Phát triển các trung tâm học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

138 275 0
Phát triển các trung tâm học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - MAI THỊ NGỌC XUYẾN PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO HƢỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - MAI THỊ NGỌC XUYẾN PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO HƢỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N Chun ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: Trần Huy Hoàng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, em xin chân thành gởi lời cám ơn quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập Em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến PGS-TS Trần Huy Hoàng, người dành nhiều thời gian quan tâm, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa góp ý nhiều nội dung từ nghiên cứu đề cương đến hoàn thành Luận văn Mặc dù thân nhiều cố gắng tâm huyết đầu tư thực để hoàn thành luận văn chắn Luận văn cịn nhiều thiếu sót cần điều chỉnh Rất mong quan tâm góp ý thầy Hội đồng để Luận văn hồn chỉnh tốt hơn, thực tế với mong muốn áp dụng thành công vào thực tiễn công tác em, góp sức việc thực nhiệm vụ quản lí địa phương nơi em cơng tác Kính chúc q thầy sức khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công nghiệp trồng người Em xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, Tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Mai Thị Ngọc Xuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn Luận văn trung thưc Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, Tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Mai Thị Ngọc Xuyến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: Chữ viết dầy đủ ATTP : An toàn thực phẩm BGĐ : Ban giám đốc BCV : Báo cáo viên BQL : Ban quản lí CBQL : Cán quản lí CSVC : Cơ sở vật chất CSSK : Chăm sóc sức khỏe UBND : Ủy ban nhân dân KT-XH : Kinh tế- Xã hội TBXH : Thương binh xã hội VHXH : Văn hóa xã hội PGĐ : Phó giám đốc GDTX : Giáo dục thường xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHHT : Xã hội học tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng số nƣớc giới 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu phát triển Trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 16 1.2.1 Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng 16 1.2.2 Xây dựng xã hội học tập 18 1.3 Các yêu cầu phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập 22 1.4 Hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng xã, phƣờng, thị trấn 26 1.4.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng 26 1.4.2 Đặc điểm tổ chức Trung tâm học tập cộng đồng 29 1.4.3 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng 32 1.4.4 Ngƣời dạy, ngƣời học Trung tâm học tập cộng đồng 36 1.4.5 Đặc điểm nguồn lực Trung tâm học tập cộng đồng 38 1.5 Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập 40 1.5.1 Mục tiêu 40 1.5.2 Nội dung phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập 42 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập 46 1.6.1 Yếu tố chủ quan 47 1.6.2 Yếu tố khách quan 49 Kết luận chƣơng 51 Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng 53 huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n 53 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa xã hội giáo dục huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n 53 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên 53 2.1.2 Điều kiện xã hội 54 2.1.3 Tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội giáo dục huyện Đơng Hịa 54 2.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm học tập cộng đồng huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n 57 2.3 Tổ chức tiến hành khảo sát 61 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 61 2.3.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 61 2.3.3 Địa bàn khách thể khảo sát 62 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên 63 2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n 65 2.5.1 Ưu điểm 65 2.5.2 Hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân 68 Kêt luận chƣơng 71 Chƣơng 3: Biện pháp phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n 73 3.1 Một số định hƣớng Đảng Nhà nƣớc chất lƣợng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng 73 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu: Xây dựng XHHT quan điểm giáo dục suốt đời 77 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn: Nguồn nhân lực, phát triển kinh tế địa phƣơng, trình độ dân trí 79 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 81 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết khả thi 81 3.3 Một số biện pháp phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n 82 3.3.1 Biện pháp 82 3.3.2 Biện pháp 85 3.3.3 Biện pháp 87 3.3.4 Biện pháp 91 3.3.5 Biện pháp 97 3.3.6 Biện pháp 100 3.4 Mối quan hệ biện pháp 101 3.5 Khảo nghiệm biện pháp 105 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 105 3.5.2 Đối tƣợng xin ý kiến 105 3.5.3 Quy trình khảo nghiệm 105 3.5.4 Kết khảo nghiệm 105 Kết luận chƣơng 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý Kominkan Nhật Bản 10 Sơ đồ 1.2: Hệ thống Trung tâm HTCĐ Việt Nam .13 Bảng 1.1: Tình hình hoạt động Trung tâm HTCĐ huyện Đơng Hịa (từ năm 2012 đến 2016) 60 Bảng 1.2: Tình hình hoạt động Trung tâm HTCĐ xã Hịa Hiệp Nam: (từ năm 20122016) 62 Bảng: 1.3 : Tình hình hoạt động Trung tâm HTCĐ thị trấn Hòa Vinh từ năm (2012-2016) 62 Bảng: 1.4 Tình hình hoạt động Trung tâm HTCĐ xã Hòa Thành (từ năm 2012 đến 2016) .62 Bảng: 1.5: Nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân mức độ hoạt động hiệu Trung tâm HTCĐ .63 Bảng 1.6: Nhận thức mục tiêu hoạt động Trung tâm HTCĐ 63 Bảng 1.7: Nhận thức mơ hình hoạt động Trung tâm HTCĐ 64 Bảng 1.8: Nhận thức nội dung hoạt động Trung tâm 64 Bảng 1.9: Nhận thức hiệu nguồn lực thực 65 Bảng 1.8: Nhận xét mức độ cần thiết việc thực biện pháp 105 Bảng 1.9: Nhận xét mức độ khả thi việc thực biện pháp 107 2.4 Đối với Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Tăng cường công tác đạo kiểm tra giám sát, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục diễn tháng, năm trung tâm HTCĐ Chỉ đạo trung tâm HTCĐ phối hợp với Hội Khuyến học đẩy mạnh phong trào thi đua khen thưởng Trung tâm Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục việc huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Làm tốt công tác tham mưu, tư vấn cho UBND huyện quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, BGĐ Trung tâm để nâng cao chất lượng hoạt động Tham mưu cho Huyện Ủy, UBND huyện việc giao trách nhiệm cho ban, ngành đoàn thể việc phối hợp triển khai đáp ứng nhu cầu học tập cán bộ, nhân dân Trung tâm HTCĐ 2.5 Đối với Ủy ban nhân dân xã Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến cán bộ, nhân dân mục đích ý nghĩa hoạt động Trung tâm HTCĐ Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, đánh giá kết thực báo cáp kịp thời hoạt động tháng, quý, tháng năm 2.6 Đối với Trung tâm học tập cộng đồng xã Đa dạng hóa hình thức hoạt động, phù hợp tình hình thực tế địa phương Đổi linh hoạt nội dung chương trình giáo dục Xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động, kế hoạch công tác cụ thể Trung tâm: Cách thức tổ chưc triển khai lớp học; xác định điều tra nhu cầu người dân để tổ chức lớp học, thường xuyên tổ chức điều tra, cập nhật số liệu, đánh giá thực trạng xóa mù chữ, nghề cần học địa phương Phối hợp chặt chẽ với đoàn thể lồng ghép chương trình, nội dung vào buổi sinh hoạt, hội họp tổ chức Hội thi, hội diễn, buổi tọa đàm để tuyên truyền chuyển tải nội dung chương trình hoạt động giáo dục Trung tâm HTCĐ đến với người dân 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2005), “Chủ tịch Hồ Chí Minh- Người khai sáng cho tư dung chiến lược hành động xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, số 114 tháng 5; Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo Quốc gia giáo dục cho người 2015 Việt Nam Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ- BGDĐT, ngày 24 tháng năm 2008 ban hành: Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn Bộ GD&ĐT (2014); Quyết định số 10/2008/QĐ- BGDĐT, ngày 14 tháng năm 2014 ban hành: Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2014 Quy định đánh giá xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư số 40/2010/TT- BGD ĐT, sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 09/2008/QĐ- BGD ĐT ngày 24 tháng năm 2008 ban hành: Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn Phạm Tất Dong (2012), Tổ chức giáo dục khơng qui xã hội học tập, Tr 303- 348 Phạm Tất Dong, Xây dựng mơ hình “Cơng dân học tập” Nguyễn Xuân Đường, (2008), “Bồi dưỡng lực quản lý cho người phụ trách Trung tâm học tập cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục, số 189 tháng 10 Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang (1999); Xã hội hóa cơng tác giáo dục- Nhận thức hành động; Viện KHGD, HN 115 11 Bùi Trọng Trâm, Củng cố phát triển Trung tâm HTCĐ nhằm đẩy mạnh việc xây dựng XHHT Việt Nam (19/1/2010) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư BCHTW khóa VII 13 Đảng Cộng sản Việt Nam; (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCHTW khóa VIII 14 Đảng Cộng sản Việt Nam ;(2013); Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám BCHTW khóa XI 15 Đào xuân Thụ (2002), Vấn đề bồi dưỡng giáo viên Trung tâm HTCĐ, (Tạp chí Giáo dục, số 45 tháng 12 năm 2002), tr.39 16 Đặng Bá Lãm (2012), Chiến lược giáo dục thường xuyên,tr 76- 116 17 Đặng Xuân Hải (2012), Huy động cộng đồng tham gia phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên, tr 282- 302 18 Hội khuyến học Việt Nam, ( ), Phát triển rộng khắp Trung tâm HTCĐ- Công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ sở, Hà Nội 19 Mạc Văn Trang, (2011), Xã hội học giáo dục, Nxb, Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Đơng Hịa lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 21 Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ: Phương hướng chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục, y tế, văn hóa 22 Nguyễn Sỹ Thư (2012), Mơ hình phát triển Trung tâm học tập cộng đồng, Nxb, Đại học Huế 23 Nguyễn Văn Lê, Lí Luận dạy học, tài liệu học tập, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc,(1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Roberto Carneiro (2003), Làm sống lại tinh thần cộng đồng, Một cách nhìn vai trị xã hội hóa nhà trường kỷ mới, Dạy học ngày số 14 tháng 12 năm 2003, tr.62 116 26 Roberto Carneiro (2003), Làm sống lại tinh thần cộng đồng: Một cách nhìn vai trị xã hội hóa nhà trường kỷ mới, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 14 tháng 12 27 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 theo Quyết định số 711 /2012 Thủ tướng Chính phủ ký ngày 13 tháng năm 2012 28 Thủ tướng Chính phủ (2013); Quyết định phê duyệt Đề án: “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012- 2020” theo QĐ số 89/2013 Thủ tướng Chính phủ 29 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) số tác giả khác (2005), Giáo dục học tập; Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Trịnh Minh Tứ (2002), Xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường góp phần hình thành xã hội học tập Việt Nam, Tạp chí Giáo dục , số 34 tháng 31 UBND huyện Đơng Hịa, Kế hoạch số 61/KH-UBND, ngày 29 tháng năm 2016, triển khai vận động xây dựng đánh giá công nhận mơ hình học tập địa bàn huyện Đơng Hịa giai đoạn 2016-2020 32 UBND huyện Đơng Hịa, Kế hoạch số 90 /KH-UBND, Kế hoạch số 90 /KH-UBND, ngày 23 tháng 10 năm 2014, Triển khai thực Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng đến năm 2020” huyện Đơng Hịa 33 UBND tỉnh Phú n, Quyết định số 1328//QĐ-UBND, ngày 19 tháng năm 2014, Phê duyệt Đề án Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng đến năm 2020" tỉnh Phú Yên 34 Võ Tấn Quang, (Chủ biên) (2001), Xã hội hóa giáo dục; Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Vụ GDTX- Bộ GD&ĐT ( ) , Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng (tài liệu tập huấn cán Trung tâm GDTX Trung tâm HTC) 36 Vũ Ngọc Hải, Về học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập nông thôn Viêt Nam, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 117 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ( Dùng cho CBQL cấp huyện, phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu trường: Mầm non, Tiểu học & THCS, CBQL Trung tâm HTCĐ, Giáo viên ) Để phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng Xã hội học tập huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên thời gian tới, mong Ông (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: I Tầm quan trọng Trung tâm HTCĐ: (Chọn đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu hỏi 1: Xin Ông (bà) cho biết ý kiến thân tầm quan trọng Trung tâm HTCĐ? Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Chỉ giải pháp tình Tầm quan trọng TTHTCĐ Câu hỏi 2: Nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân mức độ hoạt động hiệu Trung tâm HTCĐ? Số TT Nội dung Mức độ thực Mức độ hiệu Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Bình thƣờng Ít Tốt Trung bình Yếu Câu hỏi 3: Ông bà hiểu mục tiêu hoạt động Trung tâm HTCĐ? Số Nội dung Đánh dấu (X) vào ô TT tƣơng ứng Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời nhân dân Nâng cao mặt dân trí, cải thiện sống, tăng suất lao động, giải việc làm Thực mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục Mọi người hưởng quyền lợi từ giáo dục Câu hỏi 4: Nhận thức cá nhân Ơng (bà) mơ hình hoạt động Trung tâm HTCĐ: Số Nội dung TT Đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng Trung tâm HTCĐ tất người dân cộng đồng, hoạt động phát triển theo hướng xây dựng XHHT Đây mô hình giáo dục cộng đồng, cộng đồng cộng đồng Trung tâm HTCĐ trường học nhân dân lao động, công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho Trung tâm HTCĐ hoạt động theo hướng xây dựng XHHT Câu hỏi 5: Ông (bà) cho biết ý kiến lực lượng tham gia xây dựng hoạt động để phát triển Trung tâm HTCĐ? Đánh dấu Số TT Nội dung (X) vào ô tƣơng ứng Cấp ủy Đảng, HĐND, UBND, Mặt trận, đoàn thể toàn thể nhân dân Hội đồng sư phạm nhà trường, BGH, thầy cô giáo Hội PHHS, gia đình, họ tộc Các quan trực thuộc ngành GD Ý kiến khác: Câu hỏi 6: Xin ông (bà) cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động Trung tâm HTCĐ ? ( Đánh dấu (X) vào ô tương ứng) Số Nội dung TT Chƣa Thƣờng Ít thƣờng xun thƣờng xun Cơng tác đạo cấp Ủy Đảng, quyền Sự phối hợp ban ngành liên quan, Mặt trận, đồn thể Cơng tác tun truyền Nội dung hoạt động Trung tâm HTCĐ Hoạt động đội ngũ CBQL Trung tâm xuyên II/ Đánh giá thực trạng hoạt động Trung tâm HTCĐ huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n: Câu hỏi 1: Ơng (bà) cho biết ý kiến nguyên nhân, thiếu sót, bất cập hoạt động Trung tâm HTCĐ huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n? - Cấp ủy Đảng Chính quyền cấp chưa tập trung đạo - Các ngành có liên quan chưa có phối hợp chặt chẽ - Công tác tuyên truyền chưa hiệu - Sự phối hợp Chính quyền, Mặt trân & đoàn thể, xã hội chưa thường xuyên - Trình độ cán quản lý giáo viên hạn chế - Hoạt động dạy học Trung tâm HTCĐ chưa đáp ứng yêu cầu Ý kiến khác:… Câu hỏi 2: Ông (bà) cho biết ý kiến mức độ thực nội dung hoạt động Trung tâm HTCĐ huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên STT Nội dung Khảo sát nhu cầu người học Xây dựng Chương trình, Kế hoạch Triển khai thực Kế hoạch Thƣờng Chƣa xuyên thƣờng thƣờng xun xun Ít Khơng Câu hỏi 3: Xin ông bà cho biết nguồn lực hiệu hoạt động Trung tâm HTCĐ ? STT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Các nguồn lực thực chương trình Cơ sở vật chất Hiệu bồi dưỡng Câu hỏi 4: Xin ông (bà) cho biết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển Trung tâm HTCĐ ? Đánh Yếu tố Nội dung dấu (x) vào ô chọn - Tư nhận thức phận không nhỏ người dân bảo thủ, lạc hậu, chậm đổi mới, coi nhẹ tiến KHKT, CNTT…làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục trung tâm HTCĐ - Nhiều Trung tâm HTCĐ phát huy hiệu năm đầu thành lập sau khơng thu hút người học nội dung hoạt động lặp lại không đáp ứng với thay đổi nhu cầu học tập cộng đồng qua thời gian Chủ quan - Một số Trung tâm hoạt động cịn mang tính hình thức, tài liệu học tập chưa đủ để đáp ứng yêu cầu học tập người dân; sở vật chất chưa tận dụng triệt để; chuyên đề gắn với ngành nghề sản xuất kinh doanh nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng chưa trọng - Nhận thức số cán đảng viên người dân xây dựng XHHT chưa sâu sắc, chưa thấy rõ học tập nhu cầu thiết yếu sống Cơ chế sách chưa đồng bộ, chưa phát huy sức mạnh hệ thống trị xã hội xây dựng XHHT - Ban giám đốc hoạt động kiêm nhiệm, việc tập huấn bồi dưỡng kiến thức Trung tâm hạn chế, dẫn đến số cán Trung tâm cịn lúng túng cơng tác điều hành Cơng tác phối hợp ban ngành, đoàn thể chưa đồng dẫn đến nội dung, chất lượng chưa cao - KHCN phát triển nhanh chóng, q trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế tạo thiếu hụt lớn lực lượng lao động có trình độ cao, phận công nhân kỹ thuật lành nghề khả phát triển thích ứng với biến đổi thị trường làm tác động đến hoạt động giáo Trung tâm HTCĐ - Các Trung tâm HTCĐ không cấp đất để xây dựng trụ Khách quan sở cách riêng biệt Phần lớn Trung tâm HTCĐ sở mượn hay tận dụng phòng họp thôn, dùng chung hội trường UBND xã Cơ sở vật chất, phòng đọc, trang thiết bị Trung tâm HTCĐ thiếu thốn - Tài liệu bồi dưỡng thiếu chưa đáp ứng nhu cầu người dân - Trình độ dân trí khơng đồng đều, thu nhập người dân chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, chăn ni, khó khăn việc huy động học viên đến lớp - Hệ thống văn bản, chế quản lí, sách Trung tâm HTCĐ thiếu đồng III/ Các biện pháp đề xuất phát triển Trung tâm HTCĐ theo hƣớng xây dựng XHHT huyện Đông Hịa, tỉnh Phú n Câu hỏi 1: Xin ơng (bà) cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT thời gian tới TT Nội dung biện pháp Đánh dấu (x) vào ô chọn Khả thi Ít khả thi Không khả thi Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo quyền phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể cộng đồng việc phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT Thường xuyên củng cố, Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực hoạt động cho cán quản lý, ban giám đốc Trung tâm HTCĐ Khảo sát nhu cầu người dân địa phương Nâng cao chất lượng yếu tố sư phạm làm tăng hội học tập cho người dân cộng đồng Xây dựng chương trình, nội dung, đổi phương thức hoạt động, phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập Phát huy vai trò Hội Khuyến học việc thực Xây dựng “gia đình học tập”, “dịng họ học tập”, “cộng đồng học tập”… Kiểm tra, tổng kết đánh giá kết thực kế hoạch Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng phong trào xây dựng Xã hội học tập Câu hỏi 2: Theo Ông (bà) cần phải giải vấn đề để Trung tâm HTCĐ phát triển theo hướng xây dựng XHHT địa phương? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Xin Ơng (bà) vui lịng đề xuất biện pháp mà ơng (bà) cho có hiệu việc phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n thời gian tới? Xin chân thành cám ơn! Mẫu phiếu: Đánh giá CBQL cấp huyện, phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu trường: Mầm non, Tiểu học & THCS, CBQL Trung tâm HTCĐ, Giáo viên tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo quyền phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể cộng đồng việc phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT Củng cố, kiện toàn BQL Trung tâm HTCĐ xã phường, thị trấn Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, cộng tác viên phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT Khảo sát nhu cầu người dân địa phương hoạt động phát triển Trung tâm học tập cộng đồng Xây dựng quy chế, kế hoạch, chương trình hoạt động Trung tâm HTCĐ kết khảo sát nhu cầu Phát huy vai trò Hội Khuyến học việc thực Xây dựng “gia đình học tập”, “dịng họ học tập”, “cộng đồng học tập”… Kiểm tra giám sát, sơ tổng kết đánh giá kết thực kế hoạch Kịp thời khen thưởng cá nhân, tập thể, có thành tích phong trào xây dựng XHHT Tỷ lệ qua tổng hợp TT Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo quyền phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể cộng đồng việc phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT Củng cố, kiện toàn BQL Trung tâm HTCĐ xã phường, thị trấn Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, cộng tác viên phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng XHHT Khảo sát nhu cầu người dân địa phương hoạt động phát triển Trung tâm học tập cộng đồng Xây dựng quy chế, kế hoạch, chương trình hoạt động Trung tâm HTCĐ kết khảo sát nhu cầu Phát huy vai trò Hội Khuyến học việc thực Xây dựng “gia đình học tập”, “dòng họ học tập”, “cộng đồng học tập”… Kiểm tra giám sát, sơ tổng kết đánh giá kết thực kế hoạch Kịp thời khen thưởng cá nhân, tập thể, có thành tích phong trào xây dựng XHHT ... triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng xã hội học tập Chương Thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên Chương Biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ theo hướng xây dựng xã hội học tập. .. Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng 16 1.2.2 Xây dựng xã hội học tập 18 1.3 Các yêu cầu phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập 22 1.4... tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập 40 1.5.1 Mục tiêu 40 1.5.2 Nội dung phát triển Trung tâm học tập cộng đồng theo hƣớng xây dựng xã hội học tập

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan