Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
590,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHỐI HỢP MẶT TRẬN TỔ QUỐC VỚI CÁC ĐỒN THỂ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC NGƯỜI DÂN BẢO VỆ RỪNG Ở XÃ ĐẠ ĐỜN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Trà HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, bảo, giúp đỡ năm học vừa qua, giúp hiểu sâu kỹ kiến thức để phục vụ công tác chuyên môn sống cộng đồng địa phương Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Trà, người định hướng trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội xã Đạ Đờn – Huyện Lâm Hà – Tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng khóa 27 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập Trong q trình thực luận văn này, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo người có chun mơn lĩnh vực giáo dục phát triển cộng đồng để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MTTQ Mặt trận tổ quốc CT-XH Chính trị - xã hội UBND Ủy ban nhân dân BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BVR Bảo vệ rừng QLNN Quản lý nhà nước PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng GD Giáo dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng từ lâu “lá phổi xanh” trái đất, rừng chiếm 31% tổng diện tích trái đất giới với khoảng tỷ hecta (ha), phân bố vùng khí hậu: bắc cực, ơn đới nhiệt đới Năm 1987, Hội nghị môi trường Moscow UNEP UNESCO đồng tổ chức, đưa kết luận tầm quan trọng giáo dục môi trường: “Nếu không nâng cao hiểu biết công chúng mối quan hệ mật thiết chất lượng mơi trường với q trình cung ứng liên tục nhu cầu ngày tăng họ, sau khó làm giảm bớt mối nguy môi trường địa phương tồn giới Bởi vì, hành động người tùy thuộc vào động họ động lại tùy thuộc vào nhận thức trình độ hiểu biết họ Do đó, giáo dục mơi trường phương tiện khơng thể thiếu để giúp người hiểu biết môi trường” Theo tính tốn chun gia Tổ chức Nơng – Lương giới (FAO), hàng năm có tới 11,5 triệu rừng bị chặt phá bị hỏa hoạn thiêu trụi toàn cầu, diện tích rừng trồng khoảng 1,5 triệu Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mịn dẫn tới tình trạng sa mạc hóa ngày gia tăng Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng bị thu hẹp quy mơ lớn khiến bầu khí bị ô nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người đời sống động vật thực vật …[20] Việt Nam có tổng diện tích đất rừng có 14.061.856 ha, diện tích rừng tự nhiên có 10.175.519 ha, rừng trồng có 3.886.337 ha, độ che phủ rừng 40,84% [4] Phân bố cho loại rừng sau: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với 32 vườn quốc gia 120 khu bảo tồn thiên nhiên Rừng cịn nguồn tài ngun q giá Rừng đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân, đời sống người, an sinh xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Ngày diện tích rừng nước ta bị suy giảm cách nghiêm trọng, kéo theo nhiều loài động vật, thực vật rừng quý, có nguy đe dọa bị tuyệt chủng Nguyên nhân dẫn đến rừng tình trạng khai thác rừng không hợp lý, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng đặc biệt sức ép dân số ngày tăng, xã hội ngày phát triển nên nhu cầu đất đất canh tác, nhu cầu lấy gỗ loại lâm sản khác từ rừng ngày cao, dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp lại, chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng…các tượng thiên tai xảy liên tục, diễn biến ngày phức tạp hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất…Chính thành viên cộng đồng xã hội, đặc biệt việc phối hợp Mặt trận tổ quốc với đoàn thể trị - xã hội cần phải biết có ý thức, trách nhiệm cao để ngăn chặn nguyên nhân làm cho rừng bị suy thoái, bảo vệ rừng, phục hồi giữ gìn tài nguyên rừng Hàng năm Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, nhiều văn đạo quan tâm đến vấn đề giáo dục người dân bảo vệ rừng Các ngành, cấp đặc biệt Mặt trận tổ quốc với đồn thể trị - xã hội có nhiều chủ trương, biện pháp để giáo dục người dân bảo vệ rừng Việc giáo dục người dân bảo vệ rừng đóng vai trị quan trọng, nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư, từ cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội, Mặt trận tổ quốc với đồn thể trị - xã hội có hành động, biện pháp kiên công tác giáo dục người dân bảo vệ rừng Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật chương trình, dự án nhằm BV&PTR Sự nỗ lực đạt kết tương đối khả quan độ che phủ tán rừng tăng lên hàng năm, năm 2010 39,5% [19] Tỉnh Lâm Đồng địa phương có diện tích rừng bị chặt phá nghiêm trọng, khai thác rừng bừa bãi để lấy gỗ làm rẫy với số lượng lớn huyện miền núi Lâm Hà, Bảo Lâm, Đức Trọng, Đạ Tẻh Tình trạng phá rừng trái phép làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên, gây hậu nghiêm trọng Xã Đạ Đờn, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng không tránh khỏi bị tác động hoạt động Hiện trạng rừng nơi xuất vấn đề suy thoái, ý thức bảo vệ rừng người dân chưa quan tâm trọng, tượng phá rừng làm rẫy, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép diễn thường xuyên, phổ biến liên tục Công tác giáo dục bảo vệ rừng nhiều hạn chế, cách thức thực đơn điệu, hiệu chưa cao dẫn tới chất lượng môi trường sinh thái, môi trường rừng chưa đảm bảo cho phát triển địa phương Do phải phát huy vai trị MTTQ đồn thể CT-XH xã giáo dục người dân bảo vệ rừng, việc bảo vệ rừng đòi hỏi cấp thiết, việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học ln có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế địa phương Hàng năm Đảng ủy xã ban hành Nghị chuyên đề công tác bảo vệ rừng; đạo quyền, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc xã có nhiều chương trình, kế hoạch đề nhiều biện pháp thiết thực để giáo dục người dân bảo vệ rừng Tuy nhiên, điều kiện việc giáo dục người dân bảo vệ rừng địa bàn xã hạn chế định, chưa vào chiều sâu, đề biện pháp giáo dục cụ thể hơn, phù hợp để nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, cho cộng đồng cơng tác bảo vệ rừng hiệu cơng tác nâng cao Trên sở tác giả lựa chọn đề tài: “Phối hợp Mặt trận tổ quốc với đồn thể trị - xã hội giáo dục người dân bảo vệ rừng xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đoàn thể trị - xã hội xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng công tác giáo dục người dân bảo vệ rừng 10 quan tự nhiên hệ sinh thái rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng trái pháp luật Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép 10 Thu thập mẫu vật trái phép rừng 11 Phá hoại cơng trình phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng Câu hỏi 4: Ơng (bà) có nhận xét việc quản lý bảo vệ rừng địa phương nay? a Rất tốt b Tốt c Không tốt d Không tốt Câu hỏi 5: Ông (bà) cho biết mức độ che phủ rừng địa phương so với trước sao? a Rất tốt b Tốt c Không tốt 132 d Không tốt Câu hỏi 6: Trong hoạt động đây, ông (bà) tham gia vào hoạt động nào? Đối với hoạt động, đánh dấu X vào lựa chọn tương ứng T T Các hoạt động tham gia Đốt rừng làm nương rẫy Chặt rừng lấy củi, lấy gỗ làm nhà Trồng rừng Vận chuyển lâm sản trái phép Trực tuần tra canh gác rừng phát người có hành vi xâm hại rừng để xử lý Tuyên truyền cho người khác không đốt rừng làm nương rẫy, không chặt rừng làm củi Lựa chọn Rất thường xuyên 133 Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không Điểm trun g bình Xếp loại Khơng sử dụng loại gỗ quý Tuyên truyền cho đoàn viên, hội viên người dân kiến thức suy thoái rừng bảo vệ rừng Phát bụi rậm, dọn cành khô để tránh xảy cháy rừng 10 Săn bắn động vật hoang dã, hái lâm sản gỗ 11 Tham gia vây bắt lâm tặc cán kiểm lâm 12 Khai thác rừng không quy định 13 Nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép Câu hỏi 7: Theo ông (bà) nguyên nhân khiến người dân phá rừng gì? a Do nhận thức người, khai thác không quy hoạch 134 b Do tập tục du canh, du cư, đốt nương làm rẫy số cộng đồng người dân tộc thiểu số c Do khơng có việc làm nên khai thác trộm lâm sản bán lấy tiền d Do nghèo đói nên khai thác trộm lâm sản bán lấy tiền e Do hoạt động phá rừng lâm tặc nhằm để lấy lâm sản f Hoạt động quản lý nhà nước địa phương rừng yếu h Do cán cấp đứng đằng sau lâm tặc tiến hành phá rừng người dân thấy nên làm theo i Do quan chức không làm liệt, đến nơi đến chốn nên không bắt đối tượng phá rừng người dân thấy làm theo Câu hỏi 8: Ơng (bà) có nhận xét mức độ suy giảm tài nguyên rừng xã ta nay? a Rừng phát triển tốt b Bình thường c Bị suy giảm khơng nhiều d Bị suy giảm nghiêm trọng 135 Câu hỏi 9: Ông (bà) tiếp nhận thông tin rừng bảo vệ rừng địa phương thông qua phương thức nào? a Sách b Báo chí c Tuyên truyền trực tiếp địa phương d Phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, ti vi, internet…) e Nguồn khác (xin kể rõ)……………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi 10: Ông (bà) cho biết mức độ thực hình thức, phương pháp giáo dục người dân bảo vệ rừng Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội địa phương nào? TT Các hình thức, phương pháp giáo dục MTTQ đoàn thể CT-XH thực Phát động phong trào thi đua bảo vệ rừng đoàn viên, hội viên, toàn dân Tuyên truyền cho đoàn viên, hội viên BVR họp thơn, xóm đồn thể Tun truyền cho người dân thơng qua đội ngũ tuyên truyền Mức độ thực Thường xuyên 136 Thỉnh Ít thoảng Chưa thực viên sở Tuyên truyền cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: hệ thống loa truyền thơn, xóm Tun truyền bảo vệ rừng thơng qua thi tìm hiểu kiến thức, lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng rừng Lồng ghép hoạt động tuyên truyền BVR vào chương trình hoạt động khác hội, đồn thể văn hóa, văn nghệ Tổ chức tọa đàm, thảo luận công tác bảo vệ rừng Xây dựng ban quản lý, tổ tự quản mơ hình có người dân tham gia bảo vệ rừng địa phương Xây dựng phát triển mơ hình gia đình văn hóa, cộng đồng văn hóa 10 Phối hợp cơng tác giáo dục người dân bảo vệ rừng MTTQ đoàn thể với quyền địa phương 11 Tổ chức cho người dân trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi 137 trọc 12 Cải thiện điều kiện sống người dân khu vực cách hỗ trợ tìm kiếm việc làm, cho vay vốn làm ăn Câu hỏi 11: Theo ông (bà), lực lượng sau tham gia thực công tác giáo dục người dân địa phương bảo vệ rừng mức độ nào? Mức độ tham gia Các lực lượng tham gia Nhiều Thỉnh thoản g Mặt trận Tổ quốc xã Hội nông dân xã Hội phụ nữ xã Đoàn niên xã Hội Cựu chiến binh xã Ủy ban nhân dân xã Nhà trường Cán kiểm lâm 138 Ít Khơng Điểm trung bình Xếp loại Ban quản lý rừng Người dân 139 Câu hỏi 12: Theo ý kiến ông (bà), mục tiêu công tác giáo dục người dân địa phương bảo vệ rừng gì? a Hình thành tư tưởng, tình cảm, nếp sống văn minh cho người dân b Người dân nhận thức vai trò, tầm quan trọng rừng sống; lợi ích rừng đem lại c Trang bị kiến thức, kỹ cho người dân để bảo vệ rừng d Tích cực chủ động ngăn chặn hành vi phá rừng e Người dân có thái độ tích cực, đắn bảo vệ rừng, tuyên truyền bảo vệ rừng f Xây dựng hành vi đắn tài nguyên rừng g Làm cho người dân có thói quen quan tâm đến vấn đề bảo vệ rừng Câu hỏi 13: Ông (bà) cho biết Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội địa phương thực nội dung công tác giáo dục người dân bảo vệ rừng mức độ nào? Mức độ thực Nội dung giáo dục MTTQ Thường Thỉnh đồn thể trị - xã hội địa phương xuyên thoảng thực Giáo dục nhận thức bảo vệ rừng cho người dân 140 Điểm Ít Chưa trung thực bình Xếp loại Giáo dục cho người dân có tình cảm, thái độ yêu mến, quý trọng rừng Giáo dục cho người dân cách làm nương rẫy đắn Giáo dục cho người dân cách khai thác lâm sản phù hợp Giáo dục cách xử lí nương gặp đám cháy rừng Giáo dục cách xử lí nương gặp lâm tặc Giáo dục cho người dân mơ hình làm ăn mới, hiệu để họ làm theo Câu hỏi 14: Ông bà cho biết mức độ cần thiết biện pháp mà MTTQ đồn thể trị - xã hội thực để hạn chế, ngăn chặn chấm dứt nạn phá rừng địa phương Mức độ cần thiết Các biện pháp Rất cần Cần thiết thiết MTTQ lập kế hoạch phối hợp với đoàn thể trị - xã hội giáo dục người dân bảo vệ rừng 141 Tương Ít cần Khơng đối cần thiết cần thiết thiết MTTQ tập hợp lực lượng đồn thể trị - xã hội để giáo dục người dân bảo vệ rừng MTTQ đồn thể trị - xã hội triển khai thực nội dung để giáo dục người dân bảo vệ rừng thống kế hoạch MTTQ đồn thể trị - xã hội tổng kết kinh nghiệm phối hợp để giáo dục người dân bảo vệ rừng 142 Câu hỏi 15: Ông (bà) cho biết yếu tố ảnh hưởng công tác giáo dục người dân bảo vệ rừng MTTQ đoàn thể trị - xã hội địa phương? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Trình độ nhận thức người dân địa phương thấp Cuộc sống người dân nghèo Tập tục sinh sống du canh du cư số cộng đồng dân tộc thiểu số Công tác phối hợp Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội khác chưa tốt Triển khai cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng chưa thường xuyên Việc chấp hành pháp luật tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ rừng chưa nghiêm Việc quản lý bảo vệ rừng quan chức lỏng lẻo 143 Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh Khơng hưởng ảnh hưởng Hình thức mức xử phạt đối tượng phá rừng cịn nhẹ, thiếu nghêm khắc, chưa đủ tính răn đe Chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng (bà)! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP MẶT TRẬN TỔ QUỐC VỚI CÁC ĐỒN THỂ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC NGƯỜI DÂN BẢO VỆ RỪNG Ở XÃ ĐẠ ĐỜN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Với mong muốn thu thập số thông tin thực trạng giáo dục người dân bảo vệ rừng địa phương Kính mong q ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách khoanh tròn vào mục chọn đánh dấu “X” vào lựa chọn phù hợp viết thêm ý kiến vào chỗ trống (….) Tôi xin đảm bảo rằng, thông tin cá nhân ông bà giữ kín dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà thơi Tính cần thiết T T Nội dung biện pháp MTTQ lập kế hoạch phối hợp với đồn thể trị - xã hội giáo dục người dân bảo vệ rừng MTTQ tập hợp lực lượng đồn thể trị - Tổng điểm Điể m TB 144 Xếp loại Tính khả thi Tổng điểm Điể m TB Xếp loại xã hội để giáo dục người dân bảo vệ rừng MTTQ đồn thể trị - xã hội triển khai thực nội dung để giáo dục người dân bảo vệ rừng thống kế hoạch MTTQ đồn thể trị - xã hội tổng kết kinh nghiệm phối hợp để giáo dục người dân bảo vệ rừng Theo ơng (bà) cần có biện pháp phối hợp để công tác giáo dục người dân bảo vệ rừng tốt Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 145 146 ... Đờn, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng giáo dục người dân bảo vệ rừng Chương 3: Biện pháp phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đồn thể trị - xã hội xã Đạ Đờn, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng giáo dục người dân bảo. .. phối hợp lực lượng xã hội giáo dục người dân bảo vệ rừng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đoàn thể trị xã hội xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng giáo dục. .. Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đồn thể trị - xã hội giáo dục người dân bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đồn thể trị - xã hội xã Đạ Đờn,