1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn kinh nghiệm dạy văn tốt phần văn hoc trung đại lớp 9

40 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

SKKN Nm hc 2011-2012 Phòng gd- đt huyện thanh oai trờng thcs cao viên ************ Sáng kiến kinh nghiệm "kinh nghiệm dạy tốt phần văn học trung đaị ở lớp 9 Giáo viên: nguyễn thị HNG NHIấN năm học : 2011 - 2012 GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 1 SKKN Nm hc 2011-2012 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ========== Sơ yếu lý lịch: Họ và tên: Nguyễn Thị Hng Nhiờn Ngày tháng năm sinh: 9- 6- 1978 Năm vào ngành: 1999 Chức vụ và đơn vị công tác: T phú chuyờn mụn, Bớ th chi on Trờng THCS Cao Viên Trình độ chuyên môn: Ngữ văn Hệ đào tạo: Đại học Bộ môn giảng dạy: Môn Ngữ văn 9, GDCD 9 Khen thởng (ghi hình thức cao nhất): + Nm 2008-2009 : Chin s thi ua cp c s + Nm 2009-2010 : Chin s thi ua cp c s + Nm 2010-2011 : Chin s thi ua cp c s + Nm 2011: Bớ th on xut sc cp Huyn GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 2 SKKN Năm học 2011-2012 Môc lôc. GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên 3 SKKN Nm hc 2011-2012 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn Phần Nội dung Trang Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 4 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Phạm vi nghiên cứu 5 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 Nội dung I Cơ sở lí luận 7 II Thực trạng 7 III Giải pháp 8 1 Đặc trng của văn học trung đại 8 2 Chun b tõm th cho hc sinh 13 3 Định hớng của giáo viên 15 4 Tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học 22 5 Tích hợp kiến thức 22 IV Kết quả thực hiện 24 V Kết luận và khuyến nghị 24 4 SKKN Nm hc 2011-2012 Văn học là bộ phận tinh tế nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng vơn tới các giá trị chân, thiện, mỹ của con ngi. Nhiệm vụ hàng đầu của sự nghiệp văn học là sáng tạo những tác phẩm có giá trị cao về t tởng nội dung và nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý thức giáo dục, bồi dỡng tinh thần, tình cảm, nhân cách và bản lĩnh cho các thế hệ công dân của đất nớc. Trong hệ thống giáo dục phổ thông, môn văn có một vị trí quan trọng cả về hai mặt: Bồi dỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật. Và Giáo dục lý tởng cách mạng, đạo đức xã hội. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì phơng pháp luận của khoa học căn bản có những đổi mới. Việc đổi mới sách giáo khoa ngữ văn THCS nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực chủ yếu: năng lực hành động, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định. Đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đng, sáng tạo của học sinh. ở bộ môn Ngữ văn thời lợng giành cho việc giảng dạy tác phẩm văn chơng là tơng đối lớn. Trong số thời lợng ấy, số tiết dạy văn học Trung đại cũng chiếm một phần không nhỏ, đợc tìm hiểu ở toàn cấp học. Do đó việc nắm đợc mối quan hệ giữa giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết. Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy: số đông học sinh không mấy hứng thú học văn. Đặc biệt là văn học trung đại. Không chỉ bởi rào cản ngôn ngữ, văn tự, khoảng cách về văn hóa giữa quá khứ và hiện tại mà còn khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu tham khảo, đặc biệt là sách tuyển chọn những tác phẩm nguyên gốc. Đứng trớc tình hình nền văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một, là một giáo viên, nhiệm vụ của chúng ta là phải giúp học sinh có đợc hứng thú trong giờ học văn, giúp các em đồng cảm với nhân vật với tác giả, từ đó cảm thông và yêu quý họ. Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học văn; có ý thức và biết cách ứng xử trong gia đình, trong trờng học và ngoài xã hội một cách có văn hóa; khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các tác phẩm văn học. Đồng thời giúp các em giữ gìn đợc nền văn hóa dân tộc mà ngời nghệ sĩ đã gửi gắm lại qua nhiều thế hệ. GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 5 SKKN Nm hc 2011-2012 Đó là lí do tôi chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu và thực hiện trong suốt những năm giảng dạy lớp 9. 2. Mục đích nghiên cứu Vic dy v hc vn hc Trung i Vit Nam n nay vn cũn l ni khn kh, gõy nhiu khú khn, phin toỏi cho ngi dy ln ngi hc. Hiu c nhng tỏc phm ú chng phi l chuyn d dng gỡ; truyn th cỏi hay, cỏi p ca nú cho ngi hc hiu c li cng khú khn gp bi phn. Vn cú nhiu nguyờn nhõn, m nguyờn nhõn ch yu vn l ro cn ngụn ng, bi nhng tỏc phm y u vit bng ngụn ng Hỏn vn c hay ch Nụm cú phn xa l vi ngụn ng Ting Vit hin i hụm nay. Thờm vo ú l ngi tip nhn vn bn dự mun hay khụng phi cú kin thc chc chn, ớt nhiu phi hiu rừ mụi trng vn hoỏ trung i, t tng ý thc h chớnh thng thi trung i, in c in tớch, th loi vn hc v.v Vậy mà đối tợng tiếp nhận ở đõy lại là học sinh THCS, vốn sống ít ỏi. khả năng ngôn ngữ cha hoàn thiện, vậy làm sao để cảm đợc hết cái hay cái đẹp của văn học trung đại mang tính bác học? Ch by nhiờu th cng lm cho ngi dy ln ngi hc au u, mt trớ thỡ th hi lm sao m lng lũng, m bỡnh tõm cm nhn cho c cỏi tinh hoa cựng v p ca vn chng qua cỏch biu t ngụn ti ý ngoi ca cỏc bc thi nhõn tin bi ó gi gm trong tng cõu ch. Nhng trn tr ny xin c mo mui ghi li õy ng nghip cựng suy ngh v gúp ý, vi thin tõm l lm sao giỳp cho vic dy v hc cỏc tỏc phm Vn hc Trung i Vit Nam tt hn, t hiu qu cao hn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này có ba nhiệm vụ sau : GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 6 SKKN Nm hc 2011-2012 Nhiệm vụ 1: í nghĩa, tầm quan trọng của dạy tốt phần văn học trung đại ở lớp 9. Nhiệm vụ 2: Thực trạng dạy và học Văn học Trung đại ở cơ sở. Nhiệm vụ 3: Một số kinh nghiệm để dạy tốt phần Văn học Trung đại ở lớp 9. 4. Phạm vi nghiên cứu Cả một giai đon lịch sử đợc phản ánh trong văn học suốt 400 năm( Từ TK XVI - TK XIX) với bao thăng trầm đợc học trong nửa học kì I lớp 9. Từ tình yêu n- ớc, ý chí dân tộc cho đến ý thức về thân phận con ngời, đặc biệt là thân phận ngời phụ nữ đợc Văn học đề cập. Vậy phải dạy nh thế nào cho đúng để các em hiểu và hiểu đúng về thời đại và con ngời cùng giá trị đích thực của các tác phẩm giai đoạn nầy? Phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung vào học sinh và các nội dung đó trong tác phẩm đợc dạy ở lớp 9. 5. Phơng pháp nghiên cứu : Phơng pháp chủ yếu nắm bắt tình hình thực tiễn, vận dụng các phơng pháp dạy học phù hợp và đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm . Cụ thể: - Tim hiờu bng cach oc, nghiờn cu tai liờu vờ phng phap giang day tac phõm vn hoc trung i - Tham khao y kiờn cung nh phng phap giang day cac tac phõm cua ụng nghiờp thụng qua cac buụi hop chuyờn ờ, d gi thm lp. - Lõy thc nghiờm viờc giang day Vn hoc Trung i trờn lp, anh gia kờt qua nhõn thc cua hoc sinh v rỳt kinh nghim. nội dung I- Cơ sở lí luận GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 7 SKKN Nm hc 2011-2012 Văn học trung đại ( còn gọi là văn học viết thời phong kiến hoặc văn học cổ), là phần chơng trình môn văn lớp 9 suốt học kì I . Đây là phần khó đối với cả học sinh và giáo viên . Giáo viên ít kiến thức thì dễ hiểu sai , dạy sai . Với học sinh , mọi kiến thức đều xa lạ , từ quan hệ xã hội đến quan điểm nghệ thuật , t tởng tỏc giả , phong cách nghệ thuật ,ngôn ngữ Tất cả hầu nh lần đầu tiên các em mới biết đến . Đã thế, mời thế kỷ văn chơng phong phú, mỗi thế kỷ chỉ chọn lọc một, hai bài . Những bớc nhảy cóc từ bài nọ sang bài kia cách xa hàng trăm năm khiến cho các em khó mà cảm nhận từng bài cũng nh quá trình phát triển của văn chơng. Những tác phẩm đợc chọn dạy ở đây là những tác phẩm đặc sắc nhất của Văn học trung đại giai đoạn này. Nội dung khá gần gũi với các em và chủ yếu là thơ nên các em dễ học thuộc. Nhng để tiếp nhận lại chẳng dễ chút nào bởi cách diễn đạt, quan niệm, cách giải quyết lại khác hẳn so với thời đại các em đang sống. II. Thực trạng Sau nhiều năm giảng dạy ở Ngữ văn 9, tôi thấy thực tế xảy ra là: - Học sinh khó cảm thụ và phân tích tác phẩm Văn học trung đại - Khả năng vận dụng kiến thức về tác giả , tác phẩm vào kỹ năng làm bài văn nghị luận còn hạn chế . - Sách tham khảo, điều kiện tìm đọc trọn vẹn các tác phẩm là rất ít. Mà hầu nh các em chỉ đợc học trích đoạn nên đôi khi hiểu thiếu trọn vẹn, mơ hồ. - Bố mẹ, ngời thân đa phần là nông dân, vốn hiểu biết về văn học học cổ rất hạn chế. Học sinh có thắc mắc khó có thể đợc chia sẻ tỉ mỉ. Từ đó học sinh ngại học , ngại đọc các tác phẩm văn học dẫn đến chất lợng bài viết cha cao. Hơn nữa đứng trớc tình hình nền văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một, là một giáo viên, nhiệm vụ của chúng ta là phải giúp học sinh có đợc hứng thú trong giờ học văn, giúp các em đồng cảm với nhân vật với tác giả, từ đó cảm thông và yêu quý họ. Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học văn; có ý thức và biết cách ứng xử trong gia đình, trong trờng học và ngoài xã hội một cách có văn hóa; khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 8 SKKN Nm hc 2011-2012 trong các tác phẩm văn học. Đồng thời giúp các em giữ gìn đợc nền văn hóa dân tộc mà ngời nghệ sĩ đã gửi gắm lại qua nhiều thế hệ. * Số liệu điều tra trớc khi thực hiện : Sau khi học sinh học xong văn bản " Chuyện ngời con gái Nam Xơng", tôi cho các em làm bài kiểm tra. Đề bài : Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và số phận oan nghiệt của nhân vật Vũ Nơng trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ ? Kết quả cụ thể nh sau: Lp 9B Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lợng 5 12 15 8 Đa số các em nêu đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật nhng lí giải cha thực sự thấu đáo và thiếu tính thuyết phục. Tất cả những nhận xét chỉ dừng lại theo hớng cảm tính, đôi bài còn lí giải mang khuynh hớng xã hội học hiện đại. Từ thực tế đó, tôi suy nghĩ và mạnh dạn áp dụng một số giải pháp sau. III - Giải pháp 1 . Muốn dạy tốt, bản thân ng ời giáo viên phải hiểu kĩ đặc tr ng của văn học trung đại. 1.1Về cỏc giai on phỏt trin: Chng 1: (TK X - ht TK XIV) Nm 938, Ngụ Quyn ỏnh tan quõn Nam Hỏn trờn sụng Bch ng, m ra mt k nguyờn mi cho dõn tc: t nc c lp, nh nc phong kin Vit Nam hỡnh thnh v phỏt trin. T õy bt u mt giai on ho hựng vi nhng chin cụng vụ cựng hin hỏch ca cỏc triu i inh, Tin Lờ, Lớ, Trn. Vn hc vit Vit Nam hỡnh thnh, TK X cú s xut hin ca vn hc vit ch Hỏn v n TK XIII nh du s ra i ca vn hc vit bng ch Nụm. Bờn cnh ú vn hc dõn gian vn tn ti v phỏt trin song song vi vn hc vit. Cm hng ch o l cm hng yờu nc vi õm hng ho hựng, c bit l giai on nh Trn vi ho khớ ụng A sc sụi. Thi kỡ ny cú s xut hin ca nhiu th loi vn hc nh vn ngh lun (chiu, GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn 9 SKKN Năm học 2011-2012 hịch), văn xuôi lịch sử (Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu) và thơ. Do tư duy nguyên hợp nên văn học giai đoạn này có hiện tượng văn-sử-triết bất phân. Văn học viết bằng chữ Hán là chủ đạo, văn học viết bằng chữ Nôm chưa có thành tựu gì Chặng 2: (TK XV - hết TK XVII) TK XV văn học viết còn kế thừa được cảm hứng yêu nước và âm hưởng còn sót lại của hào khí Đông A. Dần dần văn học Việt Nam chuyển sang cảm hứng thế sự, đi vào chuyện đời, chuyện người, phê phán các tệ nạn xã hội, sự suy thoái về mặt đạo đức. Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm đều đạt được nhiều thành tựu. Thơ Nôm , văn chính luận có sự phát triển tột bậc có nhiều thành tựu lớn qua sáng tác của Nguyễn Trãi. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của văn xuôi tự sự (Truyền kì mạn lục) Chặng 3: (đầu TK XVIII - hết nửa đầu TK XIX) Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng. Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi mà đỉnh cao là khởi nghia Tây Sơn. Vua Quang Trung lên ngôi. Rồi triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh khôi phục lại vương triều phong kiến chuyên chế(1802-1945). Đây được xem là giai đoạn phát triển tột bậc, rực rỡ nhất của văn học phong kiến Việt Nam. Cảm hứng xuyên suốt thời kì này là cảm hứng nhân đạo. Văn học giai đoạn này là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng con người cá nhân. Thời kì này có sự phát triển mạnh mẽ của những sáng tác văn học viết bằng chữ Nôm, và sự xuất hiện của nhiều thể loại văn học như tùy bút, tiểu thuyết chương hồi kí. Chặng 4: (cuối TK XIX): Từ chế độ phong kiến, Việt Nam chuyển sang chế độ thực dân nửa phong kiến và văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam. Cảm hứng xuyên suốt của văn học cuối TK XIX là cảm hứng yêu nước chống giặc ngoại xâm và mang một âm hưởng bi tráng bởi nó ghi lại một thời khổ nhục nhưng vĩ đại, thất bại nhưng vẫn hiên ngang của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong thời kì này có sự xuất hiện của một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Quốc ngữ của Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của đem đến những đổi mới bước đầu theo GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên 10 [...]... + Tổ chức chuyên đề về văn học trung đại để giáo viên có điều kiện trao đổi và học tập kinh nghiệm để giảng dạy tốt phần văn học trung đại - Phụ huynh : quan tâm tạo điều kiện về t liệu, sách tham khảo cho con em mình trong học tập GV: Nguyn Th Hng Nhiờn 25 Trng THCS Cao Viờn SKKN Nm hc 2011-2012 Trên đây là một vài suy nghĩ và kinh nghiệm trong giảng dạy phần văn học trung đại của tôi Vì điều kiện... công với định hớng trong công tác giảng dạy phần văn học trung đại- phần nội dung vốn không dễ dàng với học sinh THCS V- Kết luận và kiến nghị Văn học cổ lớp 9 là phần khó , nếu không tạo ra một ấn tợng mạnh mẽ và cách học tự lực thì khó đạt yêu cầu Nhiệt tình và công sức của ngời giáo viên tập trung chủ yếu vào công việc tổ chức cho các em học ở nhà, học trên lớp, học ngoại khoá thì nhất định sẽ thành... nghèo nàn Dạy văn học trung đại, giúp học sinh nắm đợc các giá trị nhân văn và nghệ thuật của tác phẩm văn học Nm vng nhng c trng c bn ny ca vn hc trung i Vit Nam l chỡa khoỏ quan trng mi giỏo viờn ch ng trong ging dy phn chng trỡnh quan trng ny 2 Chun b tõm th cho hc sinh Nhân đà phấn khởi vào năm học mới , lên lớp cuối cấp , tôi động viên các em sẵn sàng , náo nức bớc vào một thế giới văn chơng... văn học trung đại tuy có nhiều chuyển biến qua các giai đoạn lịch sử khác nhau gắn liền với quá trình dựng nớc, giữ nớc và đổi thay về ý thức của con ngời nhng dù có biến chuyển thế nào, văn học thời kì này vẫn bị chi phối bởi một quan niệm thẩm mĩ chung thể hiện qua một hệ thống thi pháp tơng ứng (nằm trong vùng ảnh hởng của t tởng Nho, Phật, Đạo và văn học Trung Hoa) Văn học Việt Nam thời trung đại. .. thời trung đại đã kết tinh nghệ thuật ở phạm vi văn vần hơn văn xuôi Bút pháp thiên vào lối chấm phá, điểm nhãn, gợi nhiều hơn tả trong nghệ thuật Các tác giả văn học trung đại, đặc biệt là các tác giả tài năng, vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo trong sáng tác Văn học trung đại có đặc thù riêng nh vậy nên khi tìm hiểu về nền văn học này là chúng ta giúp học sinh tìm về thế... lại: Văn học cổ giống nh một tảng băng trôi , có phần nổi , có phần chìm Phần nổi học sinh có thể tự cảm nhận đợc , phần chìm rất lớn kia tuỳ theo tình hình mà giáo viên hớng dẫn để các em hiểu đợc một cách trọn vẹn nhất.Trong quá trình tìm hiểu văn bản, phải hớng học sinh đặt tác phẩm vào hoàn cảnh xã hội, GV: Nguyn Th Hng Nhiờn 21 Trng THCS Cao Viờn SKKN Nm hc 2011-2012 bám sát đặc trng giai đoạn văn. .. những văn bản đã học? Việc tích hợp không chỉ hệ thống hoá kiến thức mà còn giúp các em hiểu biết có hệ thống về con ngời, xã hội và quan điểm, ứng xử thời đó Từ đó, tạo nền tảng để các em có thể hiểu và cảm thụ sâu sắc hơn để có thể tiếp tục học tốt hơn phần văn học trung đại đợc giảng dạy ở cấp THPT IV- Kết quả thực hiện Với những suy nghĩ và định hớng , tôi đã áp dụng vào công tác giảng dạy của... THCS Cao Viờn SKKN Nm hc 2011-2012 Chủ tịch hội đồng GV: Nguyn Th Hng Nhiờn 28 Trng THCS Cao Viờn SKKN GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Nm hc 2011-2012 29 Trng THCS Cao Viờn SKKN Nm hc 2011-2012 - SGK, SGV, thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 - Nhà xuất bản giáo dục - SGK ngữ văn THPT (lớp 10,11) - Truyện... đợc chọn học , tôi kiểm tra 1 tiết phần văn học trung đại GV: Nguyn Th Hng Nhiờn 24 Trng THCS Cao Viờn SKKN Nm hc 2011-2012 ? Em có cảm nhận gì về thân phận ngời phụ nữ xa qua nhân vật Vũ nơng và Thuý Kiều? ? Đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích? Kết quả cụ thể nh sau: Kết quả Số lợng Giỏi 13 Khá 19 Trung bình 8 Yếu 0 Với kết quả nh trên,... Tâm Tài Nhân - 105 bài văn mẫu- Tạ Đức Hiền - 100 bài văn mẫu- THCS - Ngữ văn 9 nâng cao- Tạ Đức Hiền - Từ điển giáo khoa Tiếng Việt của nhóm tác giả Nguyễn Nh ý, Đào Thần, Nguyễn Đức Tổn - Giảng văn Truyện Kiều - Đặng Thanh Lê - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp , tìm hiểu qua internet và các t liệu tham khảo khác giang day GV: Nguyn Th Hng Nhiờn ca dao30 dõn Trng THCS Cao Viờn ca SKKN trong chng trinh . trọng của dạy tốt phần văn học trung đại ở lớp 9. Nhiệm vụ 2: Thực trạng dạy và học Văn học Trung đại ở cơ sở. Nhiệm vụ 3: Một số kinh nghiệm để dạy tốt phần Văn học Trung đại ở lớp 9. 4. Phạm. SKKN Nm hc 2011-2012 Phòng gd- đt huyện thanh oai trờng thcs cao viên ************ Sáng kiến kinh nghiệm " ;kinh nghiệm dạy tốt phần văn học trung đaị ở lớp 9 Giáo viên: nguyễn. phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết. Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy: số đông học sinh không mấy hứng thú học văn. Đặc biệt là văn học trung đại. Không chỉ bởi rào cản ngôn ngữ, văn

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w