SKKN Kinh nghiệm dạy tìm thành phần chưa biết của phép tính cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả

20 4.5K 37
SKKN Kinh nghiệm dạy tìm thành phần chưa biết của phép tính cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIM Dạy tìm thành phần cha biết của phép tính cho học sinh lớp 2 T HIU QU A- Đặt vấn đề Trong chng trỡnh giỏo dc Tiu hc hin nay, mụn Toỏn cựng vi cỏc mụn hc khỏc trong nh trng Tiu hc cú nhng vai trũ gúp phn quan trng o to nờn nhng con ngi phỏt trin ton din. Toỏn hc l mụn khoa hc t nhiờn cú tớnh lụgớc v tớnh chớnh xỏc cao, nú l chỡa khúa m ra s phỏt trin ca cỏc b mụn khoa hc khỏc. Mun hc sinh Tiu hc hc tt c mụn Toỏn thỡ mi ngi Giỏo viờn khụng phi ch truyn t, ging gii theo cỏc ti liu ó cú sn trong Sỏch giỏo khoa, trong cỏc sỏch hng dn v thit k bi ging mt cỏch dp khuụn, mỏy múc lm cho hc sinh hc tp mt cỏch th ng. Nu ch dy hc nh vy thỡ vic hc tp ca hc sinh s din ra tht n iu, t nht v kt qu hc tp s khụng cao. Nú l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy ra cn tr vic o to cỏc em thnh nhng con ngi nng ng, t tin, sỏng to sn sng thớch ng vi nhng i mi din ra hng ngy. Đối với ni dung dạy học môn Toán ở Tiểu học nói chung , dạy nội dung Tỡm thnh phn cha bit ca phộp tớnh nói riêng luôn là sự quan tâm của cấp học đặc biệt là ở lớp 2. Nội dung ny lớp 2 là kin thc ban u và phát triển thnh hệ thống kiến thức từ lớp 2 lờn cỏc lp trờn, n cp 2 c gi l i s . Yu t ny tơng ứng vi mi vòng số l cỏc các phép tính . Vỡ vy phơng pháp dạy học luôn cn đợc cải tiến, đổi mới để phù hợp với lợng kiến thức theo từng phần. iều cốt lõi của phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và dạy Toán ở lớp 2 nói riêng đều phải dựa trên cơ sở các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học và từ đó có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ năng cần thiết với sự trợ giúp hợp lí của giáo viên vào 1 môi trờng giáo dục. Trong các bài dạy dành cho hoạt động thực hành và luyện tập ngay ở trên lớp chiếm 80% tổng số thời gian dạy học. Nội dung thực hành luyện tập không chỉ có ở các tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập mà ngay cả trong các tiết dạy bài mới cũng chiếm không dới 60% thời lợng. Để học sinh có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ năng cần thiết ngời giáo viên phải thực sự là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động của học sinh theo năng lực cá nhân, phù hợp vừa sức với từng đối tợng giúp học sinh hứng thú, tự tin say sa học toán Tiểu học, hiện nay cần tập trung vào dạy học tức là giúp học sinh biết cách học theo khả năng cá nhân hoặc hợp tác với thầy, với bạn để tăng năng lực theo tốc độ học tập để đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở nắm đợc những đổi mới về nội dung chơng trình SGK Toán 2 cũng nh phơng pháp dạy học ở từng dạng bài. Đặc biệt là dạng Toán Tìm thành phần cha biết của phép tính . ỏp ng vic i mi ni dung , phng phỏp dy hc nm 2012 - 2013 tôi đã thực hiện đề tài này trờn lp 2B cho thấy kết quả dạy học đã đợc nâng lên , bớc đầu khuyến khích học sinh học tốt hơn. Tụi ó mnh dn, đúc rút kinh nghiệm , năm học 2013 2014 tôi tiếp tục ch o vận dụng đề tài Tìm thành phần cha biết của phép tính cho học sinh lớp 2 trong giảng dạy môn Toán 2 nhằm trang bị cho học sinh một t duy mới, một phơng pháp mới khoa học và u việt để thực hiện tốt kiến thức ở lớp 2 và học tiếp đại số ở cấp hc trên. 2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Đặc điểm tình hình: 1.1) Đặc điểm tình hình khối 2: - Năm học 2013 - 2014 nhà trường có 5 khối lớp trong đó khối 2 có 2 lớp. Tổng số học sinh là 45; nam 23; nữ 22. - Học sinh nên có điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện, kèm cặp thêm cho học sinh, nhất là môn Toán. - Song bên cạnh đó, điều kiện kinh tế của đa số nhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn, nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm tới việc học hành của con em mình còn phó mặc cho giáo viên. Độ tuổi, trình độ học sinh không đều, nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập. 1.2. Thực trạng chung Còn một số em thực hiện các phép cộng trừ trong phạm vi 100 chưa thạo, chưa thuộc bảng nhân, chia đến phạm vi 5 . 3 Trong sách giáo khoa Toán 2 quá nhiều dạng “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh” . Ngoài ra học sinh còn mắc sai lầm lẫn lộn trong việc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia , thứ tự thực hiện các phép tính trong các biểu thức. Tôi đã khảo sát thực trạng xem các em còn gặp những sai lầm gì trong việc học “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh” 2. Kết quả điều tra. * Chất lượng về việc rèn luyện các kĩ năng cơ bản cộng trừ trong phạm vi 100 và nhân, chia đến bảng 5 . Đặc biệt là dạng toán “ Tìm thành phần chưa biết của phép tính” của HS lớp 2 như sau: Qua số liệu điều tra tôi nhận thấy chất lượng môn Toán chưa cao, đặc biệt các kĩ năng cơ bản về dạng toán “ Tìm thành phần chưa biết của phép tính” các em chưa nắm bắt vững, tỏ ra lúng túng với các phép tính có liên quan . Thực tế cho thấy các em còn hổng kiến thức và kĩ năng tính toán nên các em rất ngại học. Một số em tiếp thu rất kém phần này . Từ thực trạng trên, với cương vị là một cán bộ quản lí tôi luôn trăn trở tìm ra giải pháp để giúp các em khắc phục một số sai lầm cơ bản của học sinh khi học về dạn toán “ Tìm thành phần chưa biết của phép tính” góp phần nâng cao chất lượng môn toán của trường mình. II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 4 Mức độ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp 2 A ( 23 em) 0 0 5 21,7 11 47,8 7 30,5 Lớp 2B ( 22em) 6 27,2 9 41,0 7 31,8 - Xác định rõ vai trò của “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh” trong chương trình Toán 2. - Giáo viên phải dạy cho học sinh cách học, nắm vững các dạng “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh” . Với các dạng + Tìm x biết: a + x = b; x – a = b ; a - x = b ( với a,b là các số có đến hai chữ số bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính). + Tìm x biết: a x x = b ; x : a = b ( với a là số có một chữ số khác 0 ; áp dụng phép nhân , chia trong bảng và sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính). - Tìm hiểu kĩ những sai lầm học sinh thường mắc phải khi học về các dạng toán này và cách khắc phục trong từng trường hợp. - Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, có hiệu quả. - Đa dạng các hình thức đánh giá kết quả học tập. Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể : III. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Rèn kĩ năng tìm số hạg chưa biết. 1.1 Dưới dạng toán “Tìm x biết: a + x = b”. Đây là dạng toán đầu tiên của mạch kiến thức về “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh” mà cụ thể là “ Tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia”, nên khi dạy GV cần chú ý khai thác tỉ mỉ để học sinh có biểu tượng ban đầu về ẩn số đồng thời nắm bắt được khái niệm và cách tính thì đến những phần tiếp theo sẽ dễ dạy và HS dễ hiểu hơn. Cho HS viết phép tính 6 + 4 = …. Và tính kết quả 6 + 4 = 10 Sau đó cho HS tính 6 = 10 - … 4 = 10 - … Cho HS nêu nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng: 6 + 4 = 10 để nhận ra : mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. 6 = 10 - 4 4 = 10 – 6 5 Cho HS nêu bài toán: - “Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?” - Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. Lấy x cộng 4 , tức là lấy số ô vuông chưa biết ( x) cộng với số ô vuông đã biết ( 4), tất cả có 10 ô vuông, ta viết : x + 4 = 10. GV chỉ vào thành phần và kết quả của phép cộng : x + 4 = 10 để hỏi “ Trong phép tính cộng này x gọi là gì?; 4 gọi là gì?; 10 gọi là gì? X là số hạng chưa biết; 4 là số hạng đã biết ; 10 là tổng. Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào? - GV gợi ý suy nghĩ bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm ra bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng kia. Và hướng dẫn cách trình bày phép tính. x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 - Lưu ý HS , khi “ Tìm x” phải viết theo mẫu như trên( 3 dòng, các dấu “ =” thẳng cột. - Cho HS học thuộc ghi nhớ: “Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia”. Vận dụng ra bài toán như : Tìm x ( theo mẫu) x + 3 = 9 Dạng bài này cơ bản các em đều làm đúng cách làm và kết quả nhưng thường là sai cách trình bày. Các em hay trình bày theo kiểu “x thẳng hàng với x” : x + 3 = 9 x = 9 - 3 x = 6 - Do đó điểm thường không đạt tối đa. Nắm được nhược điểm này GV phải thường xuyên nhắc nhở cách trình bày và lưu ý các em ghi nhớ là khi tìm x phải trình bày 3 dòng phải viết “dấu = thẳng với dấu =” - Cách trình bày đúng để được điểm tuyệt đối phải là : x + 3 = 9 6 x = 9 - 3 x = 6 - Cũng với dạng toán “Tìm x biết: a + x = b” với số có hai chữ số thì các em hay mắc thêm lỗi làm sai đáp số đó là do các em làm tính trừ chưa thạo. Có một số em cộng trừ trong bảng chưa thuộc nên khi trừ có nhớ các em hay lầm. Ví dụ: Tìm x 18 + x = 37 x = 37 – 18 x = 29 Trong trường hợp này các em đã biết cách trình bày bài toán , nhưng sai kết quả vì khi thực hiện phép tính trừ các em quên đây là phép trừ có nhớ. Vì vậy để các em làm tốt giáo viên cần hướng dẫn các em chú ý cách trừ : 7 không trừ cho 8 được phải mượn 1 chục thành 17 – 8 = 9 ; 1 thêm 1 bằng 2 lấy 3 trừ 2 bằng 1. Kết quả đúng sẽ là 19. Trình bày và kết quả đúng là : 18 + x = 37 x = 37 – 18 x = 19 - Để tránh những sai lầm này trong khi dạy tôi chốt lại: Muốn thực hiện kết quả đúng các em cần lưu ý khi trừ đã mượn ở số chục thì phải trả ở số chục, và cách trình bày vẫn phải đủ 3 dòng. - Sau đó có thể đưa ra một số ví dụ để học sinh luyện cách trình bày và kỹ thuật tính toán như: Tìm y : y + 15 = 22 26 + y = 41 y = 22 – 15 y = 41 – 26 y = 17 y = 15 Kết quả đã có tới 100% HS làm đúng kết quả và đạt điểm cao. 1.2. Dưới dạng toán “Tìm x biết: a + x = b + c ” hoặc “Tìm x biết: a + x = b - c ” Để khắc sâu kiến thức cho các em trong các tiết luyện tập thường có các dạng bài tập tổng hợp và nâng cao hơn để học sinh phát huy tính sáng tạo và cũng là phát hiện học sinh giỏi. 7 Ví dụ : Tìm x 14 + x = 6 + 9 Dạng bài này giáo viên phải chú ý hướng dẫn làm phép tính phụ để đưa về dạng cơ bản. Bằng cách thực hiện kết quả của vế phải trước để đưa về dạng cơ bản. 14 + x = 6 + 9 14 + x = 26 - 9 14 + x = 15 14 + x = 15 x = 15 – 14 x = 15 – 14 x = 1 x = 1 Dạng toán này khi trình bày chú ý “phải đủ 4 dòng” luôn lưu ý “dấu bằng thẳng cột với nhau”. 1.3. Dưới dạng toán “Tìm x biết: x + a + c = b ” Đây là dạng toán yêu cầu học sinh tư duy sáng tạo một chút, phải thực hiện theo thứ tự của phép tính, đồng thời tính kết quả chính xác. Ví dụ : Tìm x x + 7 + 5 = 24 x + 7 = 24 – 5 x + 7 = 19 x = 19 – 7 x = 12 Đối với dạng bài: x + 7 + 5 = 24 có thể hướng dẫn học sinh tính theo cách gọn hơn. x+ 7 + 5 = 24 đưa về dạng ; x + 12 = 24 rồi thực hiện như dạng cơ bản đã học. 2. Rèn kĩ năng tìm số bị trừ chưa biết. Dạng toán “x – a = b” cũng là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính ở lớp 2. Sau khi đã học dạng “x + a = b” HS đã hiểu x là ẩn số phải tìm GV vào bài dạy dạng nhẹ nhàng và HS cũng sẽ hiệu ngay tình huống có vấn đề là ở chỗ nào.GV giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết theo cách từ trực quan đến tư duy theo trình tự sau: 8 GV gắn 10 ô vuông lên bảng. Nêu câu hỏi để HS nhận ra: Có 10 ô vuông. GV tách 4 ô vuông . Hỏi lúc đầu có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông thì còn mấyô vuông. Lấy đi thì làm phép tính gì? Cho HS nêu phép tính 10 – 4 = 6. Cho HS gọi tên số bị trừ , số trừ , hiệu trong phép trừ 10 - 4 = 6. GV giúp HS nêu vấn đề; Nếu che lấp số bị trừ trong phép trừ trên đi thì làm thế nào để tìm được số bị trừ ?. GV giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được: x – 4 = 6. Cho HS đọc và nêu số bị trừ, số trừ và hiệu trong x – 4 = 6 HS nêu cách tìm số bị trừ x từ cách xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; x = 10, mà 10 = 6 + 4. Từ đó gợi ý cho HS nêu được: “Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ”. Rút ra ghi nhớ và cho HS nhắc lại ghi nhớ . Hướng dẫn HS trình bày 3 dòng, viết x thẳng cột như tìm số hạng chưa biết. Ở dạng này HS dễ nhầm lẫn giữa vị trí hiệu trừ đi số trừ. Do tính chất giao hoán của phép cộng nên kết quả vẫn đúng nhưng về bản chất của phép tính thì chưa chính xác. Ví dụ : x – 7 = 5 X = 7 + 5 X = 12 Đã có đến 55% HS mắc lối trên . Khi phát hiện sai lầm này tôi đã cho cả lớp nhận xét, sau đó cho các em nhắc lại quy tắc “ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ ” . Đồng thời giải thích cho học sinh hiểu được bản chất của phép trừ. Rồi tiếp tục cho một số em làm sai lên làm lại rồi giải thích cách làm của mình theo quy tắc đã học. Để khắc phục trình trạng này GV cần hướng dẫn HS cách ghi nhớ : Hiệu bao giờ cũng đứng sau dấu bằng và nhớ viết số đứng sau dấu bằng trước rồi mới viết số trừ sau. Đối với bài toán trên cách trình bày đúng phải là: x – 7 = 5 X = 5 + 7 9 X = 12 Tiếp theo tôi đưa ra một số bài để củng cố dạng toán này tôi thay ẩn số khác vào cũng để HS thực hiện thành thạo hơn phép cộng có nhớ . Đối với HS lớp 2 luôn luôn nhắc nhở cách trình bày dấu “ =” thẳng cột với nhau đồng thời cộng trừ có nhớ phải thêm vào cột bên. Ví dụ : Tìm y y – 8 = 9 y – 12 = 19 Đã có 99,5% học sinh sắp xếp hoàn toàn đúng kết quả và cách trình bày như sau : y – 8 = 9 y – 12 = 19 y = 9 + 8 y = 19 + 12 y = 17 y = 31 3. Rèn kĩ năng tìm số trừ chưa biết. Trong khi dạy tìm số bị trừ các em đã được làm quen với các từ ngữ : Số bị trừ, số trừ, hiệu. Việc dạy dạng toán “ a – x = b” cũng phải vận dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. Khi hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu GV nên tiến hành như sau: GV cho HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán: “ Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi” GV nêu số ô vuông bị lấy đi chưa biết, ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông chưa biết tức là ta phải trừ - x là 10 –x còn lại 6 ô vuông tức là = 6 ta có phép tính đầy đủ là : 10 – x = 6. GV cho HS nhắc lại phép tính và nên thành phần của phép tính. Vậy “Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?” GV hướng dẫn dựa vào mối quan hệ của phép tính để tìm kết quả và rút ra ghi nhớ : “ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu” và trình bày phép tính cụ thể : 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 Lưu ý HS khi tìm x phải viết theo mẫu trên và “các dấu “ =” phải thẳng cột”. Trong khi học về dạng toán này HS hay các em hay làm sai ở dạng 10 [...]... về “ Tìm thành phần chưa biết của phép tính vào thực tiễn đời sống C PHẦN KẾT LUẬN 1 Kết quả: Từ một số biện pháp thiết thực như đã nói trên của bản thân tơi đã chỉ đạo giảng dạy tại lớp 2B trường Tiểu học tơi nhận thấy kết quả rất khả quan * Chất lượng về việc rèn luyện các kĩ năng cơ bản phần tìm thành phần chưa biết của phép tính Mức độ Lớp 2 A ( 23 em) Lớp 2B ( 22 em) Giỏi SL 1 6 % 4,3 27 ,2 Khá... dụ : Tìm y y x 2 = 14 3 x y = 18 y = 14 : 2 y = 18: 2 y=7 y=9 Với cách làm như vậy trong lớp đã có 97% HS làm đúng cả cách trình bày và kết quả 5.Rèn kĩ năng tìm số bị chia chưa biết Kỹ năng tìm số bị chia là phần cuối cùng của tìm thành phần chưa biết ở chương trình Tốn lớp 2 Nối tiếp sau phần học tìm thừa số chưa biết trong một tích Dạy tìm số bị chia sẽ dựa trên quan hệ giữa phép nhân và phép chia... các phép tính cộng, trừ, nhân chia số tự nhiên Từ những sai lầm mà các em được rèn luyện, khắc phục các em tự tin hơn Đó chính là động lực thúc đẩy góp phần nâng cao chất lượng mơn học 2 Ý kiến đề xuất Qua việc tìm hiểu nội dung phần Tìm thành phần chưa biết của phép tính ở lớp 2 , đồng thời dự kiến những phương hướng khắc phục những sai lầm của học sinh khi học về Tìm thành phần chưa biết của phép. .. bình SL % 12 52, 3 5 22 ,8 Yếu SL 3 0 % 13,0 0 16 So với kết quả đầu năm thì kết quả cuối năm có nhiều tiến bộ rõ rệt Bằng các biện pháp thực hiện như trên tơi đã giúp các em đã hạn chế được những sai lầm cơ bản của tìm thành phần chưa biết của phép tính , góp phần học tốt hơn các phần khác trong chương trình Tốn 2 Đặc biệt các em được rèn các kĩ năng cơ bản về Tìm thành phần chưa biết của phép tính Thực... lý” đến cho học sinh, tức là trong các giờ học, nhất là các tiết truyền thụ tri thức mới, giáo viên phải hướng dẫn , điều khiển cho học sinh tự giác tích cực huy động vốn hiểu biết về kinh nghiệm của bản thân “ phát hiện” 14 “khám phá” ra tri thức mới , có như vậy mới gây hứng thú cho học sinh , giúp cho học sinh hiểu rõ, nhớ lâu kiến thức Mặt khác tốn học nói chung và tìm thành phần chưa biết( ẩn... đã được học, cách tìm thừa số x chưa biết được tiến hành như sau: GV nêu : Có phép nhân X x 2 = 8 Giải thích : Số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8 Tìm x Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “ Muốn tìm thừa số x ta lấy 8 chia cho thừa số 2 HS viết và tính kết quả X = 8 : 2 X=4 GV giải thích : x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8 Cách trình bày : X x 2 = 8 X=8 :2 X=4... những kinh nghiệm trong việc giúp học sinh khắc phục những sai lầm trong khi học Tìm thành phần chưa biết của phép tính Trong q trình nghiên cứu chắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi rất mong được sự góp ý chân thành của hội đồng khoa học và các đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xn, ngày 14 tháng 3 năm 20 14 Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của. .. cuộc sống lao động khi học xong tiểu học c Đối với học sinh - Để biết được cách đọc, viết tên gọi ,thành phần của các phép tính Trong làm tốn cẩn thận tính tốn chính xác, nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Đặc biệt chú ý cách trình bày khi tìm thành phần chưa biết sao cho dấu “ =” thẳng với dấu “ =” - Đối với các phép nhân, chia phải thuộc bảng cửu chương Các phép cộng trừ phải thuộc... cách làm của mình – giáo viên củng cố Sau đó tơi đưa ra bài tập tương tự: Kết quả có 99,7% học sinh trong lớp thực hiện đúng các phép tính này * Nói chung để thực hiện tốt các bài tốn tìm số bị chia thì u cầu các em phải làm thành thạo các phép nhân trên số tự nhiên và ghi nhớ các bảng nhân chia 6 Việc dạy học trên lớp Trong khi dạy học trên lớp, người giáo viên phải dạy cho học sinh cách tìm ra “... thú cho các em , giúp cho các em hiểu sâu hơn, kĩ hơn về bài học để khi học hết bài học Tiểu học các em có thể học tiếp lên các lớp trên hoặc đi vào cuộc sống lao động như mục tiêu giáo dục đề ra 7 Tổ chức học nhóm: Để hạn chế những sai lầm cho học sinh việc tổ chức cho các em học nhóm cũng là một vấn đề quan trọng Ở trên lớp tuỳ theo tính chất, nội dung của mỗi bài học tiết học mà có thể phân chia thành . đúc rút kinh nghiệm , năm học 20 13 20 14 tôi tiếp tục ch o vận dụng đề tài Tìm thành phần cha biết của phép tính cho học sinh lớp 2 trong giảng dạy môn Toán 2 nhằm trang bị cho học sinh một. bản của tìm thành phần chưa biết của phép tính , góp phần học tốt hơn các phần khác trong chương trình Toán 2. Đặc biệt các em được rèn các kĩ năng cơ bản về Tìm thành phần chưa biết của phép. môn học. 2. Ý kiến đề xuất . Qua việc tìm hiểu nội dung phần Tìm thành phần chưa biết của phép tính ở lớp 2 , đồng thời dự kiến những phương hướng khắc phục những sai lầm của học sinh khi học

Ngày đăng: 11/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan