trải nghiệm, xưởng sản xuất, đi thực tế, tham quan )         Với những lí do vậy tơi đã lựa chọn dạy học theo chủ đề  khi dạy về  phần liên kết hóa học II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1.Để thực hiện đề  tài này tơi đã khảo sát thực tế học sinh THPT Nguyễn   Duy Trinh năm học 2018­2019: 200 em học sinh khối 11,12 (các học sinh đã học  về phần liên kết hóa học) trường THPT Nguyễn Duy Trinh Nội dung khảo sát:  Cảm nhận của em sau khi học “Chương liên kết hóa học” Nội dung kiến  u thích nội dung kiến  thức thức   Dễ  Khó  Thích Khơng  Ý  hiểu hiểu Học thích  kiến  học khác 24 176 15 150 35 Số  lượng Tỉ   lệ  12% % 88% 7,5% 75% 17,5% Kết quả trên cho thấy, phần lớn học sinh khơng thích hoặc thờ ơ khi học phần  này. Khi hỏi về các lí do, thu được kết quả sau:  + Đa số học  sinh  cho  rằng: kiến thức  bài  học  trừu tượng,  khó hiểu, khó nhớ  và khơng thích học đặc biệt là phần liên kết hóa học Liên kết ion – Liên kết  cộng hóa trị.  Lí do:  + Kiến thức  khơ khan, khó tưởng tượng  + Kiến thức mà học sinh tiếp thu phần lớn do giáo viên truyền thụ, rất nhanh  qn khi HS chuyển sang học phần khác  + Giáo viên dạy vẫn chủ yếu vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp  thuyết trình,  có sử dụng phương tiện trực quan nhưng chưa thực sự mang lại hứng thú 2. Với lí do này, năm học 2018­2019 tơi đã quyết định thử  nghiệm lấy 3  lớp thực nghiệm (10A1, 10A3, 10A5) và 3 lớp đối chứng ( 10A2, 10A4, 10B) III. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG, SOẠN GIẢNG CÁC CHỦ  ĐỀ CỦA  CHƯƠNG  LIÊN KẾT HĨA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  TÍCH CỰC VÀ VẬN DỤNG CƠNG NGHỆ AR, VR 3.1. Các bước cơ bản xây dựng chủ đề dạy học  Theo Cơng văn số:5555/BGDĐT­GDTrH của Bộ giáo dục và Đào tạo   ngày 08/10/2014 Các bước xây dựng chủ đề được tiến hành gồm các bước sau: Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề. Nội dung  có thể là sự tích hợp một đơn vị kiến thức trong một bài, nhiều bài, một mơn,  nhiều mơn (TĨNH ĐIỆN) C A T A M N L A I T P K I I O N N O I H D H Ê G N N I Ẫ Í N Đ C H K N H K I L T I Đ I Ế Ệ O H M I Ế T N R Ể Ệ M U A N + Vòng 2: Trên cơ sở 2 đội, GV lại yêu cầu mỗi đội lại tiếp tục hoạt động cặp   đơi để  giải quyết các u cầu đưa ra trong phiếu học tập số  3. GV quan sát và  giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì của 4 nhóm (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng  trình bày kết quả/bài giải. Cả  lớp góp ý, bổ  sung. GV tổng hợp các nội dung   trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có  mở rộng và u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề ( Nếu thời gian khơng đảm bào thì u cầu HS về nhà giải phiếu học tập số 3,  tiết sau GV kiểm tra) Hoạt động 3.2. Trả lời nhanh + Vịng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để  tham gia thi đua với nhau trả  lời   nhanh và chính xác các câu hỏi (4 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị  (chưa cho HS  chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vịng 1 Câu 1:Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của phân tử  O2. Cho biết  trong O2 có chứa liên kết gì? Câu 2: Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của phân tử NH3. Cho biết  trong NH3 có chứa liên kết gì? Câu 3: Cho các phân tử KF, CaO, H2S, Cl2 Dự đốn xem trong các phân tử trên có chứa liên kết gì ? Vì sao em dự đốn như  Câu 4: Tính hiệu độ  âm điện (tham khảo độ  âm điện trong SGK) và cho biết  loại LK trong các hợp chất sau: Na2O, CH4, Al2O3, SO2 +  Vịng 2: GV lại u cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đơi để  giải   quyết các u cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4. GV quan sát và giúp HS tháo  gỡ những khó khăn mắc phải ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 1 HS) lên bảng trình bày  kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và  kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có  mở rộng và u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề Hoạt động 3.3. Về nhà làm chuẩn bị cho tiết luyện tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Ngun tử oxi có Z = 8. Sau khi nhận thêm 2e,ion tạo thành có cấu hình  electron là                   A.1s22s22p2 B.1s22s22p43s2 C. 1s22s22p6.            D. 1s2 Câu 2: Trong phân tử nào dưới đây có chứa ion đa nguyên tử?                 A. CaCl2 B. NH4Cl C. AlCl3 D. HCl 32 2­ + Câu 3: Số electron trong các ion H   và   16 S  lần lượt là                  A. 1 và 16 B.  2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18 Câu 4: Cặp ngun tử nào sau đây có thể liên kết với nhau bằng kiên kếtion? A 7N và  9F B. 3Li và 9F.          C. 3Li và 13Al.             D. 12Mg và 18Ar Câu 5: Bản chất của liên kết ion là A. sự dùng chung cặp electron hóa trị.                                             B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu C. sự chuyển electron từ ngun tử này sang ngun tử kia.            D. sự nhường electron để tạo thành cấu hình bền vững Câu 6: Y­ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần  hồn là A. Chu kỳ 4, nhóm IA            B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.       C. chu kỳ 3, nhóm VIA D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA Câu 7: a. Ion X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 3p6. Viết cấu hình  electron đầy đủ của ngun tử X             b. Ion Y2­ có cấu hình electron giống cấu hình electron của X+. Viết cấu  hình elecetron đầy đủ của Y Câu 8: Trình bày sự hình thành phân tử K2S (ZK = 19, ZS = 16) Câu 9: Ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 73; trong đó, số hạt  mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 17. Viết cấu hình electron của ion  M3+ Phiếu học tập số 5 Câu 1 : Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hố trị phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai ngun tử.     B. Lệch về  một phía của một ngun tử C. Chuyển hẳn về một ngun tử.   D.Nhường hẳn về một ngun tử Câu 2 :   Hồn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ  có ……………   khơng dẫn điện ở mọi trạng thái” A. liên kết cộng hố trị       B. Liên kết cộng hố trị có cực C.  Liên kết cộng hố trị khơng có cực             D.liên kết ion Câu 3: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào  hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai ngun tử tham gia liên kết    1,7  thì đó là liên kết   A. ion.        B.  cộng hố trị khơng cực.        C. cộng hố trị có cực.        D. kim  loại Câu 4. Trong phân tử F2 có số cặp electron dùng chung là     A. 1 B. 2.  C. 3.  D. 4 Câu 5. Trong hợp chất NH3 có số cặp electron chưa tham gia liên kết là A. 1 B. 2.  C. 3.  D. 4 Câu 6. Cho các chất sau: NH3, HCl, N2. Chúng có kiểu liên kết hố học nào sau  đây:  A. Liên kết cộng hố trị phân cực B. Liên kết cộng hố trị khơng phân cực  C. Liên kết cộng hố trị           D. Liên kết cho nhận Câu 7.  Cho các phân tử  Br2, H2O, O2. Loại liên kết trong các phân tử  trên lần  lượt là A. Liên đơn, liên kết đơi, liên kết ba B. Liên kết đơn, đơn, ba C. Liên kết đơn, đơi, đơn.  D. Liên kết đơn, đơn, đơi.  Câu 8  Z là một ngun tử  của ngun tố  có chứa 12 proton , cịn Y là một  ngun tử  của ngun tố  có chứa 17 proton .Cơng thức của hợp chất tạo thành  giữa 2 ngun tố này và có liên kết hóa học là A. Z2Y và liên kết cộng hóa trị B. ZY2 và liên kết ion C. ZY  và liên kết ion D. Z2Y3 và liên kết cộng hóa trị Câu 9. Cho ngun tố Clo có Z = 17. Và các nhận định về Clo như sau: a Phân tử Cl2 có chứa liên kết đơn b Phân tử HCl có chưa liên kết đơi c Oxit cao nhất của Cl là Cl2O7 d Hợp chất KCl có chứa liên kết ion Số nhận định đúng là A. 1 B. 2.  C. 3.  D. 4 Câu 10. Cho các phan tử sau: O2, C2H4, CH4, C2H2, I2, N2, H2O. Số phân tử mà  trong đó có chưa liên kết đơi hoặc ba (liên kết bội) là A. 2.  B. 3.  C. 4 D. 5.  Hoạt động 4. Vận dụng 1. Mục tiêu:   Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết  các tình huống trong thực tế.  2. Nhiệm vụ học tập của học sinh ­ Dựa vào tính chất của hợp chất cộng hóa trị  cho biết vì sao xăng, dầu  hầu như khơng tan trong nước, cịn rượu etylic tan nhiều trong nước ­  Tại sao nước ngun chất khơng dẫn điện nhưng nước muối lại dẫn   điện. Và theo em nước tự  nhiên có dẫn điện khơng? Các em hãy tự  kiểm tra   bằng dụng cụ  dẫn điện tự chế (bằng nguồn điện, đèn leb) 3. Cách thức tiến hành  In phiếu học tập phát cho các em về nhà làm, kiểm tra đánh giá thu chấm Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng 1.Mục tiêu:  Vận dụng kiến thức về liên kết ion và liên kết cộng hóa trị vào giải thích  các hiện tượng trong cuộc sống 2.Nhiệm vụ của học sinh HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: Vì sao ở các cơng viên,  khách sạn lớn người ta thường xây các giếng phun nước nhân tạo? 3.Cách thức tiến hành hoạt động ­ GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hồn thành. u cầu  nộp báo cáo (bài thu hoạch) ­ GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, …  để giải quyết các cơng việc được giao 3.3. Thiết kế và soạn giảng chủ đề “ Hóa trị và số oxi hóa” bằng phương  pháp dạy học tích cực và cơng nghệ AR, VR– Hóa học 10 THPT Bước 1. Xác định mục tiêu của chủ đề I.Nội dung chủ đề:    Khái niệm về điện hóa trị, cộng hóa trị và số oxi hóa  Cách xác định điện hóa trị cộng hóa trị, số oxi hóa trong hợp chất cụ thể  Giải các bài tập liên quan.  II. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Biết được: ­ Điện hố trị, cộng hóa trị của ngun tố trong hợp chất ­ Số oxi hố của ngun tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc   xác định số oxi hố của ngun tố Kĩ năng ­ Xác định được điện hố trị, cộng hóa trị, số  oxi hố của ngun tố  trong một số  phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể * Trọng tâm ­ Điện hố trị, cộng hóa trị của ngun tố trong hợp chất ­ Số oxi hố của ngun tố Thái độ ­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực ­ Nghiêm túc trong nghiên cứu và trong học tập ­ Tinh thần trách nhiệm cao trong việc hoạt động nhóm, phát huy khả  năng để  đưa hoạt động nhóm đạt kết quả cao nhất.  2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động  nhóm) ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân ­ Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2. Các kĩ thuật dạy học ­ Hỏi đáp tích cực ­ Khăn trải bàn ­ Nhóm nhỏ Bước 2: BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC U CẦU CÂU HỎI /  BÀI TẬP KIỂM  TRA , ĐÁNH GIÁ Loại câu  hỏi/bài  Nhận biết tập Câu  hỏi/bài  tập định  tính ­   Khaí   niêm ̣   hóa   trị   trong  hợp   chất   ion      hợp  chất   cộng  hóa trị ­   Khái   niệm  số oxi hóa Thơng hiểu Phân   biệt    hóa   trị      hợp  chất   ion   và  hợp chất cộng  hóa trị Vận dụng Cơ ban ̉ ­   Viết     công  thức   cấu   tạo   của    hợp   chất   ion  và cộng hóa trị Vận dụng  nâng cao ­   Viêt́   công  thưć   electron,  công thưc câu ́ ́  taọ   cuả     số  phân tử  (co 3 ́   nguyên tô)́ ­ Giai thich s ̉ ́ ự  hinh ̀   ̀   1  sơ phân t ́ ử  cụ  thể ­Xác định hóa  trị     biết  Bài   tập  cấu   tạo   của  định  các chất lượng Nhớ     vận  dụng hóa trị và  số  oxi hóa của    số   chất  đơn giản chứa  oxi và hidro  Xác định hóa trị và  số   oxi   hóa   của    số   hợp   chất  đơn   giản   không  chứa H và O  Xác   định   hóa  trị     số   oxi  hóa     các  hợp   chất  phức   tập  dạng   ion   và  phân tử  Bước 3: BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (để dùng trong quá trình dạy  học, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, và kiểm tra đánh giá học sinh,  đây các nhiệm vụ, bài tập phát triển năng lực nhận thức) Mức độ biết Câu 1: 1. Điện hóa trị là gì? 2. Hồn thành bảng sau: Phân tử Ngun  tố NaCl Na CaCl2 Cl Ca Al2O3 Cl Al O Vị trí  nhóm Điện tích Điện hóa  trị Câu 2:  Viết CTCT và xác định số liên kết các nguyên tử nguyên tố trong các hợp chất  sau: Cộng hóa trị  H2O HCl NH3 H O Cl N Mức độ hiểu Câu 3:  Tính số oxi hố của các ngun tố trong các trường hợp sau: a/ SO2                        b/ P2O5     2. Tính số oxi hố của ngun tố Crom (Cr) trong các trường hợp sau: a. K2Cr2O7                        b. CrO42­  Số  oxi hoá của nguyên tố  Mangan (Mn) và Sắt (Fe) trong các hợp chất MnO2  và  FeSO4 là: A +4; +2.    B. +2; +2.    C. +3; +5.   D. ­2; ­6.  Số oxi hố của ngun tố Photpho (P) trong ion PO43­ là: A +1.   B. +2.    C. +4.   D. +5.  Số oxi hố của ngun tố Crom (Cr) trong hợp chất Cr2(SO4)3 là: A +3.   B. +4.     C. +5.    D. +6.  Mức độ vận dụng : Câu 4: Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3 , N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa  của N là A. N2 > NO3  > NO2 > N2O > NH4+ B. NO3  > N2O > NO2 > N2 > NH4+ C. NO3  > NO2 > N2O > N2 > NH4+ D. NO3  > NO2 > NH4+ > N2 > N2O Câu 5:  Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ: Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3,  NH3 và N2H4. Số các hợp chất trong đó nitơ có số oxi hóa dương là A. 5.                    B. 6.                  C. 7.                 D. 8 Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5 (2) Trong các hợp chất, Flo ln có số oxi hóa bằng ­1 (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại ln có số oxi hóa là ­2 (4) Ngun tử N trong NH3 và trong NH4+ có cùng cộng hóa trị là 3  Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Mức độ vận dụng cao Câu 7: Axit sunfuric đặc là axit rất dễ gây bỏng da do nó rất háo nước. Người ta đã thấy hiện  tượng đường hóa than khi cho axit súnfuric đặc vào đường saccarozo. Các em hãy nghiên cứu  q trình hóa than và viết phương trình phản ứng. Xác định số oxi hóa của các ngun tố 3.4.  HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau khi tiến hành dạy học chủ đề Liên kết hóa học thơng  qua bài “ Liên  kết hóa học liên kết ion, liên kết cộng hóa trị ” ở  khối 10 gồm lớp đối chứng và   3 lớp thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh trong tỉnh Nghệ An:  với  02 bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan.  Tơi đã thu được nhiều  kết  quả rất tốt, hiệu quả tiết dạy cao, hầu hết học sinh đều hứng thú trong giờ học,  các em đều tham gia trả lời các câu hỏi và đều nắm được kiến thức ngay tại lớp  và các giáo viên khi dự giờ đều đánh giá cao tính hiệu quả cũng như khả năng  vận dụng cao của đề tài vào thực tiễn dạy học Kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm năm học 2018­2019 Lớp Đối chứng Thực nghiệm Điểm   8 19% 23,6% Tiêu chí        Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh   120 HS của 3 lớp thực ngiệm       Ý kiến Hứng thú Tỉ lệ Số lượng 105 Tỉ lệ % 87,5% Không hứng  thú 15 12,5% Hiểu bài  112 93,3% Không hiểu  6,67%   Kết quả khảo sát thăm dị của 22 giáo viên trong tổ tự nhiên  đồng tình với sáng  kiến về tính hiệu quả và khả thi của đề tài  khi dự giờ các tiết học của chủ đề        Ý kiến Đồng  ý Khơng đồng ý Ý kiến khác Tỉ lệ Số lượng 20 1 Tỉ lệ % 90,91% 4,54% 4,54% Kết quả này cho thấy sự lựa chọn biện pháp dạy học đã áp dụng ở trên  mang lại kết quả khả quan. Đa số các em thấy yêu thích chương học này hơn,  tiết học trở nên hấp dẫn và bổ ích với các em, kể cả những em học kém. Các  giáo viên khi tham dự giờ dạy cũng thấy thú vị và bổ ích vì tiếp nhận được  nhiều thơng tin và sự hiệu quả của cách tổ chức dạy học PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dạy học theo chủ đề trong q trình dạy học nói chung, mơn Hóa học nói  riêng là quan trọng, cần thiết sau khi xây dựng và dạy học chủ đề “Liên kết hóa  học: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị” – Hóa  học 10 bằng phương pháp dạy  học tích cực và cơng nghệ AR, VR  tơi xin có một số kết luận và kiến nghị sau: 3.1. Kết luận 3.1.1. Đề tài tơi vận dụng đã đạt được những hiệu quả nhất định mang lại   những điều mới mẻ vào dạy học trong thời đại cơng nghệ 4.0, đó là vận dụng  cơng nghệ thực tế ảo, thực tế tăng cường vào dạy học để các em biết được thế  giới liên kết của các ngun tử, phân tử nhỏ bé,  giúp các em tiếp cận những  cơng nghệ mới nhất vào dạy học. Điều đó giúp các em cảm thấy hứng thú và dễ  tiếp cận bài học, bài học trở nên sinh động, dễ hiểu đặc biệt  khi tơi đưa nội  dung này vào phần khởi động của tiết học 3.1.2. Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh quyết định chiến lược học tập  với sự chủ động hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (học sinh là trung tâm). Thơng qua  dạy học chủ đề và vận dụng cơng nghệ và các phương pháp dạy học tích cực đã  hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến  trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát, thu  thập thơng tin, dữ  liệu;  xử lý (so sánh, sắp xếp, phân  loại,  liên hệ thơng tin);  suy luận, áp dụng thực tiễn giúp học sinh u thích và đam mê nghiên cứu và  hiểu biết cơng nghệ 3.1.3. Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ chức lại theo hướng tích hợp từ  một phần trong chương trình học. Kiến thức thu được là các khái niệm trong  một mối liên hệ mạng lưới với nhau và kết thúc một chủ đề học sinh có một  tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ và gần gũi với thực tế đời sống 3.1.4. Học sinh có thể hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thơng tin,  giao tiếp, ngơn ngữ, hợp tác.  3.2. Kiến nghị Trên cơ sở kết quả đạt được của đề tài này, kính đề nghị các giáo viên bộ  mơn tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi và hồn chỉnh nội dụng. Thiết kế và  soạn giảng thêm các chủ đề dạy học tích cực các phần cịn lại trong chương  trình hóa học cấp THPT.Với thời gian và giới hạn về đề tài, rất mong nhận  được sự đóng góp ý kiến từ q đồng nghiệp    Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO  HĨA HỌC 10 ban cơ bản Nguyễn Xn Trường ( Tổng chủ biên)  Nguyễn Đức Chuy­ Lê Mậu Quyền­ Lê Xn Trọng , NXB Bộ giáo dục –  Đào tạo  HĨA HỌC 10 ban nâng cao  Lê Xn Trọng ( Tổng chủ biên) Từ Ngọc  Ánh­ Lê Mậu Quyền­ Phan Quang Thái, NXB Bộ giáo dục – Đào tạo Cơng văn­5555/ Bộ giáo dục đào tạo,  Giáo dục THPT­  Dạy học  kiểm tra đánh giá năm  2018 Dạy học phát triển năng lực  Hóa học trung học phổ thơng – Đặng  Thị Oanh­ Phạm Hồng Bắc ­  Phạm Thị Bình ­ Đỗ Thị Quỳnh Mai ­ Phạm  Thị Bích Đào, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội  AR­ In Education Ứng dụng cơng nghệ AR ­VR vào giáo dục – Hourof AR­ VR teach in education Các webside https://docdro.id/U7iFQOH  https://    play  google    .com/ store/ apps/detail?id.com https://m.facebook.com/groups/view.com?permalink một số bài hướng dẫn  sử dụng AR, VR PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 2. ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Đề kiểm tra 15 phút: Trắc nghiệm 100% Họ tên:  Lớp:  Điểm:  Biết Câu 1: Liên kết trong phân tử HCl là A. cộng hố trị phân cực B. cộng hố trị khơng phân cực C. đơi D. ion Câu 2: Trong phân tử H2, số cặp electron dùng chung là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 C. CO2 D.  Câu 3: Phân tử nào dưới đây có liên kết ba? A. H2 HCl B. N2 Câu 4: Cặp electron dùng chung trong phân tử HCl  A. lệch về phía clo clo B. lệch về phía hiđro.  C. khơng lệch D. thuộc hẳn về  Hiểu Câu 5: Cho các ngun tố sau có độ âm điện là: H = 2,20; O = 3,44; S = 2,58; C = 2,55   Dựa vào hiệu độ âm điện thì phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị khơng cực? A. H2O B. CH4.  C. SO2 D. SO3 Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. H2O, NH3, HCl.        B. MgCl2, H2O, NH3. C. NaCl, HBr, H2S.        D. H2, H2O, NH3 Câu 7: Cho các hợp chất: HCl, NaCl, CaO, H2O, NH3. Số chất có liên kết cộng hóa trị  A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Vận dụng Câu 8: Cho nguyên tố Cl( Z = 17), H( Z=1), K( Z=19 ), O( Z=8 ). Cho các phát biểu sau: (a) Phân tử Cl2 có chứa liên kết đơn (b) Phân tử HCl có chưa liên kết đơi.  (c)  Oxit cao nhất của clo là Cl2O7       (d) Hợp chất KCl có chứa liên kết ion Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2.  C. 3.  D. 4 Câu 9: Cấu hình electron  ở lớp ngồi cùng của ngun tử  ngun tố  X là 3s 23p5. Liên  kết của X với ngun tử hiđro thuộc loại liên kết A. cộng hố trị khơng cực B. cộng hố trị có cực Vận dụng cao C. đơi D. ba Câu 10: Ngun tử ngun tố X có 20 proton, ngun tử ngun tố Ycó 9 proton. Cơng   thức của hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tố này và có liên kết hóa học là A. XY2 và liên kết cộng hóa trị ion B. XY2 và liên kết  C. XY và liên kết ion D. XY và liên kết cộng hóa trị Đề kiểm tra 15 phút: Tự luận 100% Họ tên:  Lớp:  Điểm:  Câu 1: Viết cấu hình của các ion Ca2+, F­, K+, S2­ biết số thứ tự  Ca: 20, F :9, K: 19, S:  16 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Viết cơng thức electron của  NH3, H2S, SO2 biết số thứ tự N: 7, H:1, O: 8, S: 16 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ CHẤM CỦA MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA Lớp thực nghiệm                      Lớp đối chứng ... 3.2.  Thiết kế? ?và? ?soạn giảng? ?chủ? ?đề? ?“? ?Liên? ?kết? ?ion? ?và? ?liên? ?kết? ?cộng? ?hóa? ?trị”  bằng? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?và? ?cơng? ?nghệ? ?AR,? ?VR? ??? ?Hóa? ?học? ?10  THPT Các? ?bước xây dựng? ?chủ? ?đề? ?dạy? ?học? ?“? ?Liên? ?kết? ?hóa? ?học: ? ?Liên? ?kết? ?ion? ?và? ?liên? ?kết? ?... Dạy? ?học? ?theo? ?chủ? ?đề? ?trong q trình? ?dạy? ?học? ?nói chung, mơn? ?Hóa? ?học? ?nói  riêng là quan trọng, cần thiết sau khi xây dựng? ?và? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề? ?? ?Liên? ?kết? ?hóa? ? học: ? ?liên? ?kết? ?ion,? ?liên? ?kết? ?cộng? ?hóa? ?trị” –? ?Hóa? ?? ?học? ?10? ?bằng? ?phương? ?pháp? ?dạy? ? học? ?tích? ?cực? ?và? ?cơng? ?nghệ? ?AR,? ?VR? ? tơi xin có một số? ?kết? ?luận? ?và? ?kiến? ?nghị sau:... ­ Q trình? ?dạy? ?học? ?mơn? ?hóa? ?học? ?chương? ?Liên? ?kết? ?hóa? ?học? ?trong? ?dạy? ?học   hóa? ?học? ?10 trường THPT ­? ?Các? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực, ? ?phương? ?pháp? ?trực quan,  ứng dụng  cơng? ?nghệ? ?thơng tin vào? ?dạy? ?học 2. Phạm vi:

Ngày đăng: 09/07/2020, 02:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

N i dung ộ Hình th c t ổ  ch c d yứạ  - Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR
i dung ộ Hình th c t ổ  ch c d yứạ  (Trang 12)
Câu 1: Nguyên t  oxi có Z = 8. Sau khi nh n thêm 2e,ion t o thành có c u hình  ấ electron là  - Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR
u 1: Nguyên t  oxi có Z = 8. Sau khi nh n thêm 2e,ion t o thành có c u hình  ấ electron là  (Trang 16)
Câu 13:  a. Ion X +  có c u hình electron   phân l p ngoài cùng là 3p ớ6 . Vi t c u  ấ hình electron đ y đ  c a nguyên t  X.ầủ ủử - Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR
u 13:  a. Ion X +  có c u hình electron   phân l p ngoài cùng là 3p ớ6 . Vi t c u  ấ hình electron đ y đ  c a nguyên t  X.ầủ ủử (Trang 18)
­ T o tình hu ng h c t p, k t n i tr i nghi m các ki n th c b ng các hình ằ  nh thông qua công ngh  AR, VR t o nên ti t h c h ng thú vui v - Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR
o tình hu ng h c t p, k t n i tr i nghi m các ki n th c b ng các hình ằ  nh thông qua công ngh  AR, VR t o nên ti t h c h ng thú vui v (Trang 21)
2. Đ nh h ị ướ ng các năng l c có th  hình thành và phát tri ể - Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR
2. Đ nh h ị ướ ng các năng l c có th  hình thành và phát tri ể (Trang 30)
Câu 9:  C u hình electron   l p ngoài cùng c a nguyên t  nguyên t  X là 3s ửố 23p5 . Liên  k t c a X v i nguyên t  hiđro thu c lo i liên k tế ủớửộạế - Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 10: Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các chủ đề bằng các phương pháp dạy học tích cực và công nghệ AR- VR
u 9:  C u hình electron   l p ngoài cùng c a nguyên t  nguyên t  X là 3s ửố 23p5 . Liên  k t c a X v i nguyên t  hiđro thu c lo i liên k tế ủớửộạế (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w