1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Tìm thành phần chưa biết của phép tính cho học sinh lớp 2

18 5,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

KINH NGHIỆM Dạy tìm thành phần cha biếtcủa phép tính cho học sinh lớp 2 ĐẠT HIỆU QUẢ A- Đặt vấn đề Trong chương trỡnh giỏo dục Tiểu học hiện nay, mụn Toỏn cựng với cỏc mụn học khỏc tron

Trang 1

KINH NGHIỆM Dạy tìm thành phần cha biết

của phép tính cho học sinh lớp 2 ĐẠT HIỆU QUẢ

A- Đặt vấn đề

Trong chương trỡnh giỏo dục Tiểu học hiện nay, mụn Toỏn cựng với cỏc mụn học khỏc trong nhà trường Tiểu học cú những vai trũ gúp phần quan trọng đào tạo nờn những con người phỏt triển toàn diện

Toỏn học là mụn khoa học tự nhiờn cú tớnh lụgớc và tớnh chớnh xỏc cao, nú là chỡa khúa mở ra sự phỏt triển của cỏc bộ mụn khoa học khỏc

Muốn học sinh Tiểu học học tốt được mụn Toỏn thỡ mỗi người Giỏo viờn khụng phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo cỏc tài liệu đó cú sẵn trong Sỏch giỏo khoa, trong cỏc sỏch hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cỏch dập khuụn, mỏy múc làm cho học sinh học tập một cỏch thụ động Nếu chỉ dạy học như vậy thỡ việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ khụng cao Nú là một trong những nguyờn nhõn gõy ra cản trở việc đào tạo cỏc em thành những con người năng động, tự tin, sỏng tạo sẵn sàng thớch ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày

Đối với nội dung dạy học môn Toán ở Tiểu học nói chung , dạy nội dung “Tỡm

thành phần chưa biết của phộp tớnh” nói riêng luôn là sự quan tâm của cấp học đặc

biệt là ở lớp 2 Nội dung này ở lớp 2 là kiến thức ban đầu và phát triển thành hệ thống kiến thức từ lớp 2 lờn cỏc lớp trờn, Đến cấp 2 được gọi là Đại số Yếu tố này tơng ứng với mỗi vòng số là cỏc các phép tính Vỡ vậy phơng pháp dạy học luôn cần đợc cải tiến,

đổi mới để phù hợp với lợng kiến thức theo từng phần

Điều cốt lõi của phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và dạy Toán ở lớp 2 nói riêng đều phải dựa trên cơ sở các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học và từ đó có thể

tự chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ năng cần thiết với sự trợ giúp hợp lí của giáo viên vào môi trờng giáo dục Trong các bài dạy dành cho hoạt động thực hành và luyện tập ngay

ở trên lớp chiếm 80% tổng số thời gian dạy học Nội dung thực hành luyện tập không chỉ có ở các tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập mà ngay cả trong các tiết dạy bài mới cũng chiếm không dới 60% thời lợng

Để học sinh có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ năng cần thiết ngời giáo viên phải thực sự là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động của học sinh theo năng lực cá nhân, phù hợp vừa sức với từng đối tợng giúp học sinh hứng thú, tự tin say sa học toán Tiểu học, hiện nay cần tập trung vào dạy học tức là giúp học sinh biết cách học theo khả năng cá

Trang 2

nhân hoặc hợp tác với thầy, với bạn để tăng năng lực theo tốc độ học tập để đạt hiệu quả cao Trên cơ sở nắm đợc những đổi mới về nội dung chơng trình SGK Toán 2 cũng nh

phơng pháp dạy học ở từng dạng bài Đặc biệt là dạng Toán “Tìm thành phần cha biết

của phép tính” đỏp ứng việc đổi mới nội dung , phương phỏp dạy học năm 2012

-2013 tôi đã thực hiện đề tài này trờn lớp 2B cho thấy kết quả dạy học đã đợc nâng lên , bớc đầu khuyến khích học sinh học tốt hơn Tụi đó mạnh dạn, đúc rút kinh nghiệm ,

năm học 2013 – 2014 tôi tiếp tục chỉ đạo vận dụng đề tài “Tìm thành phần cha biết

của phép tính cho học sinh lớp 2” trong giảng dạy môn Toán 2 nhằm trang bị cho học

sinh một t duy mới, một phơng pháp mới khoa học và u việt để thực hiện tốt kiến thức ở lớp 2 và học tiếp đại số ở cấp học trên

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 3

I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1 Đặc điểm tình hình:

1.1) Đặc điểm tình hình khối 2:

- Năm học 2013 - 2014 nhà trường có 5 khối lớp trong đó khối 2 có 2 lớp Tổng số học sinh là 45; nam 23; nữ 22

- Học sinh nên có điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện, kèm cặp thêm cho học sinh, nhất là môn Toán

- Song bên cạnh đó, điều kiện kinh tế của đa số nhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn, nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm tới việc học hành của con em mình còn phó mặc cho giáo viên Độ tuổi, trình độ học sinh không đều, nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập

1.2 Thực trạng chung

Còn một số em thực hiện các phép cộng trừ trong phạm vi 100 chưa thạo, chưa thuộc bảng nhân, chia đến phạm vi 5

Trong sách giáo khoa Toán 2 quá nhiều dạng “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp

tÝnh” Ngoài ra học sinh còn mắc sai lầm lẫn lộn trong việc thực hiện các phép tính:

cộng, trừ, nhân, chia , thứ tự thực hiện các phép tính trong các biểu thức Tôi đã khảo sát

thực trạng xem các em còn gặp những sai lầm gì trong việc học “T×m thµnh phÇn cha

biÕt cña phÐp tÝnh”

2 Kết quả điều tra.

* Chất lượng về việc rèn luyện các kĩ năng cơ bản cộng trừ trong phạm vi 100 và nhân,

chia đến bảng 5 Đặc biệt là dạng toán “ Tìm thành phần chưa biết của phép tính” của

HS lớp 2 như sau:

Mức độ SL Giỏi % SL Khá % SLTrung bình% SL Yếu %

Trang 4

Qua số liệu điều tra tôi nhận thấy chất lượng môn Toán chưa cao, đặc biệt các

kĩ năng cơ bản về dạng toán “ Tìm thành phần chưa biết của phép tính” các em chưa

nắm bắt vững, tỏ ra lúng túng với các phép tính có liên quan

Thực tế cho thấy các em còn hổng kiến thức và kĩ năng tính toán nên các em rất ngại học Một số em tiếp thu rất kém phần này

Từ thực trạng trên, với cương vị là một cán bộ quản lí tôi luôn trăn trở tìm ra giải pháp để giúp các em khắc phục một số sai lầm cơ bản của học sinh khi học về dạn toán

“ Tìm thành phần chưa biết của phép tính” góp phần nâng cao chất lượng môn toán của trường mình

II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

- Xác định rõ vai trò của “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh” trong chương trình

Toán 2

- Giáo viên phải dạy cho học sinh cách học, nắm vững các dạng “T×m thµnh phÇn cha

biÕt cña phÐp tÝnh” Với các dạng

+ Tìm x biết: a + x = b; x – a = b ; a - x = b ( với a,b là các số có đến hai chữ số bằng

sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính)

+ Tìm x biết: a x x = b ; x : a = b ( với a là số có một chữ số khác 0 ; áp dụng phép

nhân , chia trong bảng và sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính)

- Tìm hiểu kĩ những sai lầm học sinh thường mắc phải khi học về các dạng toán này và cách khắc phục trong từng trường hợp

- Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, có hiệu quả

- Đa dạng các hình thức đánh giá kết quả học tập

Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể :

III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Rèn kĩ n ă ng tìm số hạg ch ư a biết.

1.1 Dưới dạng toán “Tìm x biết: a + x = b”

Đây là dạng toán đầu tiên của mạch kiến thức về “T×m thµnh phÇn cha biÕt cña

phÐp tÝnh ” mà cụ thể là “ Tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia”, nên

Trang 5

khi dạy GV cần chú ý khai thác tỉ mỉ để học sinh có biểu tượng ban đầu về ẩn số đồng thời nắm bắt được khái niệm và cách tính thì đến những phần tiếp theo sẽ dễ dạy và HS

dễ hiểu hơn

Cho HS viết phép tính 6 + 4 = … Và tính kết quả 6 + 4 = 10

Sau đó cho HS tính 6 = 10 - …

4 = 10 - …

Cho HS nêu nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng: 6 + 4 = 10 để nhận ra : mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia 6 = 10 - 4

4 = 10 – 6

Cho HS nêu bài toán:

- “Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?”

- Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết Ta gọi số đó là x Lấy x cộng 4 , tức là lấy số ô vuông chưa biết ( x) cộng với số ô vuông đã biết ( 4), tất cả có 10 ô vuông, ta viết :

x + 4 = 10

GV chỉ vào thành phần và kết quả của phép cộng : x + 4 = 10 để hỏi “ Trong phép tính cộng này x gọi là gì?; 4 gọi là gì?; 10 gọi là gì?

X là số hạng chưa biết; 4 là số hạng đã biết ; 10 là tổng Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?

- GV gợi ý suy nghĩ bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm ra bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng kia Và hướng dẫn cách trình bày phép tính x + 4 = 10

x = 10 - 4

x = 6

- Lưu ý HS , khi “ Tìm x” phải viết theo mẫu như trên( 3 dòng, các dấu “ =” thẳng cột

- Cho HS học thuộc ghi nhớ: “Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia”.

Vận dụng ra bài toán như : Tìm x ( theo mẫu) x + 3 = 9

Dạng bài này cơ bản các em đều làm đúng cách làm và kết quả nhưng thường là sai

cách trình bày Các em hay trình bày theo kiểu “x thẳng hàng với x” :

x + 3 = 9

Trang 6

x = 9 - 3

x = 6

- Do đó điểm thường không đạt tối đa Nắm được nhược điểm này GV phải thường xuyên nhắc nhở cách trình bày và lưu ý các em ghi nhớ là khi tìm x phải trình bày 3

dòng phải viết “dấu = thẳng với dấu =”

- Cách trình bày đúng để được điểm tuyệt đối phải là : x + 3 = 9

x = 9 - 3

x = 6

- Cũng với dạng toán “Tìm x biết: a + x = b” với số có hai chữ số thì các em hay mắc

thêm lỗi làm sai đáp số đó là do các em làm tính trừ chưa thạo Có một số em cộng trừ trong bảng chưa thuộc nên khi trừ có nhớ các em hay lầm

Ví dụ: Tìm x 18 + x = 37

x = 37 – 18

x = 29

Trong trường hợp này các em đã biết cách trình bày bài toán , nhưng sai kết quả vì khi thực hiện phép tính trừ các em quên đây là phép trừ có nhớ Vì vậy để các em làm tốt giáo viên cần hướng dẫn các em chú ý cách trừ : 7 không trừ cho 8 được phải mượn

1 chục thành 17 – 8 = 9 ; 1 thêm 1 bằng 2 lấy 3 trừ 2 bằng 1 Kết quả đúng sẽ là 19 Trình bày và kết quả đúng là : 18 + x = 37

x = 37 – 18

x = 19

- Để tránh những sai lầm này trong khi dạy tôi chốt lại: Muốn thực hiện kết quả đúng các em cần lưu ý khi trừ đã mượn ở số chục thì phải trả ở số chục, và cách trình bày vẫn phải đủ 3 dòng

- Sau đó có thể đưa ra một số ví dụ để học sinh luyện cách trình bày và kỹ thuật tính toán như:

Tìm y : y + 15 = 22 26 + y = 41

y = 22 – 15 y = 41 – 26

y = 17 y = 15

Trang 7

Kết quả đã có tới 100% HS làm đúng kết quả và đạt điểm cao.

1.2 Dưới dạng toán “Tìm x biết: a + x = b + c ” hoặc “Tìm x biết: a + x = b - c ”

Để khắc sâu kiến thức cho các em trong các tiết luyện tập thường có các dạng bài tập tổng hợp và nâng cao hơn để học sinh phát huy tính sáng tạo và cũng là phát hiện học sinh giỏi

Ví dụ : Tìm x 14 + x = 6 + 9

Dạng bài này giáo viên phải chú ý hướng dẫn làm phép tính phụ để đưa về dạng cơ bản Bằng cách thực hiện kết quả của vế phải trước để đưa về dạng cơ bản

14 + x = 6 + 9 14 + x = 26 - 9

14 + x = 15 14 + x = 15

x = 15 – 14 x = 15 – 14

x = 1 x = 1

Dạng toán này khi trình bày chú ý “phải đủ 4 dòng” luôn lưu ý “dấu bằng thẳng cột với nhau”.

1.3 Dưới dạng toán “Tìm x biết: x + a + c = b ”

Đây là dạng toán yêu cầu học sinh tư duy sáng tạo một chút, phải thực hiện theo thứ

tự của phép tính, đồng thời tính kết quả chính xác

Ví dụ : Tìm x x + 7 + 5 = 24

x + 7 = 24 – 5

x + 7 = 19

x = 19 – 7

x = 12

Đối với dạng bài: x + 7 + 5 = 24 có thể hướng dẫn học sinh tính theo cách gọn hơn x+ 7 + 5 = 24 đưa về dạng ; x + 12 = 24 rồi thực hiện như dạng cơ bản đã học

2 Rèn kĩ năng tìm số bị trừ chưa biết

Dạng toán “x – a = b” cũng là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính ở lớp 2 Sau khi đã học dạng “x + a = b” HS đã hiểu x là ẩn số phải tìm GV vào bài dạy dạng

nhẹ nhàng và HS cũng sẽ hiệu ngay tình huống có vấn đề là ở chỗ nào.GV giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết theo cách từ trực quan đến tư duy theo trình tự sau:

Trang 8

GV gắn 10 ô vuông lên bảng Nêu câu hỏi để HS nhận ra: Có 10 ô vuông GV tách 4

ô vuông Hỏi lúc đầu có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông thì còn mấyô vuông Lấy đi thì làm phép tính gì? Cho HS nêu phép tính 10 – 4 = 6

Cho HS gọi tên số bị trừ , số trừ , hiệu trong phép trừ 10 - 4 = 6

GV giúp HS nêu vấn đề; Nếu che lấp số bị trừ trong phép trừ trên đi thì làm thế nào để tìm được số bị trừ ?

GV giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được: x – 4 = 6 Cho HS đọc và nêu số bị trừ, số trừ và hiệu trong x – 4 = 6

HS nêu cách tìm số bị trừ x từ cách xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ;

x = 10, mà 10 = 6 + 4 Từ đó gợi ý cho HS nêu được: “Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ” Rút ra ghi nhớ và cho HS nhắc lại ghi nhớ

Hướng dẫn HS trình bày 3 dòng, viết x thẳng cột như tìm số hạng chưa biết

Ở dạng này HS dễ nhầm lẫn giữa vị trí hiệu trừ đi số trừ Do tính chất giao hoán của phép cộng nên kết quả vẫn đúng nhưng về bản chất của phép tính thì chưa chính xác

Ví dụ : x – 7 = 5

X = 7 + 5

X = 12

Đã có đến 55% HS mắc lối trên Khi phát hiện sai lầm này tôi đã cho cả lớp nhận xét,

sau đó cho các em nhắc lại quy tắc “ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ ”

Đồng thời giải thích cho học sinh hiểu được bản chất của phép trừ Rồi tiếp tục cho một

số em làm sai lên làm lại rồi giải thích cách làm của mình theo quy tắc đã học Để khắc phục trình trạng này GV cần hướng dẫn HS cách ghi nhớ : Hiệu bao giờ cũng đứng sau dấu bằng và nhớ viết số đứng sau dấu bằng trước rồi mới viết số trừ sau Đối với bài toán trên cách trình bày đúng phải là:

x – 7 = 5

X = 5 + 7

X = 12

Trang 9

Tiếp theo tôi đưa ra một số bài để củng cố dạng toán này tôi thay ẩn số khác vào cũng để HS thực hiện thành thạo hơn phép cộng có nhớ Đối với HS lớp 2 luôn luôn

nhắc nhở cách trình bày dấu “ =” thẳng cột với nhau đồng thời cộng trừ có nhớ phải

thêm vào cột bên

Ví dụ : Tìm y y – 8 = 9 y – 12 = 19

Đã có 99,5% học sinh sắp xếp hoàn toàn đúng kết quả và cách trình bày như sau :

y – 8 = 9 y – 12 = 19

y = 9 + 8 y = 19 + 12

y = 17 y = 31

3 Rèn kĩ năng tìm số trừ chưa biết

Trong khi dạy tìm số bị trừ các em đã được làm quen với các từ ngữ : Số bị trừ, số

trừ, hiệu Việc dạy dạng toán “ a – x = b” cũng phải vận dụng mối quan hệ giữa thành

phần và kết quả của phép tính

Khi hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu GV nên tiến hành như sau: GV cho HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán: “ Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một

số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi” GV nêu số ô vuông bị lấy đi chưa biết, ta gọi đó là x Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông chưa biết tức là ta phải trừ - x là 10 –x còn lại 6 ô vuông tức là = 6 ta có phép tính đầy đủ là : 10 – x = 6

GV cho HS nhắc lại phép tính và nên thành phần của phép tính

Vậy “Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?” GV hướng dẫn dựa vào mối quan hệ của

phép tính để tìm kết quả và rút ra ghi nhớ : “ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu” và trình bày phép tính cụ thể : 10 – x = 6

x = 10 – 6

x = 4

Lưu ý HS khi tìm x phải viết theo mẫu trên và “các dấu “ =” phải thẳng cột”.

Trong khi học về dạng toán này HS hay các em hay làm sai ở dạng

Ví dụ : Tìm x 15 – x = 10

x = 10 + 15

x = 25

Trang 10

Ở đây các em lấm lẫn giữa tìm số bị trừ và số trừ thường làm trừ thành cộng Do một số em chưa phân biệt rõ tên gọi thành phần, của phép tính Đế hướng dẫn HS làm đúng theo ghi nhớ GV nên chỉ rõ trong phép tính này ; Muốn tìm x ta lấy số đứng trước dấu trừ trừ đi số đứng sau dấu bằng Bằng cách hướng dẫn máy móc nhưng lại dễ hiểu nên các em đã trình bày phép tính đúng đến 100%

Cách trình bày lại phép tính trên như sau :

Tìm x : 15 – x = 10

x = 15 - 10

x = 5

Khi hướng dẫn làm luôn nhắc nhở HS chú ý đặt dấu « = » thẳng cột với nhau, chú ý cẩn thận trong tính toán , đặc kỹ năng tính toán phải chính xác

4 Rèn kĩ năng tìm thừa số chưa biết

Chương trình lớp 2 đã có học nhân chia đến bảng 5 Khái niệm thừa số là khái niệm mới đối với HS Vậy tìm thừa số chưa biết dựa trên căn cứ của bảng nhân mà các em đã được học, cách tìm thừa số x chưa biết được tiến hành như sau:

GV nêu : Có phép nhân X x 2 = 8 Giải thích : Số x là thừa số chưa biết nhân với 2

bằng 8 Tìm x

Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “ Muốn tìm thừa số x ta

lấy 8 chia cho thừa số 2”

HS viết và tính kết quả X = 8 : 2

X = 4

GV giải thích : x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8

Cách trình bày : X x 2 = 8

X = 8 : 2

X = 4

Trên cơ sở phép nhân có tính chất giao hoán , cũng dạng thừa số chưa biết nhưng ở vị trí khác nhau vẫn cách thực hiện cũng tiến hành tương tự như sau:

GV nêu : 3 x X = 15 Phải tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15

Nhắc lại : “ Muốn tìm thừa số x ta lấy 15 chia cho thừa số 3”

HS viết và tính kết quả x = 15 : 3

X = 5

Ngày đăng: 27/03/2015, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w