Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
137,5 KB
Nội dung
I MỞ ĐÂU Lí chọn đề tài a Cơ sở lí luận Năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo thức áp dụng hình thức thi trắc nghiệm vào kì thi Tốt nghiệp Trung học phổ thơng quốc gia kì thi Đại học mơn tổ hợp Khoa học tự nhiên (gồm Lý, Hóa, Sinh) tổ hợp Khoa học xã hội (gồm Sử, Địa, Giáo dục Cơng dân) Đây coi bước đột phá Bộ Giáo dục Đào tạo hình thức thi cử Khi đời hình thức thi trắc nghiệm khách quan có nhiều ý kiến trái chiều phụ huynh, học sinh, giáo viên xã hội Tuy nhiên, đến năm trơi qua, hình thức khẳng định tính ưu việt nó, tạo đồng thuận cao toàn xã hội Chúng ta xem xét ưu điểm hình thức thi trắc nghiệm khách quan Thứ nhất: không gây áp lực cho học sinh kiến thức Hay nói cách khác thi tự luận, học sinh lo lắng vấn đề có kiến thức khơng biết diễn đạt ý, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan học sinh có sẵn đáp án để lựa chọn Do cách học nhẹ nhàng hơn, khơng gây áp lực lớn cho học sinh, không bắt học sinh phải thuộc lịng nhớ máy móc Thứ hai: Nhanh chóng khách quan so với chấm thi tay Việc chấm thi máy công khách quan Nếu chấm tay, giáo viên châm chước bỏ qua bớt lỗi sai vớt điểm cho thí sinh chấm thi máy thứ tự động, có số người người điều khiển máy nên điều cơng cho thí sinh Thứ ba: Tiết kiệm thời gian, chi phí Rút ngắn thời gian thi, tổ chức thi cụm thi tập trung nên tiết kiệm nhiều chi phí cho nhà nước Thứ tư: Biết kết thi sớm Nếu với hình thức thi tự luận, việc chấm thi đại diện giáo viên trường THPT nước tham gia chấm thi chấm theo kiểu thủ cơng nên thời gian có kết chậm Nếu chấm máy, cần bỏ làm vào máy tính chạy tự động thời gian ngắn (10 ngày 20 ngày sau có kết toàn quốc) Hiện nay, sau thi xong, đáp án công bố công khai trang mạng nên học sinh tự chấm Thứ năm: Yên tâm kết thi Đáp án thi đáp án A, B, C, D nên khơng có tượng chấm sai thiếu ý cho học sinh Bên cạnh ưu điểm thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan có hạn chế định, như: thời gian đề lâu, không rèn luyện kĩ viết học sinh, không sâu vào kiến thức trọng tâm Tuy nhiên, hạn chế không đáng kể dần khắc phục Vấn đề đặt cho học sinh giáo viên dạy học ôn để có kết tốt dù em thi Tốt nghiệp hay cao lấy kết để xét Đại học Đó điều mà nhiều giáo viên Trung học phổ thơng, có tơi trăn trở suy nghĩ nhiều năm qua b Cơ sở thực tiễn Sau thời gian dài Học sinh không hứng thú với mơn xã hội, có mơn Lịch sử năm trở lại Học sinh đăng kí thi tổ hợp xã hội nói chung mơn Lịch sử nói chung tăng lên đáng kể Ở trường THPT Hướng Hóa, năm trở lại đây, số Học sinh thi tổ hợp xã hội chiếm 60% tổng số Học sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp Tuy em quay lại với tổ hợp xã hội, đặc biệt môn Lịch sử kết thi tốt nghiệp lại không mong đợi Đặc biệt, năm 2018 kết thi tốt nghiệp môn Lịch sử tồn tỉnh thấp thứ hai sau mơn Ngoại ngữ Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tác động, nói phía Giáo viên cịn lúng túng phương pháp dạy ơn chuyển từ hình thức tự luận sang thi trắc nghiêm, với học sinh chưa biết phương pháp học cho có hiệu Tuy nhiên kết làm trăn trở giáo viện tâm huyết với môn Từ cần phải thay đổi cách học cách dạy, cách ơn tập mơn Lịch sử cho có hiệu đạt kết tốt Bản thân tơi gắn bó liên tục với học sinh năm liền ôn thi Tốt nghiệp Đại học theo hình thức trắc nghiệm cho Học sinh, người tâm huyết, nhiệt tình với cơng tác chun mơn, qua năm ôn tập rút số kinh nghiệm nhỏ ôn tập để đạt kết cao Đó lí tơi chọn đề tài Sáng kiên kinh nghiệm: “Kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Lịch sử đạt kết cao”, nhằm nâng cao chất lượng ôn tập môn Lịch sử trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Như nói, mục đích SKKN nhằm nâng cao chất lượng ôn tập môn Lịch sử trường phổ thơng, để từ nâng cao tỉ lệ đỗ Tốt nghiệp Đại học môn Lịch sử áp dụng cho chuyên môn, đồng nghiệp thực có hiệu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu SKKN cách thức phương pháp, kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Lịch sử đạt kết cao trường THPT Hướng Hóa Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp vận dụng: phương pháp phân tích, tổng hợp, chọn lọc nhằm tìm hiểu, xem xét, đánh giá vấn đề có liên quan đến đề tài; phương pháp khảo sát thực trạng dạy học nhà trường; phương pháp thống kê nhằm kiểm tra, đánh giá tính đắn khả thi giải pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài kinh nghiệm q trình ơn thi Tốt nghiệp Đại học Học sinh trường THPT Hướng Hóa, có kết tốt chia sẻ áp dụng cho trường THPT lân cận địa bàn Huyện Hướng Hóa số trường địa bàn tỉnh Quảng Trị Điểm nghiên cứu Đó kinh nghiệm thân việc ôn thi vừa Tốt nghiệp, vừa ôn thi Đại học mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm tích lũy qua năm liên tục Đây đề tài mang tính thiết thực hồn cảnh số Học sinh thi Tổ hợp xã hội đông chất lượng lại thấp II NỘI DUNG Tình hình học tập mơn Lịch sử trường THPT Hướng Hóa a Tình hình chung Trường THPT Hướng Hóa trường đặc thù miền núi Điều kiện kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp buôn bán Các em học sinh đa số nơng dân, gia đình lao động vất vả nên điều kiện học tập cịn khó khăn Bên cạnh phận em Học sinh có ý thức học tập cịn có phận Học sinh cịn hạn chế định q trình học tập tiếp thu kiến thức Trong năm gần quan tâm cấp, nhà trường hoàn thiện sở vật chất để phục vụ cho trình dạy học Được quan tâm Cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm việc nâng cao chất lượng giảng dạy Của giáo viên phong trào thi đua, thao giảng, dự giờ, kiểm tra chuyên môn chặt chẽ Đối với Học sinh, nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, kêu gọi quan, đoàn thể, cá nhân ngồi nhà trường đóng góp cho quỹ khuyến học giúp nhiều cho học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập Tổng số học sinh tồn trường ln có khoảng 1000 học sinh khối lớp, em học sinh khối 12 chiếm khoảng 350 học sinh 10 lớp Đa số em học sinh lớp 12 bước vào năm cuối cấp lo lắng cho việc học chọn trường, chọn nghề tương lai Bên cạnh có phận em chăm học, có mục tiêu, động lực học tập rõ ràng phận em chưa xác định mục tiêu, chưa có động lực vươn lên học tập, em ham chơi, bỏ giờ, bỏ tiết, nghỉ học dài ngày Bộ môn Lịch sử môn xã hội Những năm gần em có xu hướng quay lại, lựa chọn mơn Lịch sử để thi Tốt nghiệp thi Đại học nhiều năm trước Ngồi học khóa lớp buổi ôn thi theo quy định nhà trường có phận nhỏ em học thêm, đại đa số em tự học nhà Trong q trình học em cịn lúng túng kĩ tự học, cách làm đặc biệt kiến thức em nhiều chỗ trống Rất nhiều em biết vào ghi để học Các em, chưa biết kết hợp ghi với Sách giáo khoa lời giảng Giáo viên Còn tài liệu tham khảo khác hình thức làm đề khơng có Điều ảnh hưởng lớn đến chát lượng học tập em b Thuận lợi - Là trường trung tâm huyện nên thời gian qua nhà trường nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, đầu tư ban nghành, đoàn thể việc xây dựng sở vật chất ngày khang trang Nhà trường mua sắm, lắp đặt nhiều phương tiện tốt để phục vụ cho công tác giảng dạy, đặc biệt tivi, máy tính, phịng thí nghiệm, thực hành - Cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường chăm lo cho công tác chuyên môn qua việc xây dựng kế hoạch chuyên môn từ đầu năm học môn, kế hoạch thao giảng, dự qua phong trào thi đua chào mừng 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3 với tham gia đông đủ nhiệt huyết giáo viên Nhà trường coi công tác chuyên môn - Ý thức học tập học sinh không ngừng nâng cao Thông qua hoạt động tập thể chung nhà trường, học sinh tuyên truyền, giác ngộ đạo đức, ý thức hành vi Từ nâng cao nhận thức học sinh việc học tập Số học sinh vi phạm giảm đáng kể, đa số em ý thức tầm quan trọng việc học tập - Giáo viên giảng dạy môn Lịch sử nhà trường người Tất giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn, tâm huyết tận tụy với mơn c Khó khăn Bên cạnh thuận lợi tình hình học tập nói chung mơn Lịch sử nói riêng cịn có khó khăn định như: - Môn Lịch sử coi mơn học phụ, bên cạnh mơn học Toán, Văn, Anh học sinh phụ huynh quan tâm, đầu tư nhiều mơn Lịch sử nhiều học sinh phụ huynh thờ ơ, coi mơn điều kiện, bổ trợ thêm nên đầu tư thời gian chất lượng học tập - Học sinh thường có tâm lý khơng học mơn Tự nhiên phải theo mơn Xã hội (trong có mơn Lịch sử), điều có nghĩa bất đắc dĩ phải chọn môn Lịch sử nên em thường quan tâm đầu tư - Học sinh lúng túng phương pháp học tập từ cách học thuộc, ghi nhớ máy móc sang học trắc nghiệm Mặc dù Giáo viên hướng dẫn cách học tận tình em cịn thụ dộng học tập Rất em hỏi thầy cô phương pháp học, tài liệu học, kênh thông tin Đặc biệt kĩ tự học em hạn chế Từ thuận lợi khó khăn trên, thân tơi gắn bó với em học sinh suốt năm thi trắc nghiệm nên thực tế giảng dạy đúc kết, tơi có số kinh nghiệm lưu lại q trình ơn thi Tốt nghiệp thi Đại học môn Lịch sử để đạt kết cao Các kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Lịch sử đạt kết cao a Về kiến thức - Thứ nhất: Chuyển từ cách dạy “Sâu” sang cách dạy “rộng” Cách cịn hiểu “xấu tốt lõi” Trước với hình thức thi tự luận Giáo viên dạy kiến thức sâu, chí tập trung vài vấn đề cốt lõi, chí bỏ qua số bài, số phần mà Giáo viên cho không Vì Giáo viên Học sinh nghĩ học tất vấn đề đề tự luận có 3- câu Theo hình thức thi trắc nghiệm nay, đề gồm 40 câu gồm tất nội dung, vấn đề Với 40 câu đó, đề rải từ Lịch sử 11 lên lịch sử 12 (tất nhiên trọng tâm phần Lịch sử 12) Với 40 cấu Giáo viên Học sinh “dạy tủ” “học tủ” Thậm chí có phần mà theo tự luận nhiều thi trắc nghiệm lại khơng nhiều câu, có phần mà theo tự luận khơng thi trắc nghiệm lại Vì lại vậy? Vì tự luận người đề cảm tính, với trắc nghiệm người đề lại phải theo “ma trận”, mà theo “ma trận” khách quan trải Ví dụ: Trước thi cử hình thức tự luận vấn đề sau thường Giáo viên Học sinh ý, nội dung chương trình Lịch sử 12 như: + Bài 2: Liên Xô nước Đông Âu + Bài 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ có phần: Chiến lược phát triển kinh tế (hướng nội hướng ngoại) nước sáng lập Asean + Bài 5: Châu Phi Mĩ Latinh + Bài 11: Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 – 2000 + Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 + Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1939 – 1945 có nội dung: Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền Sự chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa + Bài 18: Những năm đầu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) có nội dung: Vấn đề chiến đấu đô thị phía Bắc Vĩ tuyến 16 + Bài 19: Bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 1951 – 1953, có nội dung: Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi Hậu phương kháng chiến phát triển mặt + Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953 – 1954 có nội dung: Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 + Bài 21,22,23: Về kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 Ít trọng đến cách mạng Miền Bắc Miền Nam đấu tranh chống bình định, lấn chiếm tạo lực tiến tới giải phóng hoàn toàn (Nội dung HN lần 21) + Bài 24: Việt Nam năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Bài 26: Đất nước đường đổi lên Chủ nghĩa xã hội + Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam 1919 – 2000 Cả Giáo viên Học sinh thường trọng đến nội dung như: + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc + Sự thành lập Đảng + Cách mạng tháng Tám + Kháng chiến chống pháp + Kháng chiến chống Mĩ (các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu Mĩ Miền Nam) Với hình thức thi trắc nghiệm nay, phần trước ý tới (như liệt kê trên) phân phối khắp câu trắc nghiệm Tóm lại phần Lịch sử Việt Nam 12 Giáo viên cần ơn từ đến 27, khơng bỏ sót nội dung - Thứ hai: Chuyển từ cách đọc – chép, nhìn – chép sang cách khái quát hóa sơ đồ kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm Trước Giáo viên có thói quen chuyển tải toàn nội dung học lên bảng cho Học sinh chép hết vào Thậm chí có nội dung SGK có chép hết lên bảng đọc cho Học sinh chép Đó cách dạy mang tính hàn lâm, nặng kiến thức truyền thụ chiều Học sinh thụ động ngồi ghi chép Ngay thi trắc nghiệm cịn Giáo viên ơn lại cho chép lại Theo quan điểm ôn tập lại cần phải làm cho kiến thức đơn giản hơn, nhẹ nhàng cách hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ Với cách Giáo viên giao cho Học sinh làm để rèn luyện kĩ tư khái quát Vấn đề ghi chép nhẹ nhàng đơn giản hơn, Giáo viên hướng dẫn Học sinh ghi theo dàn ý để Học sinh tự ghi theo cách Với phương pháp ơn tập hệ thống hóa này, Học sinh thời gian ngắn nhớ lại nhiều kiến thức học Ví dụ: Khi ơn tập cho Học sinh q trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 – 1884 chương trình Lịch sử lớp 11 (gồm bai: 19 20), Gióa viên cho Học sinh hồn thiện sơ đồ hóa sau đây: 1858 1859 1861 1862 1867 Pháp Chiếm Chiếm Hiệp ước Chiếm XLVN GĐ tỉnh Nhâm Tuất tỉnh ĐN MĐ NK MTNK 1873 1874 Chiếm BK Hiệp ước lần Nhâm Tuất 1882 1883 1884 Chiếm BK - Chiếm Thuân An Hiệp ước lần - Hiệp ước Pa –tơ –nốt Hác -măng Đồng thời, giảng đến kiện Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức cho Học sinh để Học sinh biết dạng câu hỏi cách trả lời câu hỏi Ví dụ: Liên quan đến nội dung Hiệp ước mà nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp có câu hỏi với mức độ sau Mức độ biết: Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp? A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác Măng D Patơnốt Mức độ hiểu: Ý sau không phản ánh nội dung Hiệp ước Hác Măng 1883? A.Việt Nam đặt bảo hộ Pháp B Đại diện pháp Huế trực tiếp điều khiển cơng việc Trung Kì C Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước Pháp nắm D Nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp Mức độ vận dụng: Sự khác quyền dân tộc Hiệp ước Hác Măng Hiệp ước Giáp Tuất A Việt Nam đặt bảo hộ Pháp B triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp C Pháp nắm kiểm soát toàn quyền lợi nước D Pháp toàn quyền xử lí quân đội cờ đen Mức độ vận dụng cao: Nhận xét sau nói việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước pa-tơ-nốt(1884)? A Bán nước Việt Nam cho Pháp B Biến nước không tất yếu trở thành tất yếu C “Rước voi giày mả tổ” D Phản bội quyền lợi dân tộc - Thứ ba: Gạch cụm từ “chìa khóa” Đây coi kinh nghiệm mà tâm đắc ôn thi Tốt nghiệp cho Học sinh, đặc biệt hiệu cho ôn thi Đại học Kinh nghiệm tự nghĩ Bộ giáo dục đào tạo bắt đầu thi hình thức Trắc nghiệm năm 2017 Sau thời gian suy nghĩ cách dạy cho phù hợp tơi nghĩ cách có lẽ phù hợp với đa số Học sinh Giáo viên vùng miền khác nhau, điều kiện khác Với cách gạch cụm từ “chìa khóa” đảm bảo câu mức độ biết, hiểu, vận dụng thấp lấy điểm tối đa Hầu hết cụm từ “chìa khóa” mà tơi cho Học sinh gạch đáp án câu hỏi Nhưng có vấn đề đặt để tìm cụm từ “chìa khóa” Có đoạn vài đoạn khơng có cụm từ “chìa khóa” cả, có đoạn lại có vài cụm từ “chìa khóa” để gạch Kinh nghiệm để tìm cụm từ “chìa khóa” bạn cần phải đọc thật kĩ đoạn tư liệu thơng qua luyện đề nhiều phát Giáo viên giảng tới đâu gạch cụm từ “chìa khóa” tới Sau Học sinh có thời gian tự đọc lại, ghi nhớ cụm từ gạch làm đề thực hành giúp khắc sâu kiến thức Phương pháp địi hỏi cần có thời gian ơn dài lâu thực Trung bình cần có tiết: tiết để ơn lại gạch cụm từ “chìa khóa”, tiết để thực hành ln Nếu khơng có tiết ơn cho gạch cụm từ “chìa khóa” tới đâu, Giáo viên đưa câu hỏi để Học sinh thực hành ln tới Ví dụ (Mức độ biết): Trong chương trình 12, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Mục I.1 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên SGK trang 83 có đoạn: “Sau đến Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo cán Phần lớn học viên niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước Họ học làm cách mạng, học cách hoạt động bí mật Phần lớn số học viên sau học xong họ lại bí mật nước truyền bá lí luận giải phóng dân tộc tổ chức nhân dân” Trong đoạn trích có cụm từ gạch có câu hỏi tương ứng sau Câu Hoạt động Nguyễn Ái Quốc sau đến Quảng Châu – Trung Quốc vào cuối năm 1924 gì? A Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán B Xuất tác phẩm “Đường Kách mệnh” C Tổ chức phong trào “Vơ sản hóa” D Xuất báo Thanh niên Câu Thành phần chủ yếu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên thời gian đầu thành lập A Công nhân nông dân B Tư sản dân tộc C Thanh niên, học sinh, trí thức D Quần chúng nhân dân Câu Lí luận sau cán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam? A Lí luận Mác – Lênin B Lí luận đấu tranh giai cấp C Lí luận cách mạng vơ sản D Lí luận giải phóng dân tộc Đối với câu hỏi số Học sinh hay nhầm sang đáp án A C thường cho đáp án Nhưng lấy SGK để đối chiếu đáp án D Ví dụ (Mức độ hiểu): Trong chương trình 12, Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 Mục I.1 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 SGK trang 92 có đoạn: “ Sang tháng năm 1930, phong trào đấu tranh dâng cao, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Những biểu tình nơng dân (có vũ trang tự vệ) với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế” Cụm từ gạch tương ứng với câu hỏi sau: Sự khác biệt phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ Tĩnh với phong trào đấu tranh nước năm 1930 A biểu tình nơng dân có vũ trang tự vệ B nơng dân đấu tranh lực lượng trị C nơng dân đấu tranh chưa có hiệu cụ thể D đấu tranh nông dân địi cải thiện đời sống Ví dụ (Mức độ vận dụng): Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa từ sau ngày – – 1945 đến trước ngày 19 – 12 - 1946 Mục III.1 Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ SGK trang 125 có đoạn: “Đêm 22 rạng sáng ngày 23 – – 1945, giúp đỡ quân Anh, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai” Câu hỏi: Ngày kỉ niệm Nam Bộ kháng chiến ngày hàng năm? A 12/9 B 19/8 C 23/9 D 19/12 Bản thân nhận thấy cách dạy Học sinh đón nhận không nặng nề ghi chép lại tương đối dễ nhớ - Thứ tư: Hướng dẫn Học sinh cách sử dụng tài liệu học tập Khi ôn luyện môn Lịch Sử, Học sinh không nên sử dụng nhiều tài liệu ôn thi, ôn kiến thức Sách giáo khoa Học sinh đạt điểm cao môn Nếu Học sinh muốn đạt điểm tuyệt đối, cần đọc thêm 1-2 Lịch sử nâng cao để nắm vững kỹ chứng minh, so sánh, vận dụng,… Tuyệt đối không ôm đồm nhiều loại sách, thị trường có bán tràn lan nhiều loại sách ơn luyện mơn Lịch sử khơng thống, chí có sách cịn thơng tin sai lịch sử Đối với thân yêu cầu Học sinh ôn cần Sách giáo khoa ghi đủ Với cách gạch cụm từ “chìa khóa” tơi thấy bám sát, bám vào Sách giáo khoa Bên cạnh đó, ngồi câu hỏi trắc nghiệm Giáo viên đưa Học sinh mua thêm số tài liệu ơn tập có nhiều câu hỏi trắc nghiệm để thực hành, cần lưu ý mua sách trắc nghiệm biên soạn sát phù hợp với câu hỏi Bộ giáo dục Sở dĩ sách tham khảo phần câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lỗi mà Học sinh không nhận như: + Câu hỏi thiên nhớ mốc thời gian số liệu + Câu hỏi thuộc phần giảm tải, đọc thêm + Câu hỏi khơng có phân hóa, tập trung vào phần biết hiểu + Câu hỏi mang tính đánh đố học sinh + Câu trả lời có phương án: Tất A C + Câu trả lời khơng có phương án + Phần hướng dẫn trả lời đánh sai đáp án - Thứ năm: Lý thuyết đôi với thực hành Sử dụng phương tiện trình chiếu để ơn tập Kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp Đại học cho tơi thấy thiên ơn lý thuyết Học sinh thực tế khơng thích nghe ghi chép nhiều, cho Học sinh ôn lý thuyết song song với thực hành, thời gian thực hành nhiều lý thuyết Học sinh hứng thú ý Do tùy vào thời 10 gian ôn tập để Giáo viên cân đối cho Học sinh làm thực hành nhiều hơn, để từ cịn rèn cho Học sinh kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm Liên quan tới vấn đề lý thuyết thực hành có Giáo viên cho Học sinh ôn xong lý thuyết bắt đầu chuyển qua thực hành xong giai đoạn cho Học sinh thực hành Theo nên lồng lý thuyết thực hành ln để Học sinh khắc sâu kiến thức Thực nhiệm vụ năm học, năm trường THPT Hướng Hóa phát động phong trào Ứng dụng công nghệ vào dạy học xuyên suốt năm học Đây năm bắt đầu sử dụng máy tính Tivi để dạy ôn Kết thật bất ngờ học sinh thích thú Nhưng vấn đề quan trọng giúp tiết kiệm thời gian ghi chép để giành thời gian giải thích cho Học sinh Đồng thời với cách ơn phát huy tính tích cực Học sinh Học sinh trình bày phần chuẩn bị, dự án nhà, lên lớp tăng tích tương tác GV với HS, HS với HS, làm cho tiết học nhẹ nhàng Nhưng trình chiếu cần ý khơng nên trình chiếu chữ nhiều Tivi, thay vào sơ đồ, niên biểu, Bảng biểu so sánh, lược đồ, sơ đồ để tăng tính khái qt hóa, rèn luyện tư cho Học sinh b Về kĩ Thực tế qua ôn tập thân nhận thấy điều, có nhiều em Học sinh có kiến thức tốt làm trắc nghiệm điểm lại khơng cao, ngược lại có phận Học sinh khơng giỏi làm thi điểm lại tốt bạn khác Vấn đề đặt em có điểm chưa cao phần kiến thức cịn chưa vững cịn vấn đề kỹ làm trắc nghiệm Kiến thức kĩ phải đôi với Với kinh nghiệm thân, trang bị cho em kỹ làm thi Trắc nghiệm môn Lịch sử sau: - Thứ nhất: Kỹ “Dễ trước khó sau” Khơng thiết em phải làm theo trình tự, số thứ tự câu hỏi Trước hết em đọc lướt qua 40 câu, sau chọn nhanh câu dễ mà em cho chắn Câu em thấy dễ tự tin làm trước, sau quay lại câu mức trung bình cuối câu khó - Thứ hai: Dùng phương pháp loại trừ Một em cho đáp án trả lời thật xác phương pháp loại trừ kỹ hữu hiệu giúp tìm câu trả lời Hơn nữa, thay tìm đáp án đúng, em thử tìm phương án sai cách hay loại trừ nhiều phương án tốt Ví dụ: Điểm giống hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh A chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc B thực chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp C chủ trương thực cải cách dân chủ 11 D noi gương Nhật Bản để tự cường Câu hỏi hỏi điểm giống Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Câu B: chủ trương dùng bạo lực cách mạng với Phan Bội Châu Câu C: cải cách dân chủ với Phan Châu Trinh Câu D: noi gương Nhật Bản với Phan Bội Châu Còn lại câu A câu - Thứ ba: Gạch từ chìa khóa câu dẫn Đối với cách học có gạch cụm từ chìa khóa SGK, cách ơn tập thực hành làm thi phải gạch cụm từ chìa khóa câu hỏi Đối với số câu khó, thuộc suy luận hay đánh giá, nhận xét mà em chưa có câu trả lời em nhìn lại lời dẫn câu hỏi, đọc lại xem câu hỏi u cầu điều Tơi thường nói câu hỏi khó đáp án lại nằm lời dẫn Với cách này, Học sinh không làm lạc đáp án, không hiểu sai câu hỏi, khơng “tưởng”, khơng “nhầm” Ví dụ: Ngun nhân giúp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng đổ máu? A Do thời khách quan thuận lợi B Do thời chủ quan thuận lợi C Do Đảng có chuẩn bị lâu dài biết chớp thời D Do nhân dân ta đồng lòng dậy khởi nghĩa Trong lời dẫn khơng nói ngun nhân khách quan hay chủ quan có cụm từ gợi ý nhanh chóng đổ máu Trong nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám ta thấy: Nguyên nhân giúp thắng lợi cách mạng tháng Tám diễn nhanh chóng: có lãnh đạo Đảng Nguyên nhân giúp thắng lợi cách mạng tháng Tám diễn đổ máu: biết chớp thời Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện Do có C đáp án - Thứ tư: Kỹ tự học Với cách ôn thi hình thức trắc nghiệm Giáo viên người hướng dẫn khoảng 20%, lại 80% tự học em Nếu Giáo viên dạy nhiều, dạy hay, dạy tốt nhà Học sinh khơng tự học khơng có kết cao Đó lí có nhiều em học thêm, học ôn nhiều điểm lại khơng cao so với bạn có điều kiện học thêm, kỹ tự học học sinh tốt, biết cách tự học, không ngừng tự học nhà Giáo viên hướng dẫn kỹ tự học nhà cho Học sinh sau: + Kỹ khái quát, hệ thống hóa kiến thức theo vấn đề hoạch theo giai đoạn + Kỹ tìm tài liệu, trang mạng để luyện đề + Chú ý cho Học sinh phần giảm tải, đọc thêm + Chú ý tiêu đề tiêu đề mục 12 Ví dụ: Trật tự hai cực Ianta hình thành thời gian nào? A Năm 1945 B Năm 1945 – 1949 C Năm 1945 – 1947 D Năm 1945 – 1946 Nếu em hiểu thực chất trật tự giới hình thành sau CTTG II em chọn câu trả lời Nhưng đa số Học sinh chưa hiểu chọn đáp án A Đối chiếu với tiêu đề Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) Học sinh chọn đáp án câu B Kết đạt Như tơi nói, thân tơi đồng hành năm liên tục với hình thức thi trắc nghiệm, năm đầu năm thử nghiệm tích lũy kinh nghiệm Mặc dù kết thi tốt nghiệp năm trước 2017 – 2018 không mong muốn đến năm học 2018 – 2019 chưa thi Tốt nghiệp, chưa có kết qua khơng khí học tập chung tơi thấy có chuyển biến ý thức kì thi Học kì II kết em dạy cao nhiều so với Học kì I Đây kết khả quan, đánh dấu chuyển biến bước đầu chất lượng học tập Học sinh Cụ thể sau: a Kết điểm thi Học kì - Học kì I Lớp Tổng số Điểm TB Điểm -10 12B3 32 25/32 (83,3%) 4/32 (12,5%) 12B4 28 8/28 (28,5%) 4/28 (14,3%) 12B5 30 23/30 (76,7%) 5/30 (16,7%) - Học kì II Lớp Tổng số Điểm TB Điểm -10 12B3 32 32/32 (100%) 11/32 (43,4%) 12B4 27 24/27 (88,9%) 7/27 (25,9%) 12B5 30 28/30 (93,3%) 7/30 (23,3%) b Kết năm học - Học kì I Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém 12B3 32 37,5% 46,88% 15,65% 12B4 28 3,33% 33,33% 33,33% 30,3% 12B5 30 12,9% 32,2% 35,48% 16,13% 3,23% - Học kì II Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém 12B3 32 37,5% 62,5% 0 12B4 28 10,71% 32,14% 39,29% 14,29% 12B5 30 13,33% 40% 43,33% 3,33% 13 Mặc dù kết chưa thật bật đánh giá toàn diện sở bước đầu để thân tơi có thêm động lực tiếp tục áp dụng tìm tịi phương pháp ơn tập tốt để nâng cao chất lượng học tập môn năm 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Vấn đề đổi giáo dục vấn đề xã hội quan tâm Đối với mơn giáo viên cần có hình thức đổi cho phù hợp với nội dung mơn Bên cạnh đổi nội dung, chương trình, hình thức, đổi kiểm tra, đánh giá đổi phương pháp phải đặt lên hàng đầu, em Học sinh lớp 12 vấn đề để học sinh học tập làm thi tốt người Giáo viên cần đổi phương pháp ơn tập, ơn thi cho có hiệu chất lượng tốt - Việc ôn tập cần thực thường xuyên, trình dạy học, sau chủ đề dạy học, chương, học kỳ, cuối năm học có có hiệu Không nên dồn lại đến gần thi tổ chức ôn cấp tốc cho Học sinh Để làm điều trường THPT, môn Giáo viên phải tự xây dựng cho kế hoạch dạy học cụ thể, chi tiết, rõ ràng từ đầu năm học Chủ động khâu dạy học đem lại kết tốt Kiến nghị Với đề tài SKKN này, thân tơi có số kiến nghị nhỏ sau - Thứ nhất: Cần tổ chức ơn tập sớm Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức ôn tập mơn Tốn, Văn, Anh lồng thời khóa biểu khóa Điều tạo tín hiệu tốt cho Học sinh Phụ huynh Tuy nhiên, mơn tổ hợp (trong có mơn Lịch sử) đầu Học kì II nhà trường cho Học sinh đăng kí ơn tập Nếu nhà trường cần tổ chức cho Học sinh đăng kí mơn tổ hợp sớm (ngay từ đầu năm học) để Học sinh có đầu tư sớm Nếu ơn tập Học kì I chất lượng mơn cao nữa, em ơn sau em tiếp thu kiến thức lớp Q trình học tập ơn tập diễn song song tốt - Thứ hai: Theo tham khảo trường địa bàn tỉnh Quảng Trị số tiết ơn tập cho mơn 40 tiết, có trường 60 đến 80 tiết Việc có thêm nhiều tiết ơn tập chất lượng ơn thi tốt hơn, sâu giảng, dạng câu hỏi khác Vì vậy, tơi thiết nghĩ nên tăng tiết ôn tập lên cho tất mơn để có kết cao kì thi Tốt nghiệp Đại học tới Trên SKKN thân qua năm ơn thi theo hình thức trắc nghiệm Rất mong đóng góp Giáo viên nhà trường để SKKN hồn thiện để áp dụng rộng rãi năm học tới cho Giáo viên chuyên môn tổ thực để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thanh Hùng (cb), Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Lịch sử 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN, 2017 Nguyễn Mạnh Hưởng (cb), Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT 2018 môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN, 2018 Phan Ngọc Liên (cb), Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2008 Phan Ngọc Liên ( cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Phương pháp dạy học lịch sử ( tập 1), NXB Đại học Sư phạm, HN, 2009 Hà Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Bích (đồng cb), Hướng dẫn ơn tập trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 2017 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ Hướng Hóa, ngày 17 tháng 05 năm 2019 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN tự viết đánh máy, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Hòa 17 18 ... kinh nghiệm nhỏ ôn tập để đạt kết cao Đó lí tơi chọn đề tài Sáng kiên kinh nghiệm: ? ?Kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Lịch sử đạt kết cao? ??, nhằm nâng cao chất lượng ôn tập môn Lịch sử. .. kinh nghiệm lưu lại q trình ơn thi Tốt nghiệp thi Đại học môn Lịch sử để đạt kết cao Các kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Lịch sử đạt kết cao a Về kiến thức - Thứ nhất: Chuyển từ cách dạy... nghiên cứu Như nói, mục đích SKKN nhằm nâng cao chất lượng ôn tập môn Lịch sử trường phổ thơng, để từ nâng cao tỉ lệ đỗ Tốt nghiệp Đại học môn Lịch sử áp dụng cho chuyên môn, đồng nghiệp thực có hiệu