KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Dạy học Số năm có kinh nghiệm : 16 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 3 năm gần đây : + “Một số biện pháp giúp đỡ học
Trang 1SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên : Đinh Quốc Nguyễn
2 Ngày tháng năm sinh : Ngày 25 tháng 10 năm 1976
3 Nam, nữ : Nam
4 Địa chỉ : xã Sông Nhạn, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
5 Nam Thanh, Nam Đàn, Nghệ An
6 Điện thoại : (Cơ quan) 0613.701.013 (Nhà riêng) ĐTDĐ : 0933486044
8 Chức vụ : Giáo viên
9 Đơn vị công tác : Trường tiểu học Sông Nhạn, Cẩm Mỹ, Đồng Nai.
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân GD Tiểu học
- Năm nhận bằng : 2010
- Chuyên ngành đào tạo : Giáo dục tiểu học
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Dạy học
Số năm có kinh nghiệm : 16 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 3 năm gần đây :
+ “Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu toán cho học sinh lớp 5”
+ “Nâng cao chất lượng dạy học thông qua “Ứng dụng công nghệ thông tin” + “Nâng cao chất lượng dạy học thông qua “Rèn kỹ năng sử dung phươngpháp sơ đồ đoạn thẳng bài toán tìm 2 số lớp 4”
Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm :
“ Thiết kế trò chơi để dạy các phép tính về số tự nhiên ở lớp 4 ”.
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài :
1 Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học
Trong nhà trường, trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạyhọc toán Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học toán dưới dạng tròchơi toán học phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động vui chơi trong dạyhọc đã góp phần tác động đến việc phát triển trí tuệ , rèn luyện trí thông minh,nhanh trí của các em, giúp học sinh thoải mái, tự tin hơn về khả năng học tập củamình
Đặc biệt qua trò chơi, giúp các em không bị ức chế trong quá trình học tậpkéo dài, tạo không khí lớp học sôi nổi nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh dễ hưởng ứng
và tích cực tham gia vì đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em lứa tuổi từ 6 đến 11 là hamhiểu biết, ưa hoạt động , giàu trí tưởng tượng nhưng dễ chán vì sự đơn điệu, khôkhan
Những loại hình mới của hoạt động vui chơi phù hợp với nội dung, chươngtrình trình độ và khả năng nhận thức của học sinh sẽ giúp các em hiểu, nhớ vậndụng tốt hơn góp phần nâng cao kết quả dạy học
2 Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình thực hiện đổi mới môn toán ở
tiểu học
Để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tiểu học, môn toán ở tiểuhọc cần có phương pháp dạy học phù hợp, một trong những đổi mới quan trọngnhất cần thực hiện là chuyển từ hình thức thầy giảng – Trò ghi sang thầy tổ chức –
Trang 3Trò hoạt động Một hình thức tổ chức dạy học theo xu hướng đổi mới, đó là tổchức các trò chơi học tập
Song không phải bất cứ người giáo viên nào cũng biết tổ chức trò chơi họctập đạt hiệu quả Thực trạng việc dạy học toán ở tiểu học về cơ bản thì phươngpháp dạy học đã được đổi mới nhưng chưa thực sự phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh Việc thiết kế và áp dụng các trò chơi toán học vàogiảng dạy ở một số giáo viên còn hạn chế, họ lúng túng trong việc thiết kế và tổchức cho học sinh tham gia chơi một cách phù hợp
3 Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học kiến thức ở trường tiểu học hiện nay
Trên tinh thần “ Học mà chơi – chơi mà học ” , “ Chơi vui – Học càng vui ”
nhằm thỏa mãn, không dập khuôn, khô cứng, đảm bảo tính tự nhiên cho cuộc sốngcũng như học tập ở lứa tuổi học sinh tiểu học
Trong khi môn toán ở lớp 4 chương trình mới có nội dung đa dạng, mở đầucho giai đoạn mới của của dạy học toán ở tiểu học, giai đoạn học tập sau này
Với lí do trên , tôi đã chọn đề tài : “ Thiết kế trò chơi để dạy các phép tính
Trang 4- Vì là một trò chơi , trò chơi toán học mang đầy đủ các đặc điểm của trò chơi,nhưng trò chơi toán học khác với trò chơi “ phi toán học ” ở chỗ ít nhiều phải chứamột yếu tố kiến thức toán học nào đó Trò chơi toán học cũng có thể là trò chơi tậpthể hoặc trò chơi cá nhân , thường thuộc loại kết hợp cả vận động lẫn trí tuệ , ở lớpdưới trò chơi toán học nặng về vận động , càng lên lớp cao tính trí tuệ càng nângcao hơn
- Trong nhà trường trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạy họctoán Cơ sở tâm lí khẳng định hoạt động dạy học toán dưới dạng trò chơi toán họcphù hợp với lứa tuổi tiểu học Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trò chơitoán học dễ được học sinh hưởng ứng và tích cực tham gia
- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung , trò chơi toán học có thể là :+ Trò chơi nhằm dẫn dắt , hình thành tri thức mới
+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức , luyện tập kĩ năng
+ Trò chơi nhằm ôn tập , rèn luyện tư duy trong giờ ngoại khóa
- Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của toán học tiểu học , ta có thể nói tớichẳng hạn :
+ Trò chơi về tính toán
+ Trò chơi về vẽ hình , đếm hình , cắt và ghép hình
+ Trò chơi về giải toán đố , rèn luyện trí thông minh
+ Trò chơi với hoạt động đo đại lượng …
2 Một số lưu ý khi sử dụng trò chơi trong dạy học toán :
- Đặc điểm của trò chơi toán học ở tiểu học :
+ Các trò chơi thường tổ chức theo nhóm ở ngay trong lớp học với thời gian từ
3 đến 8 phút
+ Mỗi trò chơi nói chung được gắn với một bài , chương cụ thể
Trang 5+ Dựa vào hình thức chơi và luật chơi có thể thay thế các trò chơi một cách linhhoạt ( thay số ) Từ sự thay thế linh hoạt tạo cho giáo viên nhiều cơ hội tổ chứcchơi phù hợp với đối tượng học sinh của mình
- Đặc trưng của trò chơi toán học ở tiểu học :
+ Trò chơi toán học ở tiểu học là một hoạt động tự do, nếu gò ép hoặc bắt buộcthì trò chơi mất tính hấp dẫn và không có ý nghĩa
+ Trò chơi toán học ở tiểu học phải được giới hạn không gian, thời gian
+ Trò chơi toán học ở tiểu học là một hoạt động bất định Đây là một đặc trưngtạo nên sức hấp dẫn , sức hút bởi vì không ai dám khẳng định diễn biến và kết quảcuối cùng của mỗi trò chơi ( giáo viên nên chọn cặp chơi, nhóm chơi ngang khảnăng )
+ Trò chơi toán học ở tiểu học là một hoạt động có quy tắc : Dù trò chơi có đơngiản bao nhiêu cũng có quy tắc nhất định, vì vậy sẽ tạo nên không khí bình đẳnggiữa các em tham gia chơi
+ Trò chơi toán học ở tiểu học là một hoạt động giả định, là tổng hợp của nhữnghành vi không bình thường, nhưng em nào cũng có thể thực hiện được nếu cố gắnghơn, dũng cảm hơn mức bình thường một chút
- Giáo viên là người quản trò chơi phải có những phẩm chất :
+ Có tâm hồn cởi mở, vui vẻ, hòa nhã, dễ gần
+ Công bằng, biết khuyến khích, động viên các em đúng lúc
+ Năng động, sáng tạo, có bản lĩnh và biết tự kiềm chế
+ Nắm vững luật chơi, nhận thức được những giá trị đích thực của trò chơiđem lại
+ Biết thay đổi và kết hợp tốt giữa giọng điệu và ngữ điệu một cách linh hoạt
sẽ tạo nên cảm giác hồ hởi, phấn khởi cho các em : “ có thể nói trò chơi có hấpdẫn, lôi cuốn hay không, phụ thuộc rất nhiều vào người quản trò ”
3 Kịch bản chung cho một trò chơi toán học :
Trang 6+ Tên trò chơi
+ Mục đích chơi
+ Đối tượng chơi
+ Những chuẩn bị cần thiết cho cuộc chơi
+ Giới thiệu luật chơi
- Phép nhân các số có nhiều chữ số với số có không quá 3 chữ số, tích không quá 6chữ số
- Tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân; tính chất kết hợp của phép cộng ,phép nhân Các quy tắc “ Một số nhân với một tổng ( hiệu ) ” ; “ Một tổng chiamột số ” ; “ Một số chia một tích ; một tích chia một số ”
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 , 9
- Tính giá trị của biểu thức chứa đến 3 chữ dạng đơn giản: a + b + c; a x b x c ;( a + b ) x c ;…
2 Phân số Các phép tính về phân số :
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số, đọc , viết, so sánh các phân số,phân số bằng nhau
Trang 7- Phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng hoặc không có cùng mẫusố(trường hợp đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá 3 chữ số).
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các phân số Giới thiệu quytắc nhân một tổng hai phân số với một phân số
- Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số , chia phân số cho số tự nhiênkhác 0
- Thực hành tính : Tính nhẩm về cộng , trừ hai phân số có cùng mẫu số, tử
số của tổng hoặc hiệu có không quá hai chữ số , phép tính không co nhớ Tínhnhẩm về phân số với phân số hoặc với số tự nhiên , tử số và mẫu số của tích cókhông quá hai chữ số, phép tính không có nhớ
- Tính giá trị các biểu thức có không quá ba dấu phép tính với các phân sốđơn giản ( mẫu số chung của kết quả tính có không quá hai chữ số )
3 Tỉ số :
- Giới thiệu ban đầu về tỉ số
- Giới thiệu các bài toán : Tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số củachúng
- Tỉ lệ bản đồ
II/ Đại lượng và đo đại lượng :
- Bổ sung và hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng Chủ yếu nêu mối quan
hệ giữa ki lô gam và yến, tạ, tấn; giữa ki lô gam và gam
- Bổ sung và hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian Chủ yếu nêu mối quan
hệ giữa ngày và giờ, giờ và phút, giây, thế kỉ và năm, năm và tháng, ngày
- Diện tích và một số đơn vị đo diện tích ( dm2 , m2 , km2 ) Chủ yếu nêu mốiquan hệ giữa m2 và cm2 , m2 và km2
- Thực hành đổi đơn vị đo đại lượng ( cùng loại ) , làm tính với các số đo Thực hành đo, tập làm tròn số đo và ước lượng các số đo
- Giới thiệu các tờ giấy bạc 20.000 đồng , 50.000 đồng , 100.000 đồng
Trang 8IV/ Yếu tố thống kê :
- Lập bảng số liệu và nhận xét bảng số liệu ( tính tổng , tính giá trị trung bình,
so sánh tổng các cột, các hàng )
- Giới thiệu biểu đồ Lập biểu đồ đơn giản Tập nhận xét trên biểu đồ
V/ Giải bài toán có lời văn :
- Giải các bài toán có đến 2 hoặc 3 bước tính, có sử dụng phân số
- Giải bài toán có liên quan đến : Tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ sốcủa chúng , tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng, tìm số trung bình cộng, các nộidung hình học đã học
- Giới thiệu bước đầu về việc sử dụng toán học lớp 4 để giải quyết các vấn đềcủa thực tế
Trang 9- Cách tiến hành :
Học sinh chuyển hộp giấy lần lượt cho nhau theo bàn ngang, vừachuyển, vừa hát Chủ trò yêu cầu dừng thì học sinh đang cầm hộp sẽ mở hộp vàđọc yêu cầu của bất kì mảnh giấy nào mà em lấy được
Ví dụ : Em và các bạn hãy lần lượt nêu các số tròn triệu Hãy nêu một số có
5 chữ số bất kì và các bạn tiếp theo phải nêu lần lượt các số có 5 chữ số lớn hơn số
đã nêu hai đơn vị
2.Trò chơi thứ hai : “ Tiếp sức ”
Trang 10đến số thứ 5 Đội nào ghi trước đội đó thắng ( em nào ghi sai, giáo viên xóa số đó
bỏ Em ghi sai sẽ ảnh hưởng thời gian của đội )
Lưu ý : Lần sau chơi giáo viên có thể ghi số khác
3.Trò chơi thứ 3 : “ Lựa chọn phép tính đúng ”
- Mục đích :
+ Củng cố phép cộng , trừ trong phạm vi 1.000.000
+ Rèn óc phán đoán , tinh thần đồng đội
- Chuẩn bị : 20 tấm bìa của phép tính đó Giáo viên ghi 10 phép tính đúng,
+ Đúng 1 bài, đạt 1 điểm Đội nào nhiều điểm hơn đội đó thắng
+ Nếu 2 đội bằng điểm, đội nào làm xong trước, đội đó thắng
*Lưu ý : Thời gian tối đa cho 2 đội lựa chọn là 1 phút.
4.Trò chơi thứ 4 : “ Đi tìm ẩn số ”
- Mục đích : Củng cố phép cộng , trừ , nhân , chia
- Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị bốn bảng kẻ ô theo mẫu
Trang 12- Cách chơi : Phát cho mỗi nhóm 1 bảng kẻ ô số ( Một trong 2 mẫu trên ) vàyêu cầu học sinh trong nhóm thực hiện xong đính vào bảng đựơc treo phía saucủa nhóm Đại diện một em trình bày bài của mình Cả lớp theo dõi nhận xétkiểm tra bài làm của nhóm ( Một em trình bày hàng ngang của nhóm mình trongnhóm ) Nhóm có số bài đúng nhiều nhất là nhóm chiến thắng
Trang 13- Mục đích : Giúp học sinh củng cố về số tự nhiên, so sánh số tự nhiên.
- Chuẩn bị : giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tập ( nội dung ghi trong các phiếugiống nhau )
Trang 14Ví dụ : Bài tập 3 tiết luyện tập , trang 22 sách giáo khoa toán 4
…cứ như vậy cho đến em thứ năm Em thứ năm viết xong sẽ giơ cờ hiệu Nhómnào về đích trước ( viết nhanh, đúng đẹp ) sẽ thắng cuộc, được nhận phần thưởng
là những bong hoa điểm 10 hoặc tràng vỗ tay…
Trò chơi này có thể thực hiện ở các tiết 14 ( trang 19 - sách giáo khoa ), tiết
17 ( trang 22 – sách giáo khoa ), tiết 27 ( trang 35 - sách giáo khoa ), tiết 153, 154( trang 35 - sách giáo khoa )
Trang 15- Số lượng học sinh : cả lớp
- Cách chơi : Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh ngồi quay mặtvào nhau Mỗi bạn trong nhóm sẽ rút lấy một quân bài có ghi một trong các số ởbài tập
Khi giáo viên yêu cầu : “Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trongthẻ bài của mình” thì lần lượt từng học sinh trong nhóm sẽ thực hiện yêu cầu đó.Các em khác sẽ theo dõi, nhận xét Nếu bạn sai, một trong thành viên của nhóm
“giúp đỡ” Nhóm nào có tất cả các thành viên trả lời đúng được 10 điểm; mỗithành viên sai (bất kỳ) một chi tiết nào bị trừ 1 điểm nhóm trả lời đúng, đủ, nhanhnhất sẽ giành phần thắng
Trò chơi này có thể thực hiện được ở tiết 13 (trang 16 – SGK), tiết 14 (trang– 20 SGK), tiết 152 (trang 160 – SGK)
8 Trò chơi thứ 8: “ May rủi ”
- Mục đích :
+ Củng cố số chẵn – lẻ
+ Rèn kỹ năng đọc số tự nhiên có lớp triệu
- Chuẩn bị : 14 tấm bìa ( 20cm x 5 cm ) có ghi số lớp triệu, trên một mặt, mặt viết
số có dán keo hai mặt ( 7 bìa ghi số chẵn, 7 bìa ghi số lẻ )
- Số lượng học sinh tham gia : 2 đội , mỗi đội 7 em Đội chẵn – Đội lẻ
- Cách chơi: giáo viên cho đội chẵn đứng một bên, đội lẻ đứng một bên Giáo viêndán 1 tấm bìa lên bảng, xáo trộn số số chẵn – lẻ Giáo viên mời từng em của mỗiđội ( luân lưu ) lên gởi một tấm bìa bất kì Khi em nào giở ra, em đó phải đọc to số
đó ( nếu em đó đọc sai, giáo viên sửa ngay ) Giáo viên hỏi “ số chẵn hay số lẻ ”
Số chẵn thì em đó giao cho đội chẵn và ngược lại Đội nào giữ tấm bìa nhiều hơnđội đó thắng, bằng nhau thì hòa
9 Trò chơi thứ 9 : “ Đừng trùng số nhé ”
Trang 16- Mục đích :
+ Củng cố dấu hiệu chia hết + Phát triển tư duy linh hoạt
- Chuẩn bị : Lựa chọn khẩu lệnh chơi:
+ Số có hai chữ số chia hết cho 2 hoặc cho 3, cho 5, cho 9
+ Số có 3 chữ số chia hết cho 2 hoặc cho 3, cho 5, cho 9
- Số lượng học sinh tham gia : Cả lớp
- Cách chơi: Chẳng hạn, giáo viên phát lệnh “ tìm số có 2 chữ số chia hết cho 3 ”.Giáo viên cho học sinh 1 phút để các em tự suy nghĩ tìm cho mình 1 vài số Hếtthời gian giáo viên chỉ định 1 em
Ví dụ : Em này nói 36, giáo viên ghi 36 trên bảng ( và lần lượt ghi tất cả các số màhọc sinh tìm được ) Bạn nào trong 5 giây không tìm được hoặc tìm trùng với sốtrên bảng mà giáo viên ghi thì giáo viên cho đứng tại chỗ Trong khoảng thời giancho phép, giáo viên cho ngừng trò chơi và yêu cầu em bị đứng hô lớn “ Em sẽ cốgắng nhiều ”
10 Trò chơi thứ 10 : “ Mở thành cứu công chúa ”
- Mục đích : + Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5
+ Giáo dục tinh thần đồng đội, phát triển tư duy
- Chuẩn bị : Hai bộ giấy, mỗi bộ có 4 tấm hình vuông cạnh 1,5dm Mỗi tấm có viếtsẵn như sau :
Số có 3 chữ số Số có 3 chữ Số có 2 chữ số Số có 4 chữ số
Chia hết cho số chia hết giống nhau chia chia hết cho 2;
5 và 9 cho 3 và 5 hết cho 2 và 5 cho 3, cho 5
-Số lượng học sinh tham gia : Hai đội, mỗi đội 3 em
- Cách chơi : Giáo viên chia bảng làm 2 và ghi :
Trang 17CÔNG CHÚA CÔNG CHÚA
Giáo viên dán 4 tấm bìa choc ho bít chữ “ CÔNG CHÚA” thành hình vuông lớn
có cạnh 3dm Khi giáo viên hô “ bắt đầu ”, mỗi đội tìm số thích hợp Khi tìm được
số, một em đại diện lên ghi bên trái hoặc bên phải tấm bìa cứng với số thích hợp.Nếu em nào ghi sai thì giáo viên báo sai cho tìm lại Đội nào tháo xong trước 4 tờ,đội đó thắng
*Lưu ý : Lần sau chơi giáo viên ghi các yêu cầu khác Chẳng hạn : số có 5chữ số là số chẵn chia hết cho 5 và 9; số có 4 chữ số giống nhau chia hết cho 5,…
Từ đó, rèn cho các em đức tính chăm chỉ, tự tin, năng động, sáng tạo gópphần hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp và phong cách làm việc củangười lao động mới, năng động, tự tin, sáng tạo…