1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN các TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG xây DỰNG xã hội học tập tại THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

146 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MẠC QUANG DŨNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí giáo dục với thầy tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục Phát triển cộng đồng khóa 27 PGS TS Nguyễn Đức Sơn - Nhà khoa học, người thầy mẫu mực, tâm huyết ln cảm thơng, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thành ủy, HĐND, UBND; Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT thành phố, lãnh đạo Đảng, quyền Phường, Xã, Ban Giám đốc Trung tâm Học tập cộng đồng, quan, ban, ngành, đoàn thể người dân địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln nhiệt tình ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Mạc Quang Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCV CBQL ĐTB GD&ĐT HĐND HTCĐ HTSĐ KT - XH NXB UBND XHHT : : : : : : : : : : : Báo cáo viên Cán quản lí Điểm trung bình Giáo dục Đào tạo Hội đồng nhân dân Học tập cộng đồng Học tập suốt đời Kinh tế - Xã hội Nhà xuất Ủy ban nhân dân Xã hội học tập MỤC LỤC MẠC QUANG DŨNG HÀ NỘI, 2019 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 112 phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu .112 Ghi .112 DANH MỤC BẢNG MẠC QUANG DŨNG HÀ NỘI, 2019 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 112 phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu .112 Ghi .112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoảng thập kỉ gần thuật ngữ xã hội học tập (XHHT) thường nhắc đến nhiều giáo dục xã hội nước ta Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020 [3] “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020” [7] Một số tiêu chí XHHT xác định cụ thể Dựa tiêu chí mặt lí luận địi hỏi phát triển thành tiêu chí cụ thể để đánh giá phát triển Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) theo định hướng xây dựng XHHT Vấn đề xây dựng XHHT sở thông qua việc mở rộng phát triển Trung tâm HTCĐ chủ trương mang tính chiến lược Đảng, Nhà nước Hội nghị TW lần khóa IX, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đến năm 2010 nêu: “Phát triển hình thức HTCĐ xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội (KT-XH), tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời (HTSĐ) hướng tới XHHT”[13] Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Hồn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trị giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời”[14] Nghị số 29-NQ/TW Đảng Đổi toàn diện GD&ĐT, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nước ta là: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu, phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập” [15] Muốn thực phương hướng trên, giải pháp hữu hiệu thông qua Trung tâm HTCĐ để tạo hội cho người dân học tập để tự nâng cao kiến thức kĩ nhằm cải thiện chất lượng sống họ Trung tâm HTCĐ đời phát triển bắt đầu Nhật Bản, thập niên gần phát triển Việt Nam, Thái Lan nước khác Để Trung tâm HTCĐ nước ta tiếp tục phát triển bền vững, cần quan tâm nghiên cứu làm sâu sắc mặt lí luận như: Sứ mạng, vị trí, vai trị Trung tâm HTCĐ việc xây dựng XHHT Hoạt động Trung tâm HTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người, lứa tuổi học tập thường xuyên, suốt đời Ở Trung tâm HTCĐ, người dân học tập xóa mù chữ, phổ biến kiến thức, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Trung tâm HTCĐ nơi thực việc phổ biến, tư vấn chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân Trong năm qua, định hướng đạo Đảng, Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành, đoàn thể; nỗ lực cố gắng nhân dân, Trung tâm HTCĐ thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu ngày phát triển Hệ thống Trung tâm HTCĐ phát triển; hoạt động Trung tâm HTCĐ ngày đa dạng, chất lượng hoạt động gia tăng, bước đáp ứng nhu cầu người học, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội (KT -XH) địa phương Tuy nhiên, kết đạt Trung tâm HTCĐ chưa tương xứng với vị chức mình, chưa đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân, chưa phát huy tốt vai trị q trình xây dựng XHHT địa bàn thành phố Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, đó, việc Phịng Nội vụ, Phịng GD&ĐT thành phố chưa có biện pháp phù hợp phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT nguyên nhân Do đó, nghiên cứu sâu sắc mặt lí luận, khảo sát đánh giá tồn diện thực trạng, sở đề xuất biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT vấn đề có ý nghĩa cấp bách Xuất phát từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực trạng phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, cở đó, đề xuất biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ địa bàn thành phố đáp ứng hiệu yêu cầu trình xây dựng xã hội học tập Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Các Trung tâm Học tập cộng đồng địa bàn thành phố phát triển, bước đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân đóng góp cho q trình xây dựng xã hội học tập, kết đạt chưa thực tương ứng với ý nghĩa tầm quan trọng Trung tâm Nếu nghiên cứu, áp dụng biện pháp đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi, đảm bảo khai thác sử dụng hiệu nguồn lực xã hội giúp Trung tâm Học tập cộng đồng ngày phát triển, đóng góp hiệu cho q trình xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Trung tâm Học tập cộng đồng, xã hội học tập, xây dựng xã hội học tập, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập, từ đó, xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Các biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT tập trung vào hoạt động trung tâm (xây dựng chương trình đáp ứng nhu cầu, đa dạng hóa hình thức… ) Chủ thể thực biện pháp: Lãnh đạo phòng nội vụ, phòng Giáo dục Đào tạo 6.2 Về khách thể khảo sát: 310 khách thể thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu bao gồm 110 cán quản lí, giáo viên, báo cáo viên, Trung tâm HTCĐ địa bàn thành phố; 100 cán thuộc quan, ban, ngành, đoàn thể 100 người dân địa bàn thành phố Lai Châu 6.3 Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập xử lí tài liệu văn có liên quan đến Trung tâm Học tập cộng đồng, xã hội học tập, xây dựng xã hội học tập, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng; phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm xử lí kết điều tra, định lượng kết nghiên cứu đề tài luận văn để rút nhận xét khoa học khái quát thực trạng phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp sử dụng cơng thức tốn học cơng thức tính giá trị phần trăm, cơng thức tính giá trị trung bình Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Lí luận phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập Chương Thực trạng phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Chương Biện pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Chương LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu học tập suốt đời xã hội học tập Vào tháng năm 1996, UNESCO cơng bố cơng trình Jacques Delors, ngun chủ tịch Ủy ban châu Âu (EU) nhiệm kỳ 1985-1995 “Học tập, kho báu tiềm ẩn”[38] Trong cơng trình nghiên cứu mình, Jacque Delors khẳng định rằng: “GD phải dựa trụ cột: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” [38] giới thừa nhận triết lí GD kỷ XXI Bốn trụ cột phải đặt tảng học tập suốt đời (HTSĐ) xây dựng xã hội học tập (XHHT) Từ xuất đặc trưng GD kỷ XXI là: HTSĐ XHHT HTSĐ coi chìa khóa để bước vào kỷ XXI, vượt qua cách hiểu thơng thường giáo dục quy, khơng quy phi quy, hình thành quan niệm GD GD ban đầu GD tiếp tục HTSĐ gắn với quan niệm tiên tiến quan niệm XHHT Ở XHHT tạo hội học tập phát huy mạnh mẽ tiềm người Từ nghiên cứu Jacque Delors tiếp tục có nhiều nghiên cứu đề cập nhấn mạnh tới xu HTSĐ điều kiện Chẳng hạn, nhà Giáo dục học giới Toffler Alvin, Bennis, Warren Stephen Covey, Gary Hamel, Kevin Kelly, Philip Kotler, John Kotter Michael Porter, Perer Senge [Bennis, Warren, et al (2004), Tư lại tương lai, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh], Thomas L.Friedman [49],[T50], Raja.RoySingh [48], phân tích xã hội đại, xây dựng tảng hệ thống tri thức khoa học phát triển nhanh, biến đổi mạnh thông tin toàn cầu Các nhà tương lai học đưa dự báo GD hoàn toàn khác với GD truyền thống mà đặc trưng lỗi thời nhanh chóng kiến thức ngành sản xuất xã hội Do đó, GD phải hướng đến GD suốt đời Cùng với việc nghiên cứu xu HTSĐ GD mới, nhiều nhà khoa học tập trung làm sáng tỏ vấn đề XHHT Các nhà khoa học tiếp cận XHHT 28.Vũ Ngọc Hải, (2004), Xã hội hóa giáo dục – đào tạo, giải pháp nước ta, Tạp chí phát triển giáo dục, số 1(61) năm 2004, HN 29 Vũ Ngọc Hải, Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI Tạp chí Phát triển giáo dục số (52) năm 2003 30 Phạm Thị Ngọc Hải (2005), Một số biện pháp nâng cao lực quản lí chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ vùng Đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lí giáo dục 31 Bế Hồng Hạnh, (2011), Xác định nội dung học tập phát triển bền vững Trung tâm HTCĐ, tạp chí KHGD số 69 32 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa 33 Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 34.Hội khuyến học Việt Nam (2001), Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động khuyến học, Hà Nội 35.Hội khuyến học Việt Nam (2005) Chỉ đạo xây dựng, phát triển Trung tâm học tập cộng đồng Thái Bình số tỉnh, thành phố (tài liệu lưu hành nội 36.Hội khuyến học Việt Nam (2005), Tổ chức hoạt động số trung tâm học tập cộng đồng vùng kinh tế - xã hội (tài liệu lưu hành nội 37.Hội khuyến học Việt Nam, (2009), Cấu trúc mô hình XHHT Việt Nam - đề tài độc lập 38 Jacques Delors (2003), Học tập kho báu tiềm ẩn (Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng Quốc tế GD kỷ XXI ), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng , Nxb Lao động – Xã hội 40 Luật giáo dục (2005),(2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên - 2006), Tiến tới XHHT Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Ngô Quang Sơn (1992), Tổ chức hỗ trợ phát triển giáo dục tiếp tục, Tạp chí NCGD, số 6/1992, Hà NộI 127 44 Ngô Quang Sơn (2008), Các giải pháp phát triển Trung tâm HTCĐ số tỉnh Miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B200629-10 45 Ngô Quang Sơn (2010), Một số giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm HTCĐ góp phần xây dựng XHHT Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2008-29-30TĐ 46 Nguyễn Hồng Sơn, (2013), Chính sách HTSĐ xây dựng XHHT Việt Nam, Diễn đàn sách, Hà Nội 47 Tạ Văn Sỹ, (2006), Biện pháp bồi dưỡng kiến thức cho niên nông thôn trung tâm học tập cộng đồng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, 48 Raja RoySingh (1994), Nền giáo dục cho kỉ XXI, triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 49 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc lexus oliu - Tồn cầu hóa gì?, NXB Khoa học xã hội, HN 55 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 51 Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2013), Đặc trưng XHHT công dân học tập Cơ sở lý luận, http://vn.seameocelll.org/lll -theories general-issues.html 52 Mạc Văn Trang (2005), Những điều kiện xây dựng XHHT, Tạp chí giáo dục, số 7/2005, HN 53 Tơ Bá Trượng - Thái Xuân Đào, (2000), TRUNG TÂM HTCĐ cấp làng xã - mơ hình giáo dục Việt Nam, tạp chí phát triển KHGD số 78 54 Tơ Bá Trượng (2002), Những chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục người lớn Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 37/2002, HN 55 Viện khoa học giáo dục (2001), Giáo dục thường xuyên, thực trạng, định hướng phát triển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội],[Viện khoa học giáo dục (1999), Mơ hình trung tâm học tập cộng đồng cấp xã nông thôn Bắc Bộ (Tài liệu lưu hành nội bộ) 56 Viện nghiên cứu phát triển GD (2002), Chiến lược phát triển GD kỉ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2004), Báo cáo tổng kết đề tài cấp “Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học người lớn giáo dục không quy” Mã số B2002-49-34 128 58 Vụ giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (2004), Sổ tay thành lập quản lý trung tâm học tập cộng đồng (Tài liệu lưu hành nội Tiếng Anh 59 Emma, E.I R., (2007), (nguồn: New Hampshire Business Review) 60 Ewards, Richard (1997), Changing places? Flexibility, lifelong learning and a learning society, London, England: Routledge; 61 Husén, Torsten, (1974), The learning sociely, London Methuen; 62 Hutchins, R.M., (1970), The learning sociely, Harmondsworth: Penguin Books Ltd.; 63 Schon, D.A (1973), Beyond the State Public and private learning in a changing society, Harmondsworth Penguin; Website 64 WikiMedia, the free encyclopedia 129 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dánh cho Giám đốc, phó giám đốc, giáo viên, báo cáo viên Trung tâm HTCĐ cán quan, ban, ngành thành phố Lai Châu Kính thưa đồng chí! Nhằm giúp chúng tơi thu thập thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu thực trạng phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, chúng tơi mong đồng chí đóng góp ý kiến minh cách đánh dấu () vào ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn đồng chí hợp tác, giúp đỡ! Câu Đánh giá đồng chí tầm quan trọng Trung tâm HTCĐ người dân q trình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Lai Châu nay? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan Khơng quan trọng Tại sao? Câu Đánh giá đồng chí mức độ đạt mục tiêu hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Khá Trung bình Kém Câu Đánh giá đồng chí thực trạng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Khá Trung bình Kém Câu Đánh giá đồng chí lực quản lí Ban Giám đốc Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Trung bình Chưa đạt yêu cầu Câu Đánh giá đồng chí thực trạng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Khá Trung bình Kém Câu Đánh giá đồng chí mức độ tham gia người dân hoạt động tổ chức Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Khá Trung bình 130 Kém Câu Đánh giá đồng chí thực trạng sở vật chất Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Quá xuống cấp Bình thường Tốt Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): Câu Đánh giá đồng chí thực trạng sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Q cũ thiếu Bình thường Tốt, đủ Khơng biết Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): Câu Đánh giá đồng chí thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng XHHT Đáp ứng chưa tốt yêu cầu xây dựng XHHT Chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng XHHT Câu 10 Theo đồng chí, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu là: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Tại sao? 131 Câu 11 Đánh giá đồng chí thực trạng thực mục tiêu phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: TT Mục tiêu Mức độ thực Rất Ít Thườn thườn thườn g g g xuyên xuyên xuyên Phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người cộng đồng học tập thường xuyên, hưởng dịch vụ giáo dục Phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT nhằm giúp cho người dân hiểu rằng, học khơng cấp mà chủ yếu để nâng cao chất lượng sống, chăm sóc gia đình, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xã hội địa phương Phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT nhằm xây dựng giáo dục thực dân, dân dân Phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT nhằm góp phần triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương xây dựng XHHT địa phương Phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT nhằm tăng cường sức mạnh toàn diện, đảm bảo cho Trung 132 Hiệu thực Chư a thực Tốt Kh Trun g bình Kém tâm HTCĐ ngày thực tốt chức năng, nhiệm vụ trình xây dựng XHHT địa phương Phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT nhằm tạo mơi trường tích cực để người dân địa phương trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sống sản xuất; tăng xuất lao động; giải việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo; bước nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư Câu 12 Đánh giá đồng chí thực trạng thực nội dung phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: TT Nội dung Mức độ thực Rất Ít Thườn Chưa thườn thườn g thực g g xuyên xuyên xuyên Khảo sát nhu cầu người học Xây dựng nội dung, chương trình kế hoạch Triển khai thực chương trình, kế hoạch Đảm bảo nguồn lực thực chương trình 133 Hiệu thực Tốt Khá Trung bình Kém Câu 13 Đánh giá đồng chí thực trạng thực phương pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: TT Phương pháp Mức độ thực Rất Ít Thườn Chưa thườn thườn g thực g g xuyên xuyên xuyên Các Trung tâm HTCĐ đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức; bổ sung số lượng bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên, hướng dẫn viên Trung tâm; tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động Trung tâm HTCĐ; tăng cường tính tích cực học viên tham gia học tập, bồi dưỡng Trung tâm Ban Giám đốc Trung tâm HTCĐ tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền xây dựng, hồn thiện chế, sách đạo cơng tác phát triển Trung tâm HTCĐ; tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm thành phần xã hội việc chăm lo, phát triển Trung tâm HTCĐ địa phương Các Trung tâm HTCĐ phát huy vai trị chủ đạo công tác huy động nguồn lực cộng đồng, đáp ứng điều kiện thiết yếu cho phát triển Trung tâm HTCĐ Đảng ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT chủ trì Hội 134 Hiệu thực Tốt Khá Trun g bình Kém nghị chia sẻ, học tập kinh nghiệm Trung tâm HTCĐ địa phương với Trung tâm địa phương khác Tăng cường hợp tác với địa phương lĩnh vực phát triển Trung tâm HTCĐ nói chung phát triển Trung tâm HTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập người dân nói riêng Câu 14 Đánh giá đồng chí thực trạng lực lượng tham gia phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: Mức độ thực TT Rất thườn g xuyên Các lực lượng Thường xuyên Ít thường xuyên Hiệu thực Chưa thực Tốt Khá Trung bình Kém Lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UB nhân dân thành phố Lãnh đạo Đảng, quyền xã, phường Ban Giám đốc Trung tăm HTCĐ BCV Trung tăm HTCĐ, cán bộ, giáo viên trường phổ thông; giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Cán Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ Cán Hội khuyến học Cán doanh nghiệp, chủ sở sản xuất, kinh doanh Học viên Câu 15 Đánh giá đồng chí thực trạng kết phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: Tốt Khá Trung bình 135 Kém Câu 16 Đánh giá đồng chí thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: Mức độ ảnh hưởng TT Rất ảnh hưởn g Các yếu tố Ảnh hưởn g Ít ảnh hưởn g Khơn g ảnh hưởng Hệ thống chế, sách có liên quan đến Trung tâm HTCĐ phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT Mức độ quan tâm, đạo, đầu tư lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, quan, ban, ngành địa phương Trung tâm HTCĐ xây dựng XHHT Mức độ quan tâm, ủng hộ cộng đồng dân cư hoạt động Trung tâm HTCĐ Năng lực quản lí đội ngũ cán quản lí Trung tâm HTCĐ trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán đảm trách hoạt động Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT Cơ sở vật chất nói chung thiết bị dạy học nói riêng Trung tâm HTCĐ Kinh phí dành cho hoạt động Trung tâm HTCĐ phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT Câu 17 Với vị trí mình, đồng chí đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu trình phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: Nếu đồng chí vui lịng cho biết thêm: Họ tên: Năm sinh: ………… Giới tính:…………… Trình độ đào tạo: Chức danh nghề nghiệp:…………………… Chức vụ: Đơn vị công tác:………… 136 Phụ lục PHIIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người dân phường, xã thành phố Lai Châu) Kính thưa ơng/bà! Nhằm giúp chúng tơi thu thập thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu thực trạng phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, chúng tơi mong ơng/bà đóng góp ý kiến minh cách đánh dấu () vào ô trống mà ông/bà cho phù hợp với ý kiến điền vào chỗ ( ) ý kiến mà ông bà cho phù hợp! Xin chân thành cảm ơn ông/bà hợp tác, giúp đỡ! Câu Đánh giá ông/bà tầm quan trọng Trung tâm HTCĐ người dân trình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Lai Châu nay? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan Không quan trọng Tại sao? Câu Đánh giá ông/bà thực trạng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Khá Trung bình Kém Câu Đánh giá ông/bà mức độ tham gia người dân hoạt động tổ chức Trung tâm HTCĐ xã, phường thành phố Lai Châu nay: Tốt Khá Trung bình Kém Câu Theo ông/bà, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu là: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tại sao? 137 Câu Đánh giá ông/bà thực trạng kết phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: Tốt Khá Trung bình Kém Câu Với vị trí mình, ơng/bà đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu q trình phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu: Nếu đồng chí vui lịng cho biết thêm: Họ tên: Năm sinh: ………… Giới tính:………… Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp:…………………… 138 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu Theo ơng/bà/đồng chí, Trung tâm Học tập cộng đồng thành phố Lai Châu lại có vai trị quan trọng, giai đoạn nay? Câu Theo ơng/bà/đồng chí, hoạt động Trung tâm Học tập cộng đồng thành phố Lai Châu đáp ứng tốt hay chưa tốt nhu cầu học tập người dân yêu cầu xây dựng xã hội học tập? Câu Theo ông/bà/đồng chí, để thực hiệu q trình phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu cần thực biện pháp nào? 139 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dánh cho Giám đốc, phó giám đốc, giáo viên, báo cáo viên Trung tâm HTCĐ cán quan, ban, ngành thành phố Lai Châu Kính thưa đồng chí! Nhằm giúp chúng tơi kiểm nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, chúng tơi mong đồng chí đóng góp ý kiến minh cách đánh dấu () vào trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Câu Đánh giá đồng chí tính cấp thiết biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu: Mức độ cấp thiết T T Rất cấp thiết Biện pháp Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng việc phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập Hoàn thiện chế đạo hoạt động phối hợp ban ngành đoàn thể phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng xã hội học tập Bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực hoạt động cho cán quản lý, ban giám đốc Trung tâm Học tập cộng đồng Thực hoạt động khảo sát, kích thích nhu cầu học tập người dân địa phương cách thường xuyên, hiệu Thiết kế chương trình, nội dung, đổi phương thức hoạt động, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập Phối hợp liên ngành xây dựng môi trường học tập tích cực địa phương Tiến hành kiểm tra, tổng kết đánh giá kết phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập cách thường xuyên Câu Đánh giá đồng chí tính khả thi biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựng XHHT thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu: 140 T T Rất khả thi Biện pháp Tính khả thi Kh Ít Khơn ả khả g khả thi thi thi Tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng việc phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập Hoàn thiện chế đạo hoạt động phối hợp ban ngành đoàn thể phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập Bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực hoạt động cho cán quản lý, ban giám đốc Trung tâm Học tập cộng đồng Thực hoạt động khảo sát, kích thích nhu cầu học tập người dân địa phương cách thường xuyên, hiệu Thiết kế chương trình, nội dung, đổi phương thức hoạt động, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập Phối hợp liên ngành xây dựng mơi trường học tập tích cực địa phương Tiến hành kiểm tra, tổng kết đánh giá kết phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập cách thường xun Nếu xin đồng chí vui lòng cho biết thêm: Họ tên: Năm sinh: ………… Giới tính:……………… Cơ quan cơng tác: Chức danh nghề nghiệp:……………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí hợp tác, giúp đỡ! 141 ... đến Trung tâm Học tập cộng đồng, xã hội học tập, xây dựng xã hội học tập, phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng; phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập. .. phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập Chương Thực trạng phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, . .. hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập thành phố Lai Châu, tỉnh Lai

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như Ất (2004), Về vị trí của giáo dục không chính quy, giáo dục phi chính quy và tự học trong giáo dục nói chung và XHHT, Báo giáo dục và thời đại số 4/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vị trí của giáo dục không chính quy, giáo dục phi chínhquy và tự học trong giáo dục nói chung và XHHT
Tác giả: Nguyễn Như Ất
Năm: 2004
2. Bennis, Warren, et al (2004), Tư duy lại tương lai, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy lại tương lai
Tác giả: Bennis, Warren, et al
Nhà XB: NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Bộ GD&ĐT (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộngđồng tại xã, phường, thị trấn
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2008
4. Bộ GD&ĐT (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộngđồng tại xã, phường, thị trấn
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2008
5. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2005), Nghị quyết số 05/2005/ NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ Về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao, NXB lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế,văn hoá và thể dục thể thao
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCNVN
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2005
6. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2013), Quyết định số 89/2013/QĐ- TTg ngày 09/1/2013 của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Xây dựng XHHT giai đoạn 2012- 2020, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phê duyệt Đề án Xây dựng XHHT giaiđoạn 2012- 2020
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCNVN
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2013
8. Phạm Tất Dong (2003), Xây dựng và phát triển một XHHT, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 2/2003, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển một XHHT
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2003
9. Phạm Tất Dong, (2012), Xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam, Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam, Dân trí
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2012
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấphành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,XI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ðảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hànhTrung ương ðảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
17. Thái Xuân Đào, (2010), Trung tâm học tập cộng đồng – Công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT ở cơ sở, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm học tập cộng đồng – Công cụ thiết yếu đểxây dựng XHHT ở cơ sở
Tác giả: Thái Xuân Đào
Năm: 2010
19. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB Giáo dục HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đàotạo trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục HN
Năm: 2006
20. Nguyễn Minh Đường (2004), Bàn về triết lí của một XHHT, Thông tin khoa học giáo dục số 112, năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về triết lí của một XHHT
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2004
21. Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng XHHT - yêu cầu tất yếu của công cuộc CNH, HĐH đất nước, Tạp chí GD, số 91, tháng 7/2004, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng XHHT - yêu cầu tất yếu của công cuộcCNH, HĐH đất nước
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2004
22. Nguyễn Xuân Đường, (2009), Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An, Luận án tiến sĩ QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ởNghệ An
Tác giả: Nguyễn Xuân Đường
Năm: 2009
24. Phạm Thu Hà (2008), Giải pháp phát quản lý phát triển các Trung tâm HTCĐ quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát quản lý phát triển các Trung tâm HTCĐquận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Phạm Thu Hà
Năm: 2008
25. Phạm Minh Hạc (chủ biên - 2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù chữvà phổ cập giáo dục tiểu học
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
26. Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996), Hơn 50 năm diệt dốt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 50 năm diệt dốt
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w