Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình đối với xã hội. Hệ thống chính trị này bao trùm và điều chỉnh quan hệ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa các dân tộc trong cộng đồng xã hội, giữa các yếu tố xã hội, tập thể và cá nhân về vấn đề quyền lực, về hoạch định đường lối, chủ truơng, chính sách phát triển xã hội, là một hệ thống các thiết chế và thể chế gắn liền với quyền lực chính trị của nhân dân và để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn do nhân dân giao phó và uỷ quyền. Như vậy, về thực chất hệ thống chính trị không phải là một hệ thống tổ chức có quyền lực tự thân, quyền lực của hệ thống chính trị bắt nguồn từ quyền lực của nhân dân, phát sinh từ sự ủy quyền của nhân dân. Ở nước ta, hệ thống chính trị tồn tại với tư cách là cơ chế thực thi quyền lực chính trị của nhân dân. Do đó, toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Sức mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Đồng thời trong một chỉnh thể dân chủ, việc thực hiện quyền lực chính trị đòi hỏi phải bảo đảm tính thống nhất của quyền lực đồng thời loại bỏ mọi nguy cơ độc quyền quyền lực từ bất kỳ một tổ chức hay lực lượng chính trị nào. Vì vậy, việc thực hiện quyền lực chính trị luôn cần đến sự phân công, phối hợp giữa các tổ chức trong việc thực hiện quyền quyết định đường lối chính trị, quyền thi hành đường lối chính trị và quyền kiểm tra, giám sát đối với việc quyết định đường lối chính trị và thực thi đường lối chính trị. Điều này có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho quyền lực chính trị luôn phục vụ lợi ích và ý chí của nhân dân, ngăn ngừa nguy cơ lạm quyền, tha hoá quyền lực làm phương hại đến quyền lực của nhân dân. Tất cả quyền lực chính trị đều thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình chủ yếu thông qua Nhà nước, Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, dư¬ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài Nhà nước, nhân dân thực hiện quyền lực chính trị thông qua tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội và thông qua tư cách cá nhân công dân, cử tri tham gia vào việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, vào việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vì lợi ích xã hội, lợi ích tổ chức và cá nhân. Qua đó phấn đấu thực hiện một mục đích: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy nắm vững bản chất, đặc điểm và sự cần thiết phải đổi mới Hệ thống chính trị ở nước ta có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân, là điều kiện cần thiết góp phần nâng cao nhận thức và quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới trên con đường đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống các tổ chức chính trị - xãhội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình đối với xã hội Hệthống chính trị này bao trùm và điều chỉnh quan hệ chính trị giữa các giai cấp,tầng lớp xã hội, giữa các dân tộc trong cộng đồng xã hội, giữa các yếu tố xã hội,tập thể và cá nhân về vấn đề quyền lực, về hoạch định đường lối, chủ truơng,chính sách phát triển xã hội, là một hệ thống các thiết chế và thể chế gắn liền vớiquyền lực chính trị của nhân dân và để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn donhân dân giao phó và uỷ quyền Như vậy, về thực chất hệ thống chính trị khôngphải là một hệ thống tổ chức có quyền lực tự thân, quyền lực của hệ thống chínhtrị bắt nguồn từ quyền lực của nhân dân, phát sinh từ sự ủy quyền của nhân dân
Ở nước ta, hệ thống chính trị tồn tại với tư cách là cơ chế thực thi quyềnlực chính trị của nhân dân Do đó, toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị phảixuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân Sức mạnh của các
tổ chức trong hệ thống chính trị là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân Đồng thờitrong một chỉnh thể dân chủ, việc thực hiện quyền lực chính trị đòi hỏi phải bảođảm tính thống nhất của quyền lực đồng thời loại bỏ mọi nguy cơ độc quyềnquyền lực từ bất kỳ một tổ chức hay lực lượng chính trị nào Vì vậy, việc thựchiện quyền lực chính trị luôn cần đến sự phân công, phối hợp giữa các tổ chứctrong việc thực hiện quyền quyết định đường lối chính trị, quyền thi hành đườnglối chính trị và quyền kiểm tra, giám sát đối với việc quyết định đường lối chínhtrị và thực thi đường lối chính trị Điều này có ý nghĩa quan trọng bảo đảm choquyền lực chính trị luôn phục vụ lợi ích và ý chí của nhân dân, ngăn ngừa nguy
cơ lạm quyền, tha hoá quyền lực làm phương hại đến quyền lực của nhân dân.Tất cả quyền lực chính trị đều thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiệnquyền lực của mình chủ yếu thông qua Nhà nước, Nhà nước quản lý xã hội chủyếu bằng pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài Nhà
Trang 2nước, nhân dân thực hiện quyền lực chính trị thông qua tổ chức Đảng, các tổchức chính trị - xã hội và thông qua tư cách cá nhân công dân, cử tri tham giavào việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, vào việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vì lợi ích xã hội, lợi ích tổ chức và cánhân Qua đó phấn đấu thực hiện một mục đích: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh Vì vậy nắm vững bản chất, đặc điểm và sự cần thiết phảiđổi mới Hệ thống chính trị ở nước ta có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễnđối với mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân, là điều kiện cần thiết góp phần nângcao nhận thức và quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới trên con đường đi lênxây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
NỘI DUNG
1 Bản chất, đặc điểm hệ thống chính trị ở nước ta
Hệ thống Chính trị Việt Nam ra đời từ Cách mạng Tháng tám năm 1945sau khi lật đổ sự thống trị của thực dân, phong kiến thiết lạp Nhà nước Cộng hòadân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á Các tổ chức hợp thành hệthống chính trị hiện nay ở nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể nhân dân Mỗi một tổ chức đều có vị trí, vai trò và phương thức hoạtđộng khác nhau với những chức năng, nhiệm vụ khác nhau dưới sự lãnh đạo củamột Đảng duy nhất cầm quyền, sự quản lý của Nhà nước nhằm thực hiện quyềnlực chính trị của nhân dân vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh” [5, tr.70]
1.1 Bản chất của hệ thống chính trị ở nước ta
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giaicấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộcViệt Nam, nhân dân ta đã đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực Nhànước và tổ chức ra hệ thống chính trị của mình Do đó, nhân dân thực hiện
Trang 3quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị vàcác hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện.
Bản chất của hệ thống chính trị nước ta được quy định bởi các cơ sở nềntảng sau:
Cơ sở chính trị của hệ thống chính trị nước ta là chế độ nhất nguyên chínhtrị với một Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội trên nềntảng dân chủ xã hội chủ nghĩa
Cơ sở kinh tế của hệ thống chính trị là nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ,phù hợp Đồng thời, cơ sở kinh tế này tạo ra các xung lực để đổi mới, hoàn thiện
hệ thống chính trị, nâng cao khả năng tác động tích cực vào quá trình phát triểnkinh tế
Cơ sở xã hội của hệ thống chính trị là dựa trên nền tảng liên minh giai cấpgiữa công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Với cơ sở xã hội là khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống chính trị nước takhông chỉ là hình thức tổ chức của chính trị nhằm thực hiện quyền lực của nhândân mà còn là hình thức tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợicủa mọi tầng lớp nhân dân, là biểu tượng của đại đoàn kết toàn dân tộc
Cơ sở tư tưởng của hệ thống chính trị là chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh Các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh là các căn cứ lý luận để xây dựng hệ thống chính trị với chế độ nhấtnguyên chính trị và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Sự nhất quán về cơ sở chính trị, kinh tế, xã hội và tư tưởng là nhân tốvừa bảo đảm tính định hướng chính trị vừa bảo đảm tính năng động và khảnăng thích ứng của hệ thống chính trị trước sự vận động phát triển của đấtnước và thế giới
Hệ thống chính trị ở nước ta là một hệ thống các thiết chế và thể chế gắnliền với quyền lực chính trị của nhân dân và để thực hiện các nhiệm vụ, quyền
Trang 4hạn do nhân dân giao phó và uỷ quyền Về thực chất, hệ thống chính trị khôngphải là một hệ thống tổ chức có quyền lực tự thân, quyền lực của hệ thống chínhtrị bắt nguồn từ quyền lực của nhân dân, phát sinh từ sự uỷ quyền của nhân dân,thể hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Mọi quyền hành và lực lượng đều
ở nơi dân Trong chế độ do nhân dân là chủ thể duy nhất và tối cao của quyềnlực chính trị, nhân dân uỷ quyền cho một hệ thống các tổ chức bao gồm ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thểnhân dân
Hệ thống chính trị ở nước ta là một hình thức tổ chức thực hành dân chủ;mỗi một tổ chức trong hệ thống chính trị đều là những hình thức để thực hiệndân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp của nhân dân Các tổ chức này được tổchức và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc dân chủ và vì các mục tiêu dân chủ
Điều đó bắt nguồn từ bản chất của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa “Dân chủ
xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
sự phát triển đất nước”[5, tr.84-85] Mỗi một tổ chức trong hệ thống chính trịvừa là một hình thức thực hành dân chủ, tổ chức các quá trình dân chủ vừa làcông cụ bảo đảm dân chủ trong xã hội, một trường học dân chủ để giáo dục ýthức dân chủ, nâng cao năng lực làm chủ của nhân dân
1.2 Đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
Thứ nhất, tính nhất nguyên chính trị của hệ thống chính trị
Chế độ chính trị Việt Nam là thể chế chính trị một Đảng duy nhất cầmquyền, mặc dù trong những giai đoạn lịch sử nhất định, trong chế độ chính trịViệt Nam ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xãhội Tuy nhiên hai Đảng này được tổ chức và hoạt động như những đồng minhchiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vị trícầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam Do vậy, về thực chất chế độchính trị không tồn tại các đảng chính trị đối lập
Trang 5Hệ thống chính trị ở Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều doĐảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyềnlực của nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp đoàn kết quần chúng, đại diện ýchí và nguyện vọng của quần chúng (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoànthể nhân dân) vừa là tổ chức đóng vai trò là phương tiện để Đảng Cộng sản thựchiện sự lãnh đạo chính trị của mình.
Toàn bộ hệ thống chính trị đều được tổ chức và hoạt động trên nền tảng tưtưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Điều đó quy địnhtính nhất nguyên tư tưởng, nhất nguyên ý thức hệ chính trị của toàn bộ hệ thống
và của từng thành viên trong hệ thống chính trị
Thứ hai, tính thống nhất của hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vaitrò, chức năng khác nhau nhưng lại quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau tạo thànhmột thể thống nhất Sự đa dạng, phong phú về tổ chức và phương thức hoạtđộng của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị tạo điều kiện để pháthuy “tính hợp trội” của hệ thống, tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ
hệ thống để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của mỗi tổ chức thànhviên và của toàn bộ hệ thống chính trị
Nhân tố quyết định tính thống nhất của hệ thống chính trị nước ta là sự lãnhđạo thống nhất của một Đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Namtheo nguyên tắc tập trung dân chủ Việc quán triệt và thực hiện nguyên tắc tậptrung dân chủ trong tổ chức và hoạt động là nhân tố cơ bản bảo đảm cho hệthống chính trị có được sự thống nhất về tổ chức và hành động nhằm phát huysức mạnh đồng bộ của toàn hệ thống cũng như của mỗi tổ chức trong hệ thốngchính trị Đồng thời, tính thống nhất của hệ thống chính trị còn thể hiện ở mụctiêu chính trị là xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nội dung: dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hệ thống chính trị được tổ chức nhưmột chỉnh thể thống nhất từ Trung ương đến địa phương và cấp cơ sở
Trang 6Các quan điểm và nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh đều được các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta vận dụng, ghi rõtrong Điều lệ của từng tổ chức.
Thứ ba, hệ thống chính trị gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân
Hệ thống chính trị Việt Nam là một hệ thống không chỉ gắn với chính trị,quyền lực chính trị mà còn gắn với xã hội Do vậy trong cấu trúc của hệ thốngchính trị bao gồm các tổ chức chính trị như Đảng, Nhà nước và các tổ chức vừa cótính chính trị vừa có tính xã hội như Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
Hệ thống chính trị không đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội như những lựclượng chính trị áp bức xã hội như trong các xã hội bóc lột mà là một bộ phậncủa xã hội, gắn bó với xã hội Sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị vớinhân dân được thể hiện ngay trong bản chất của các bộ phận cấu thành hệ thốngchính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấpcông nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Mặt trận
Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân là hình thức tập hợp, tổ chức của chính các tầnglớp nhân dân
Sự gắn bó giữa hệ thống chính trị với nhân dân còn được xác định bởi ýnghĩa: hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân; mỗi tổ chức trong
hệ thống chính trị là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
Thứ tư, hệ thống chính trị có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp và dân tộc
Từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam,cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dântộc Giai cấp và dân tộc hoà đồng, các giai cấp, tầng lớp xã hội đoàn kết, hợp tác
để cùng phát triển Trong mọi giai đoạn xây dựng và phát triển của hệ thốngchính trị (kể cả thời kỳ còn mang tên hệ thống chuyên chính vô sản) vấn đề dântộc, quốc gia luôn là cơ sở đoàn kết mọi lực lượng chính trị - xã hội để thực hiện
Trang 7thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Vấn đề đặt ra đối với tổ chức
và hoạt động của hệ thống chính trị là đoàn kết giai cấp, tập hợp lực lượng trênnền tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội quy định hệ thống chính trị mang bảnchất giai cấp công nhân, đại diện trung thành lợi ích của giai cấp công nhân vànhân dân lao động Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã gắn kết vấn
đề dân tộc và vấn đề giai cấp Do vậy trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, sựphân biệt giữa dân tộc và giai cấp đều mang tính tương đối và không có ranhgiới rõ ràng, tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị Nhờ vậy
hệ thống chính trị luôn là đại biểu cho dân tộc, là yếu tố đoàn kết dân tộc, gắn bómật thiết với nhân dân và là hệ thống của dân, do dân, vì dân
2 Đổi mới hệ thống Chính trị ở nước hiện nay
2.1 Sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta
Hệ thống chính trị chỉ phát huy tác dụng khi sự vận hành các yếu tố của nóphù hợp với những quy luật khách quan Từ khi thực hiện đường lối của Đảngđến nay, hệ thống chính trị ở nước ta đã có những đổi mới đáng kể: Đảng đã đượccủng cố cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hộingày càng tăng; Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theo hướng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; Mặt trận Tổ quốc,các đoàn thể chính trị - xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạtđộng, đem lại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vựckinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, tư tưởng được phát huy
Tuy nhiên bên cạnh những thành công quan trọng đó, hệ thống chính trị ởnước ta cũng còn bộc lộ nhiều nhược điểm: chức năng, nhiệm vụ của các bộphận trong hệ thống chính trị chưa được xác định rành mạch, trách nhiệm khôngrõ; nội dung và phương thức hoạt động chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiện của
cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
Trang 8Quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một vài lĩnh vực còn bị viphạm Việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụngdân chủ gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, antoàn xã hội Việc tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút nhân dân tham gia cácphong trào, cuộc vận động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân còn hạnchế Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân chưa sâu sát cáctầng lớp nhân dân và cơ sở.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầuphát triển kinh tế và quản lý đất nước Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điềuhành, tổ chức thực thi pháp luật còn yếu Tổ chức bộ máy ở nhiều cơ quan cònchưa hợp lý, biên chế cán bộ, công chức tăng thêm; chức năng, nhiệm vụ củamột số cơ quan chưa đủ rõ, còn chồng chéo Cải cách hành chính chưa đạt yêucầu đề ra; thủ tục hành chính còn gây phiền hà cho tổ chức và công dân Côngtác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt được yêu cầu đề ra Quan liêu,tham nhũng, nhũng nhiễu, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiệntinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc xã hội
Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa làm sáng tỏ được một
số vấn đề về đảng cầm quyền, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta Tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác
tư tưởng còn hạn chế; thiếu sắc bén trong đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn
“diễn biến hoà bình”
Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tụcdiễn biến phức tạp, cùng với sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng và sự yếukém trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành, ngày càng làm tăngthêm bức xúc trong nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng vàNhà nước, đe doạ sự ổn định, phát triển của đất nước
Trang 9Việc đổi mới công tác cán bộ còn chậm Tình trạng chạy chức, chạy quyền,chạy tội, chạy bằng cấp, huân chương chưa được khắc phục Công tác cán bộ thiếutầm nhìn xa Môi trường làm việc, chính sách cán bộ chưa tạo được động lực đểkhuyến khích, thu hút, phát huy năng lực, sự cống hiến của cán bộ; chưa cổ vũ ýchí phấn đấu vươn lên, sự gắn bó, tận tuỵ của cán bộ đối với công việc.
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp;công tác quản lý đảng viên chưa chặt chẽ, sinh hoạt đảng chưa nền nếp, nộidung sinh hoạt nghèo nàn, tự phê bình và phê bình yếu Việc xây dựng tổ chức
cơ sở đảng trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàicòn chậm, vai trò của tổ chức đảng ở đây mờ nhạt
Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng chưa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát và thihành kỷ luật đảng, chất lượng và hiệu quả kiểm tra, giám sát chưa cao; chưa coitrọng việc kiểm tra, giám sát thực hiện đường lối, chủ trương, chỉ thị, nghịquyết, thi hành Điều lệ Đảng, kiểm tra, giám sát phòng ngừa tiêu cực và pháthuy nhân tố tích cực Sự đoàn kết, nhất trí ở không ít cấp uỷ chưa tốt
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể nhân dân trên một số nội dung chưa rõ, chậm đổi mới Phong cách,
lề lối làm việc đổi mới chậm; hội họp vẫn nhiều Nguyên tắc tập trung dân chủcòn bị vi phạm, ảnh hưởng đến sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi một hệ thống chính trịtương thích Đất nước đang cần một hệ thống chính trị được tổ chức và hoạtđộng không chỉ phù hợp với các yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, củachế độ pháp quyền và hội nhập quốc tế mà còn phải thật sự trở thành một nhân
tố thúc đẩy tích cực sự phát triển kinh tế thị trường, tăng cường dân chủ và đẩymạnh hợp tác quốc tế, đủ năng lực để giải quyết mọi khó khăn, các diễn biếnphức tạp về chính trị, kinh tế, xã hội trong tiến trình phát triển Do vậy, tiếp tụcđổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị đang và luôn là đòi hỏi có tính cấp thiết,
là một trong những nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược to lớn đối với sựphát triển bền vững của đất nước
Trang 10Bối cảnh mới của đất nước và thế giới ngày nay đang tạo ra nhiều cơ hội vàthách thức đối với sự phát triển bền vững của đất nước Để tranh thủ tối đa cácthời cơ phát triển và vượt qua các thách thức của thời đại, Đảng ta chủ trươngtiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới một cách toàn diện, trong đó đổi mới hệthống chính trị là một trong những nhiệm vụ quan trọng đáp ứng yêu cầu, đòihỏi có tính khách quan đối với sự phát triển tiếp theo của đất nước Do đó, cầnnhận thức rõ đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới hệ thống chính trị và sựtương đồng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị là điều kiện tiênquyết để tiếp tục phát triển đất nước, vượt qua thách thức, tiến kịp thời đại Tuynhiên, tiếp tục đổi mới kinh tế và tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị chỉ có thểđược xác lập bền vững trên cơ sở một đường lối đổi mới nhất quán với các mụctiêu, quan điểm, nguyên tắc đổi mới được xác định một cách khoa học và rõràng với những lộ trình và bước đi thích hợp.
2.2 Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị
Thứ nhất, đổi mới hệ thống chính trị nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm giữ vững độc lập dân tộc, ổn định chính trị và sự phát triển bền vững của đất nước theo định hướng
Trang 11Đổi mới hệ thống chính trị gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tăngcường và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa phù hợp với yêu cầu của kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì dân trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền Tăng
cường và phát huy dân chủ theo hướng hoàn thiện các hình thức và phương thứcdân chủ của người dân thông qua Nhà nước và các tổ chức cấu thành hệ thốngchính trị; mặt khác đa dạng hoá các hình thức thực hành dân chủ để các tầng lớpnhân dân có nhiều cơ hội tham gia tích cực vào các quá trình dân chủ trong đờisống xã hội
Dân chủ trong hệ thống chính trị chỉ thật sự được bảo đảm khi xây dựng vàthực hiện được cơ chế kiểm tra, giám sát ngay trong từng tổ chức trong hệ thốngchính trị và trong toàn bộ hệ thống chính trị cùng với sự kiểm tra, giám sát củachính nhân dân Dân chủ gắn liền với trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật Do vậy,phát huy dân chủ phải đồng thời tăng cường củng cố kỷ cương, trật tự kỷ luậttrong từng tổ chức của hệ thống chính trị và trong thực tiễn xã hội
Thứ hai, đổi mới hệ thống chính trị trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống văn hoá, lịch sử của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới
Quán triệt các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc xây dựng
cơ sở lý luận và triển khai thực tiễn các giải pháp đổi mới hệ thống chính trị đòihỏi một mặt đấu tranh chống lối vận dụng giáo điều, rập khuôn máy móc hệthống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam Mặt khác,phải vận dụng sáng tạo và không ngừng phát triển các quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin trong các điều kiện cụ thể của Việt Nam ở từng giai đoạn pháttriển
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, về Nhà nước của dân, do dân,
vì dân, về dân chủ, về khối đại đoàn kết toàn dân tộc, về xây dựng, rèn luyện,đào tạo đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị là những cơ sở lý luận và tư tưởng
Trang 12trực tiếp đối với tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việc nghiên cứutổng kết tư tưởng Hồ Chí Minh, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục và học tập tưtưởng Hồ Chí Minh là một hoạt động cơ bản để tổng kết lý luận về hệ thốngchính trị, xây dựng luận cứ để đổi mới hệ thống chính trị.
Hệ thống chính trị của nước ta kế thừa truyền thống lịch sử chính trị và bảnsắc văn hoá Việt Nam được chắt lọc trong lịch sử xây dựng và trưởng thành củadân tộc Việt Nam Do vậy, các giá trị lịch sử truyền thống về chính trị, văn hoá,các kinh nghiệm lịch sử của các thế hệ người Việt Nam được đúc kết từ lịch sửhàng nghìn năm cần được quán triệt và vận dụng trong đổi mới hệ thống chínhtrị Đồng thời, đổi mới hệ thống chính trị vừa phải giữ vững bản chất và đặcđiểm của chế độ chính trị nước ta, vừa phải tiếp thu có chọn lọc các giá trị tưtưởng chính trị tiến bộ của văn minh nhân loại, các kinh nghiệm tốt của nềnchính trị ở các nước trên thế giới
Thứ ba, đổi mới hệ thống chính trị trên cơ sở nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất cầm quyền, là lực lượng lãnhđạo Nhà nước và toàn xã hội nên trong đổi mới hệ thống chính trị, vấn đề có ýnghĩa quyết định nhất là xây dựng được một Đảng Cộng sản cầm quyền trongsạch, vững mạnh, kết tinh được tinh hoa, trí tuệ, đạo đức của dân tộc, được nhândân tin tưởng, ủng hộ, bảo vệ; nhờ đó chính quyền được giữ vững, địa vị cầmquyền của Đảng được khẳng định
Đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao năng lực cầm quyền và hiệuquả lãnh đạo của Đảng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, pháthuy mạnh mẽ dân chủ, đòi hỏi phải đổi mới toàn diện công tác xây dựng Đảng
về chính trị, tư tưởng và tổ chức, cán bộ Đổi mới tổ chức và hoạt động củaĐảng, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể nhân dân là tiền đề để đổi mới Nhà nước và các tổ chức
Trang 13khác trong hệ thống chính trị Phát huy dân chủ trong Đảng là cơ sở để phát huydân chủ trong toàn bộ hệ thống chính trị và xã hội Do vậy, đổi mới hệ thốngchính trị phải được bắt đầu từ chính quá trình đổi mới và chỉnh đốn Đảng.
Đổi mới hệ thống chính trị vừa củng cố vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đốivới Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, vừa bảo đảm tínhđộc lập của các tổ chức này trên cơ sở xử lý hài hoà các quan hệ lãnh đạo vàquan hệ đối thoại dân chủ của Đảng với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội trong tư cách Đảng là hạt nhân lãnh đạo chính trị, đồngthời là thành viên của hệ thống chính trị
Thứ tư, đổi mới hệ thống chính trị bảo đảm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là trụ cột của hệ thống chính trị, tập trung xây dựng bộ máy tinh gọn, năng động, trong sạch và hiệu quả
Nhà nước là tổ chức trụ cột của hệ thống chính trị, do đó việc đổi mới, hoànthiện nhà nước có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tổ chức và hoạt động của toàn
bộ hệ thống chính trị Các giải pháp đổi mới nhà nước nhằm hướng tới mục tiêuxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Do vậy, Nhà nước trong hệ thống chính trịđổi mới phải thể hiện được các giá trị phổ biến đặc trưng cho Nhà nước pháp quyềnnói chung và các giá trị đặc thù của Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải xây dựng và thựchiện được một hệ thống các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước một cáchthật sự dân chủ và khoa học; cơ cấu lại chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trongcác điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hoànchỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước bảo đảm quyền lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công, phân nhiệm và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan thựchiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp
Bộ máy Nhà nước phải được đổi mới đồng bộ cả ở trung ương và địaphương để tạo ra một nền hành chính hiệu quả và thông suốt, bảo đảm sự quản