Chương trình Toán lớp 2 là một bộ phận của chương trình môn Toán tiểu học và là sự tiếp tục của chương trình Toán lớp 1. Chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học[r]
(1)BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bậc tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mơn tốn mơn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người
Mơn Tốn mơn học có vị trí quan trọng bậc Tiểu học Nó tảng cho phát triển cho trình học tập cấp học Nó có khả to lớn việc giúp học sinh phát triển lực phẩm chất, trí tuệ Việc tìm kiếm kiến thức mới, tìm lời giải hay cho toán… giúp rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học học tập, việc giải vấn đề Học biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đốn, suy luận…qua rèn luyện cho học sinh trí thơng minh sáng tạo Khơng thế, mơn Tốn cịn góp phần tích cực vào việc giáo dục cho em phẩm chất đáng quý học tập, lao động sống như: tính kỷ luật, tính kiên trì, tính xác, biết cảm thụ đẹp ứng dụng phong phú tốn học, tìm đẹp lời giải hay…
(2)PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng:
Trong năm học vừa qua, dựa sở làm học sinh nhìn chung kết giải tốn tìm thành phần chưa biết đạt tỉ lệ thấp em chưa hiểu, chưa biết cách vận dụng kiến thức học, dẫn đến em nhầm lẫn việc tìm thành phần chưa biết phép tính nên em có thái độ lơ là, chán nản toán dạng Trong thực tế giảng dạy giáo viên việc học học sinh, chúng tơi nhận thấy:
2.1 Về phía giáo viên:
- Việc tổ chức tiết học tốn giáo viên cịn nặng phần nội dung, kiến thức, kĩ chưa quan tâm đến việc tạo khí thế, thi đua, vui tươi tuyên dương, động viên kịp thời nhằm giảm bớt căng thẳng trình tiếp thu học học sinh
- Giáo viên hướng dẫn giải toán theo cảm nhận, trực tính chưa theo quy trình định
- Giáo viên tìm tịi dạng tập nâng cao Nội dung giảng dạy chưa linh hoạt, việc phân tích, tổng hợp mức độ chưa vào chiều sâu toán
- Chưa phát huy cao tính tích cực, sáng tạo học sinh 2.2 Về phía học sinh:
- Các em nghe giảng nhanh hiểu chóng quên - Học sinh luyện tập nhiều lần dạng
- Nhìn chung kĩ giải tốn tìm thành phần chưa biết em bỡ ngỡ, phần lớn học sinh chưa biết điểm mấu chốt tốn để lập luận tìm cách giải; chưa có suy luận lơgíc Một số học sinh cịn giải tốn theo cảm tính, khơng theo quy trình
Trên hạn chế thường thấy dạy dạng tốn tìm thành phần chưa biết lớp nay, tập thể giáo viên tổ tổng hợp nhằm làm sở xem xét, phát huy mặt tích cực, tìm giải pháp kịp thời khắc phục tồn tại, rút kinh nghiệm công tác dạy học, nhằm thực mục tiêu mang lại hiệu tốt q trình dạy học mơn Tốn
II Nội dung chương trình Tốn 2:
Chương trình mơn Tốn lớp học sinh học nội dung: số, phép tính; đại lượng; hình học, giải tốn có lời văn
Trong có mảng kiến thức tìm thành phần chưa biết Các tốn dạng “Tìm x - Tìm thành phần chưa biết”
(3)phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nắm mối quan hệ phép cộng – phép trừ; phép nhân phép chia; học sinh biết áp dụng kiến thức toán học vào sống hàng ngày, từ hình thành phát triển kỹ năng, phát triển nhân cách học sinh Để giúp học sinh thực tốt dạng tốn tìm thành phần chưa biết, mạnh dạn đề xuất ý kiến, biện pháp (cách làm) thông qua nội dung chuyên đề
Giải tốn tìm thành phần chưa biết chia làm dạng: 1) Dạng bản:
Giải dạng tốn dựa theo quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính chương trình Tốn 2, cụ thể sau:
+ Phép cộng:
* x + b = c * a + x = c Quy tắc để tìm x: Số hạng = Tổng – Số hạng
+ Phép trừ:
* x - b = c * a - x = c
Quy tắc để tìm x: Số bị trừ = Hiệu + Số trừ Số trừ = Số bị trừ – Hiệu + Phép nhân:
* x x b = c * a x x = c Quy tắc để tìm x: Thừa số = Tích: Thừa số
+ Phép chia: * x : b = c
Quy tắc để tìm x: Số bị chia = Thương x Số chia
Dạng chương trình biên soạn kĩ, việc tổ chức thực giáo viên học sinh thuận lợi
2) Dạng nâng cao (dành cho việc phát triển lực học sinh, áp dụng với học sinh có khả tư tốt, trội lớp)
a) Dạng tìm thành phần chưa biết mà vế trái tổng, hiệu, tích, thương số với số, vế phải tổng, hiệu, tích, thương hai số
Ví dụ: Tìm x biết: x : = 28 : 4
b) Các tìm x mà vế trái biểu thức có phép tính Ví dụ: Tìm x biết:
x + x + = 14
c) Bài tìm x mà biểu thức có dấu ngoặc đơn Ví dụ: Tìm x:
(x + 1) + (x + 3) +( x + 5) = 30 d) Bài tốn tìm x có lời văn
(4)e) x số tự nhiên nằm hai số tự nhiên khác Ví dụ:
10 < x < 12 13 < x + < 18 g) Tìm x cách thử chọn Ví đụ: Tìm x biết: x + x < 2
III Những biện pháp thực hiện:
Đơn vị trình dạy học tiết dạy trình dạy học giáo viên phải nghĩ đến tiết học Bất tiết học có số tập để củng cố, thực hành trực tiếp kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học sinh nắm kiến thức kĩ vừa hình thành phương pháp học tập cho em
Học sinh tiểu học lớp 1, 2, tư ln gắn liền với mang tính cụ thể khái quát Giải tập tìm thành phần cần có thao tác thật cụ thể Tuy có thời gian chắn hình thành cho em thói quen cẩn thận Trong trình dạy học sinh thực dạng tốn tìm x tơi thường hướng dẫn học sinh theo quy trình sau:
Để dạy dạng tốn tìm thành phần chưa biết đạt hiệu tốt giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức theo bước sau:
Bước 1: HS nêu tên gọi thành phần phép tính. Bước 2: GV phân tích điểm mấu chốt.
Bước 3: HS nêu quy tắc tìm x theo thành phần tên gọi.
Bước 4: Áp dụng qui tắc tổng quát để viết thành biểu thức toán cụ thể Bước 5: Thay kết x vừa tìm thử lại – sai.
1 Xác định tên thành phần phép tính:
- Để em nắm vững biết cách giải tốn tìm x, trước hết phải củng cố khắc sâu cho học sinh nhớ tên gọi thành phần kết bốn phép tính học Tức phải cho học sinh nêu tên gọi thành phần kết phép tính:
Phép cộng: Số hạng + Số hạng = Tổng Phép trừ : Số bị trừ - Số trừ = Hiệu Phép nhân: Thừa số x Thừa số = Tích Phép chia : Số bị chia : số chia = Thương
- Để học sinh gọi tên thành phần phép tính Khi làm tập dạng tìm x tơi thường hỏi lại tên thành phần phép tính cho 3,4 học sinh nhắc lại, lớp nhắc lại em nhớ lại khắc sâu kiến thức
* Ví dụ: Bài 1: Tìm x (SGK Tốn trang 46)
(5)+Trước thực tập hỏi tập u cầu tìm gì? Trong phép tính x + = 10, chữ x gọi gì? (Số hạng) gọi gì? (Số hạng) 10 gọi gì? (Tổng)
+ Sau gọi 3,4 học sinh nói lại tên gọi thành phần phép: x + = 10 + Giáo viên lớp nhắc lại
- Và tương tự với tốn tìm x phép trừ, phép nhân, phép chia làm Ngồi ơn tập bồi dưỡng học sinh theo kế hoạch trường, cho em chép lại tên thành phần phép tính kết phép tính nháp
Thuộc quy tắc tìm thành phần đó:
- Ở lớp (Chương trình Tiểu học mới) bắt đầu có dạng tốn tìm x liên quan đến phép tính cộng, trừ, nhân, chia Cụ thể dạng sau:
+) x + a = b (Tìm số hạng chưa biết) +) x – a = b (Tìm số bị trừ chưa biết) +) a – x = b (Tìm số trừ chưa biết)
+) a x x = b (Tìm thừa số chưa biết) x x a = b +) x : a = b (Tìm số bị chia chưa biết)
- Khi làm tập dạng này, yêu cầu dựa vào mối quan hệ thành phần kết phép tính để tìm x Chẳng hạn:
+) x + =
x = – ( Số hạng tổng trừ số hạng kia) x = 4
+) x – =
x = + (Số bị trừ hiệu cộng với số trừ) x =
+) 10 – x =
x = 10 – (Số trừ số bị trừ trừ hiệu) x =
+) x x = 10
x = 10 : (Thừa số tích chia cho thừa số kia) x =
+) x : =
x = x (Số bị chia thương nhân với số chia) x = 10
(6)3 Áp dụng qui tắc tổng quát để viết thành biểu thức toán cụ thể.
- Căn vào lý luận đề việc thể vai trò giáo viên lớp quan trọng Nếu giáo viên áp dụng qui tắc tổng quát để viết biểu thức toán học cụ thể tập giải
- Việc sử dụng phép tốn em thật thể trí tuệ tư “Tính phó thác mặc cho may rủi cộng trừ, nhân chia cách máy móc khắc phục” Và phải áp dụng hữu hiệu? Theo chừng mực khơng u cầu em rèn luyện liên tục Tuyệt đối cấm sử dụng cách đổi dấu (+) thành (–) dấu (–) thành dấu (+) dấu (x) thành dấu (:) dấu (:) thành dấu (x)… Vì tiểu học bậc học chưa học số âm, đồng thời phạm vi đại số bậc học xây dựng sở lí luận ban đầu cho em nên khơng phép sử dụng giá trị quy nạp
Ví dụ như: Muốn tìm thừa số chưa biết, muốn tìm số bị chia chưa biết Giáo viên cần hỏi lại qui tắc để em áp dụng tính tốn
x x = 8
Giáo viên hỏi lại muốn tìm thừa số chưa biết ta phải làm nào? (Ta lấy tích chia cho thừ số biết)
x : = 4
Giáo viên hỏi lại muốn tìm số bị chia ta phải làm nào? (Ta lấy thương nhân với số chia)
Khi em thấy đâu thừa số biết, đâu thừa số chưa biết, đâu tích, đâu số bị chia,… em thực nhanh, xác
4 Nguyên nhân dẫn đến sai sót cách khắc phục * Trường hợp1: Nêu phép tính giải sai
- Ví dụ: Bài (trang 124 SGK ) Tìm x biết: x x = Có học sinh làm :
x x = x = x x = 12
Bài giải phải là: x x = x = : x =
(7)- Nguyên nhân sai lầm học sinh chưa nắm cách tìm thừa số chưa biết Điều rơi vào em chưa hiểu rõ chất phép tính, chưa thấy mối liên hệ ngược phép tính nhân, chia
- Hướng dẫn khắc phục sau:
Trước hết giúp học sinh tự phát chỗ sai làm:
Thay x = 12 vào phép tính x x = 12 x so sánh với kết (khơng cần làm tính ), tự học sinh thấy đựơc:
12 x >
Gợi ý HS nhớ lại cách tìm thừa số chưa biết điều quan trọng phải để học sinh tự giác làm bài, tự củng cố cách tìm thành phần chưa biết
Nếu HS không tự giác khái quát chẳng qua em không nhớ tên gọi thành phần phép tính Do phải cho em tự nhắc lại tên thành phần thật rõ ràng, cụ thể tập diễn đạt, khơng coi trọng việc tìm kết mà xem nhẹ việc rèn luyện khả khái quát em
Đối với em khả ghi nhớ chưa tốt cần quan tâm đến việc dạy cá thể hố, dạy riêng, kèm riêng em đó, tranh thủ thời gian để giúp đỡ
Chẳng hạn: Đối với việc tìm số hạng chưa biết Điều đòi hỏi em phải hiểu rõ chất phép cộng số tự nhiên "thêm vào" "gộp" số với
Từ dễ dàng thấy cách tự nhiên là: Số hạng tổng trừ số hạng Ngoài việc giúp em nắm chất phép tính, tơi cịn quan tâm đến việc hỗ trợ dạy học cách chơi trị chơi, có trị chơi đơn giản nhằm tập trung vào đối tượng học sinh yếu
Ví dụ: Giáo viên đưa 10 bơng hoa cho lớp quan sát Bây cô lấy thêm số gộp vào 10 Hỏi cô lấy thêm hoa?
Học sinh làm sau : + Tìm tổng số bơng hoa
+ Đếm để riêng 10
+ Đếm số bơng cịn lại (Đây số cần tìm)
Có thể hỏi: "Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?" để kết thúc tiết học
Đối với cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết học sinh cịn lúng túng vẽ lại sơ đồ cho học sinh nhớ lại cách làm
Ví dụ: x : =
Học sinh dễ dàng thấy: x = x
(8)* Trường hợp 2: Viết thừa thiếu thành phần bước giải lớp 2, dạng "Tìm x biết x : a = b" dừng lại mức độ đơn giản nên chủ yếu sâu vào lỗi viết thừa thành phần bước giải
Ví dụ : x x = 12
Có học sinh làm sau: x x = 12
Bước 1: x x = 12 : Bước 2: x =
Nhận Xét: Bước 1, học sinh viết thừa x x Lẽ phải viết x = 12 :
Có thể sửa sau:
+ Trước hết yêu cầu học sinh tự phát chỗ sai
+ Nếu học sinh không tự phát chỗ sai hỏi: Phép chia 12 : để tìm (tìm x) viết x x 2, viết có không? Hiện tượng viết thừa, viết sai tượng đối phổ biến số học sinh, số giáo viên xem xét làm học sinh chưa thật kỹ, lướt qua phép tính kết Dẫn đến viết thừa, viết thiếu, xác làm Việc xem xét kỹ làm học sinh yếu tố cần thiết giáo viên, giúp ta kịp thời uốn nắn sai sót cho em
IV Quy trình dạy:
1 Kiểm tra cũ : Cho học sinh nhắc lại kiến thức trước làm tập để củng cố kiến thức cũ hay kiểm tra kiến thức có liên quan đến
2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp gián tiếp - Nêu mục tiêu tiết học
- Nhấn mạnh vấn đề học sinh cần lưu ý tiết học để học sinh tập trung ý
2.2 Bài mới
a) Hình thành kiến thức mới
- Vận dụng hình thức phương pháp dạy học giúp học sinh khai thác tiếp thu kiến thức
b) Luyện tập thực hành vận dụng kiến thức
- Tổ chức cho học sinh làm tập thực hành qua nhiều hình thức khác
- Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá kết - Gv tổng kết ý kiến chốt lại ghi bảng
3 Củng cố, dặn dò
- GV đưa số câu hỏi để củng cố kiến thức học cho học sinh - GV nhận xét tiết học
(9)PHẦN III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1 Kết đạt được.
- Học sinh say mê học tập, tiếp thu cách chủ động, sáng tạo phát huy tính tích cực học sinh, nắm kiến thức biết vận dụng vào thực hành
- Giáo viên biết cách khai thác bài, vận dụng hình thức phương pháp dạy học linh hoạt
2 Bài học rút ra:
Để nâng cao hiệu dạy học tốn nói chung dạy học tìm thành phần chưa biết nói riêng giáo viên cần lưu ý:
- Phải chuẩn bị tốt trước đến lớp
- Phải nắm vững nội dung, mục tiêu, yêu cầu học cần phải xác định rõ trọng tâm học
- Nắm vững đối tượng học sinh lớp để có kế hoạch giảng dạy phù hợp - Quan tâm đến vấn đề soạn trước lên lớp, mức đầu tư thể rõ ràng tìm thành phần chưa biết phép tính
- Xây dựng kế hoạch dạy học cách khoa học sáng tạo
- Xây dựng hệ thống tập cho học sinh luyện giải phù hợp nhằm tăng cường khả thực hành giải tốn có lời văn cho học sinh
- Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt hình thức học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán
- Giáo viên cần phải ý đến ngôn ngữ diễn đạt để thể rõ trọng tâm dạy
- Tạo khơng khí học, vận dụng vốn hiểu biết HS để khai thác Trên “Một số biện pháp dạy tìm thành phần chưa biết phép tính cho học sinh lớp 2”, nhiên, với hiểu biết có hạn, với đa dạng tập phương pháp dạy toán Tiểu học nên nội dung tập phương pháp giảng dạy đưa chun đề khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tập thể tổ mong góp ý đồng chí lãnh đạo q thầy giáo để chuyên đề vận dụng đạt hiệu cao
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Văn, ngày 01 tháng 11 năm 2019
Duyệt BGH Thực chuyên đề Giáo viên tổ 2
(10)Tốn
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I.Mơc tiªu: Giúp HS:
- Biết cách tìm số hạng biết tổng số hạng
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ ( chữ biểu thị cho số chưa biết)
- Rèn kĩ tìm số hạng nhanh, giải toán - Phát triển tư tốn học.Tính xác khoa học II.§å dïng:
- Bảng con, Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học III Các hoạt động dạy học
A.Khởi động B.Bài cũ
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm phép tính sau:
5 + 10 = 10 + = … 35 - … = 10 12 - … = 10 35 - … = 25 12 - … = ? Em nêu tên gọi thành phần phép cộng 25 + = 35
C Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Giới thiệu kí hiệu chữ cách tìm số hạng tổng
- Có bìa chia thành số vng Có vng màu tím? Bao nhiêu vng màu xanh?
- Tất có vng? - Em nêu phép tốn
- Có 10 vng bỏ vng ta cịn lại ô vuông?
- Em làm nào? - Vậy gì?
- 10 vng bớt vng ta cịn lại ô vuông?
- Vậy 10 trừ mấy?
Nêu thành phần phép tính + = 10? - Muốn tìm số hạng ta làm nào? - Muốn tìm số hạng ta làm nào?
-HS khởi động với hát “Xòe hoa”
- HS nêu
- HS nêu
- Có vng màu tím, vng màu xanh
- 10 vng Ta có : + = 10 - ô vuông
10 – = = 10 - - ô vuông - 10 –
6 số hạng, số hạng 10 tổng
-Ta lấy tổng 10 trừ số hạng
(11)- Rút nhận xét: Mỗi số hạng tổng trừ số hạng
- GV cho HS quan sát hình vẽ nêu: Có tất 10 vng, phần thứ có số ô vuông ta chưa biết nên cô gọi x Phần thứ hai có vng
Ta có phép tốn: x + = 10
- Trong phép cộng x gọi gì? - Yêu cầu HS nêu lại tên gọi thành phần phép cộng
- Số hạng x bao nhiêu?
- Muốn tìm số hạng x ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày:
x + = 10 x = 10 – 4 x =
- HD tương tự với hình vẽ cịn lại - Nhận xét vị trí x hai phép tính
Cho học sinh làm bảng phép tính: + x =10
- Hướng dẫn HS cách trình bày tìm x
- Rút quy tắc HĐ 3: Luyện tập Bài 1.Tìm x
- GV giới thiệu phép tính mẫu - Nhận xét
Bài : Làm PHT
- HD hd nắm nội dung PHT
- Nhận xét
hạng
- x số hạng chưa biết
- Trong phép cộng x số hạng , số hạng, 10 tổng
- x =
- Ta lấy tổng trừ số hạng 10 – =
- Cả lớp làm bảng
- HS đọc quy tắc - Bảng
b) x + = 10 c) x + = 10 x = 10 - x = 8-2 x = x = d) x + = 19 e) + x = 14
x = 19 - x = 14- x = 11 x = 10 - HS làm PHT
- Chữa
Sè h¹ng 12 10
Sè h¹ng 24
Tỉng 18 10 34
- em đọc đề toán
(12)Bài 3: HS làm
? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
? 35 học sinh gọi gì?
? 20 học sinh trai gọi gì? Số học sinh gái gì?
- Cho hs tóm tắt tốn Có : 35 học sinh
Trai : 20 học sinh Gái : học sinh? - Cho hs làm
- Chữa
- Nhận xét , khen ngợi 2.Củng cố :
- T/c cho hs chơi trị chơi “Hái hoa” - Mn t×m mét số hạng ta làm nào?
- Nhn xột đánh giá học
học sinh, có 20 học sinh trai - Bài tốn hỏi có học sinh gái?
- Là tổng - Là số hạng
- Tùy hs tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng lời
Giải
Lớp học có số học sinh gái là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số : 15 học sinh