1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tìm thành phần chưa biết của phép tính

23 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Do thấy mình được thể hiệntài trí trong giờ học, thu được kết quả từ mỗi bài học, khơi dạy tính tò mò,tính tích cực và năng lực học tập của học sinh qua các hoạt động học tậpnhư : Tìm ra

Trang 1

21 chính phủ đã đặt trọng tâm chỉ đạo nâng cao chất lượng và hiệu quảgiáo dục - Đào tạo, tăng cường đầu tư mọi nguồn lực cho Giáo dục để đápứng với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao cho

sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước

Hiện nay đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện vàsâu sắc, với mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hộiViệt Nam từ năm 2001- 2020 theo nghị quyết TW2( khoá VIII) đã khẳngđịnh: " Đưa đất nước khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vậtchất tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản đãtrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá" Đại hội IX củaĐảng cũng đã khẳng định "Con đường Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá củanước ta cần và có thể rút ngắn thời gian Vừa có những bước tuần tự, vừa

có những bước nhảy vọt Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh của conngười Việt Nam Coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng

và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước" Định hướng phát triển giáo dục trong những năm đầu của thế kỉ 21

là tiếp tục tích cực phấn đấu xây dựng một nền giáo dục phát triển ngàycàng có chất lượng toàn diện và vững chắc làm nền tảng cho hệ thống giáodục quốc dân Từ đó cho thấy sự nghiệp giáo dục đang ngày càng được

Trang 2

củng cố và phát triển Quy mô giáo dục vừa phải gấp rút nâng cao chấtlượng trong khi khả năng đáp ứng yêu cầu còn hạn chế Nhiệm vụ đặt racho sự nghiệp phát triển giáo dục hết sức nặng nề Chính vì thế mà toànngành Giáo dục & Đào tạo quán triệt và quyết tâm thực hiện tốt các kếtluận của hội nghị.

Năm học 2002- 2003 sự nghiệp Giáo dục phổ thông đã chuyển sangmột bước ngoặt mới Đổi mới nội dung và chương trình sách giáo khoa.Toàn nghành Giáo dục đã nổ lực hết sức để thực hiện tốt việc đổi mới nộidung chương trình và phương pháp giảng dạy Nhằm phát huy tích cực chủđông sáng tạo của học sinh Không ngừng nâng cao chất lượng Giáo dụctoàn diện mà tiểu học là bậc học đầu tiên, là nền tảng của hệ thống giáodục, là sức mạnh tương lai của cả dân tộc Đặt cơ sở ban đầu vô cùng quantrọng cho sự nghiệp phát triển toàn diện con người Việt Nam trong thời kìhội nhập Chất lượng của Giáo dục tiểu học ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng của các bậc học tiếp theo Chính vì thế mà quá trình tiếp cận chươngtrình thay sách tôi đã cố gắng hết sức thực hiện đổi mới phương pháp giảngdạy, không ngừng học hỏi, tạo ra môi trường khuyến khích từng học sinhchủ động trong học tập và đem lại kết quả cao nhất cho từng học sinh Là

tư tưởng chủ đạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học toán 2 Tạo ramôi trường mà từng học sinh mong muốn, chờ đợi giờ học toán do cảmnhận mối quan hệ mật thiết với từng bài học Do thấy mình được thể hiệntài trí trong giờ học, thu được kết quả từ mỗi bài học, khơi dạy tính tò mò,tính tích cực và năng lực học tập của học sinh qua các hoạt động học tậpnhư : Tìm ra được nhiều cách giải một bài toán, nhiều cách tính, cách tìmthành phần chưa biết … Tuy vậy, trong thực tế việc dạyhọc " Tìm thành phần chưa biết" cho học sinh lớp 2 vẫn có nhiều vấn đềcần bàn

Trang 3

Dạy học " Tìm thành phần chưa biết" cho học sinh lớp 2 quả làkhông đơn giản bởi với học sinh lớp 2 vốn sống, kinh nghiệm còn ít , tưduy của các em chủ yếu là tư duy trực quan cụ thể Trong chương trìnhtoán 2, với các bài tập đơn giản học sinh có thể tự tìm ra cách giải một cách

dễ dàng nhưng với các bài tập phức tạp hơn thì hầu như các em gặp nhiềukhó khăn trong trong luyện tập Để giúp các em đỡ lúng túng trong khiluyện tập các bài tập về Tìm thành phần chưa biết, định hướng cho các emmột có phương pháp học toán có hiệu quả, nhằm giúp các em có cơ sở banđầu trong việc vận dụng những kiến thức về toán học vào các tình huốngthực tiễn, những vấn đề thường gặp trong cuộc sống Nhằm phát triểnnăng lực tư duy, rèn luyện phương pháp luận và những kỉ năng cần thiếtcủa người lao động mới vì khi học Tìm thành phần chưa biết các em phải biết xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu giữa cái đã cho và cái cần tìm,trên cơ sở đó lựa chọn được cách tính phù hợp và trả lời đúng câu hỏi củabài toán

Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy lớp 2 trong quá trình tiếpcận chương trình tôi đã cố gắng thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạytheo hướng chỉ đạo của các cấp nhưng trong quá trình giảng dạy tôi thấybước đầu có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng không ít những khókhăn vướng mắc nhất định đặc biệt khi dạy các bài toán về: Tìm thànhphần chưa biết cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nóiriêng Tôi đã lựa chọn các biện pháp tối ưu trong giảng dạy để tất cả cácdạng bài toán về Tìm thành phần chưa biết trong chương trình toán 2 họcsinh đều làm được Từ đó tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhỏ trong

việc hướng dẫn học sinh lớp 2 "Tìm thành phần chưa biết của phép tính".

II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN

1 Thực trạng

Trang 4

Qua quá trình giảng dạy các bài toán về "Tìm thành phần chưa biết" họcsinh thường mắc những lỗi phổ biến như :

* Dạng toán: Tìm số một thừa số của phép nhân.

- Một số học sinh lấy Tích nhân với thừa số kia

Trang 5

- Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm học 2007- 2008

Tổn

Sai cáchtính Sai kết quả

Đạt TBtrở lên

2 Nguyên nhân:

a) Về phía giáo viên:

+ Truyền thụ kiến thức còn mang tính áp đặt

+ Chưa chú ý đến phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh

+ Chưa chú ý sửa sai cho học sinh yếu (do sợ mất nhiều thời gian)

b) Về phía học sinh

- Chưa nắm vững bản chất của phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- Chưa nắm được tên gọi các thành phần trong phép tính

- Chưa nắm được mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính

- Chưa thuộc các quy tắc về tìm thành phần chưa biết của phép tính

- Do tính chủ quan ,cẩu thả

- Một số học sinh quen chờ thầy cô dẫn dắt từng bước

Nắm được nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên của học sinh tôi đã tiếnhành một số giải pháp khắc phục giúp học sinh giải đúng dạng toán này

III CÁC GIẢI PHÁP:

Thực hiện mục tiêu của dạy học dạng toán "Tìm thành phần chưa biết" ở

lớp 2 nhằm giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa các thành phần vàkết quả của phép tính , kí hiệu chữ biểu thị cho một số chưa biết và trìnhbày các bước tính

( dạng Tìm x) liên quan đến cả 4 phép tính Cộng, trừ, nhân, chia ở cácdạng cơ bản như:

Trang 6

- Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững các khái niệm toán học, cấutrúc phép tính.

- Tổ chức hướng dẫn học sinh theo các bước tính

+ Tổ chức cho học sinh phân tích bài tính, tìm hiểu nội dung bài tính + Gọi tên thành phần chưa biết trong phép tính

+ Tìm các bước tính

+ Thực hiện cách tính và trình bày bài tính

+ Kiểm tra bài bài tính (thay kết quả vào bài để kiểm tra, bước nàynhẩm hoặc tính ở nháp)

- Cuối mỗi bài toán yêu cầu học sinh chỉ ra được bài toán thuộc dạngtoán cơ bản nào?

Làm như vậy sẽ góp phần khắc phục các lỗi mà các em thường gặp khithực hành các bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính

Dưới đây là một số bài toán mà học sinh đã được luyện tập đạt hiệu quảkhi Giáo viên thực hiện hướng dẫn học sinh Tìm thành phần chưa biết

Trang 7

theo hướng phát huy tính tích cực trong chương trình toán 2 và một số bàitập nâng cao cho học sinh khá giỏi.

Ví dụ 1: Dạng toán về tìm một số hạng trong một tổng

Bài 1a (trang 45) Tìm x

x + 3 = 9

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính :

+ Gọi tên các thành phần của phép tính

+ Xác định thành phần chưa biết trong phép tính ( Số hạng)

+ Nhắc lại quy tắc tìm một số hạng trong một tổng.( Muốn tìm một sốhạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia)

+ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính ( x )

x + 3 = 9

x = 9 - 3

x = 6+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 6 vào x + 3 = 9

- Giáo viên ghi bảng một bài giải sai:

Ví dụ x + 3 = 9

Trang 8

x = 9 + 3

x = 12

- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn

( Bài của bạn làm sai)

Hỏi: Sai ở chỗ nào ?

( Cách làm của bạn sai)

- Gọi học sinh làm sai đứng lên kiểm tra lại lời nhận xét của bạn có đúnghay không, bằng cách :

+ Nêu tên các thành phần và kết quả trong phép cộng này ?

+ Học sinh nêu : x : là số hạng chưa biết

Hỏi : Vậy muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm thế nào ?

( Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã

biết ) Giáo viên chỉ vào bài giải sai trên bảng hỏi : Vậy vì sao bài giải nàysai ?

( Em làm không đúng quy tắc )

Giáo viên yêu cầu HS đó chữa lại bài

Trang 9

x + 3 = 9

x = 9 - 3

x = 6

Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ?

( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một số hạng trong một tổng )

Từ đó khắc sâu được kiến thức cho học sinh đặc biệt là những học sinhchưa nắm vững quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng

Ví dụ 2 : Dạng toán về Tìm số bị trừ

Bài 3a (trang 59 ) Tìm x

x - 18 = 9

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính :

+ Gọi tên các thành phần của phép tính

+ Xác định thành phần chưa biết trong phép tính ( Số bị trừ)

+ Nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ ( Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với

ta có : 27 - 18 = 9

Vậy bài làm đúng

+ Chỉ ra dạng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng Tìm một số bị trừ)

* Với những học sinh làm sai

- Giáo viên ghi bảng một bài giải sai:

Ví dụ: x - 18 = 9

x = 18 - 9

x = 9

Trang 10

- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn

( Bài của bạn làm sai)

Hỏi: Sai ở chỗ nào ?

Hỏi : Vậy muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ?

( Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ )

Giáo viên chỉ vào bài giải sai trên bảng hỏi : Vậy vì sao bài giải này sai ? ( Em làm không đúng quy tắc )

Giáo viên yêu cầu HS đó chữa lại bài

x - 18 = 9

x = 9 + 18

x = 27

Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?

( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bị trừ)

Từ đó khắc sâu được kiến thức cho những học sinh chưa nắm vững quy tắctìm số bị trừ

Ví dụ 3 : Dạng toán về Tìm số trừ

Bài 3a ( trang 74) Tìm x

Trang 11

32 - x = 18

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính :

+ Gọi tên các thành phần của phép tính

+ Xác định thành phần chưa biết trong phép tính ( Số trừ)

+ Nhắc lại quy tắc tìm số trừ ( Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đihiệu)

+ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính ( x )

32 - x = 18

x = 32 - 18

x = 14+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 14 vào 32 - x = 18

ta có : 32 - 14 = 18

Vậy bài làm đúng

+ Chỉ ra dạng của bài toán (Bài toán thuộc dạng Tìm số trừ )

* Với những học sinh làm sai

Giáo viên cho học sinh nhận biết lỗi của mình và hướng dẫn học sinhchữa tương tự như trên để giúp học sinh nắm vững quy tắc và xác địnhđúng thành

phần chưa biết trong phép tính để thực hiện đúng các bước tính theo nộidung của bài

Ví dụ 4 : Dạng toán về Tìm một thừa số của phép nhân

Bài 1a ( trang 117 ) Tìm x

X x 2 = 4

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính :

+ Gọi tên các thành phần của phép tính

+ Xác định thành phần chưa biết trong phép tính ( thừa số)

+ Nhắc lại quy tắc tìm một thừa số trong một tích.( Muốn tìm một thừa số

ta lấy tích chia cho thừa số kia )

Trang 12

+ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính ( x )

X x 2 = 4

x = 4 : 2

x = 2+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 2 vào x x 2 = 4

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước tính :

+ Gọi tên các thành phần của phép tính

+ Xác định thành phần chưa biết trong phép tính ( số bị chia)

+ Nhắc lại quy tắc Tìm số bị chia.(Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhânvới số chia )

+ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính ( y )

y : 2 = 3

y = 3 x 2

y = 6 + Kiểm tra lại bài tính (Nhẩm hoặc nháp) Thay y = 6 vào y : 2 = 6

ta có : 6 : 2 = 3

Vậy bài làm đúng

+ Chỉ ra dạng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bị chia)

* Với những học sinh làm sai

Trang 13

Giáo viên cho học sinh nhận biết lỗi của mình và hướng dẫn họcsinh chữa tương tự như trên để giúp học sinh nắm vững quy tắc và xác địnhđúng thành phần chưa biết trong phép tính để thực hiện đúng các bước tínhtheo nội dung của bài.

- Các trường hợp làm sai bài tìm số trừ, thừa số, số bị chia tôi cũng tiếnhành tương tự như trên Với cách làm này sẽ khắc sâu phần lý thuyết đểbản thân những học sinh giải sai cũng như học sinh trong lớp hiểu kĩ vànắm chắc bài, từ đó học sinh có kỉ năng làm toán dạng này

2 Rèn cho học sinh có thói quen trước khi làm dạng bài tập "Tìm thànhphần chưa biết của phép tính" phải thực hiện theo các bước sau:

+ Nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính

+ Nêu tên gọi thành phần chưa biết của phép tính

+ Đọc lại quy tắc sau đó vận dụng quy tắc vào làm bài

Trong quá trình giảng dạy tôi đã tiến hành ở tất cả các tiết học khi gặp dạng toán này Vì hiểu được bản chất của phép tính cộng, trừ, nhân, chia, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần nên học sinh thuộc và nắm chắc quy tắc, ghi nhớ cách làm và thực hiện cách giải đúng, Khắc phục được tình trạng chủ quan- cẩu thả trong quá trình làm bài của học sinh, giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản Từ đó tôi tìm tòi để nâng cao kiến thức cho học sinh

về dạng toán này Tìm cách giải hay để truyền thụ kiến thức cho học sinh trong các tiết học ở buổi 2 Nhằm rèn kỉ năng, nâng cao trình độ, kích thíchtính sáng tạo, óc suy luận của học sinh để có thể tìm ra các cách giải khác nhau Từ đó làm cho học sinh hứng thú hơn trong học toán

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng Đồng thời để đáp ứng nhu cầu của xã hội Tôi lựa chọn một số dạng toán nâng cao về : " Tìm thành phần chưa biết" để tạo điều kiện cho học

Trang 14

sinh khá giỏi học tập tích cực nhằm khai thác, đào sâu hình thành cho học sinh kỉ năng Tìm thành phần chưa biết vững chắc, linh hoạt, sáng tạo qua

đó giúp học sinh phát triển tư duy, biết được phương pháp suy luận, phát huy năng lực học toán cho học sinh

* Một số dạng toán nâng cao về : " Tìm thành phần chưa biết".

+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)

+ Chỉ ra dạng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một số hạng trong một tổng)

Ví dụ 2 : Tìm một số biết rằng lấy 32 cộng với số đó thì bằng 64 trừ đi 11.

- Hướng dẫn học sinh giải theo các bước sau:

Trang 15

32 + x = 53

+ Bước 4 : Tìm số hạng chưa biết x x =

53 - 32

x = 21

Vậy số cần tìm là 21

+ Bước 5 : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)

+ Bước 6 : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm

+ Bước 4 : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)

+ Bước 5 : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm

một số hạng trong một tổng)

Ví dụ 2: Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ đi 17 thì được số chẵn

liền trước số 20

- Hướng dẫn học sinh tính theo các bước sau:

+ Bước 1: Tìm số chẵn liền trước số 20 (tức là hiệu) ( số đó là 18)

+ Bước 2: Gọi x là số cần tìm ( số bị trừ), Viết phép tính: x - 17 = 18

Trang 16

+ Bước 3 : Tìm bị số trừ x x = 18 +

17

x = 35 Vậy số cần tìm là 39

+ Bước 4 : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)

+ Bước 5 : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm

a = 9

Bước 4: Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)

Bước 5: Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm

Ngày đăng: 15/08/2015, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w