Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5.Đóng góp về mặt thực tiễn Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp 2.3.1.Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp kiến thức lịch sử vào phần hướng dẫn chuẩn bị bài cho HS 2.3.2.Liên hệ kiến thích lịch sử để tạo hứng thú cho HS phần giới thiệu bài học 2.3.3 Liên hệ kiến thức lịch sử thông qua hình ảnh minh họa phần đọc-hiểu 2.3.4 Liên hệ kiến thực lịch sử và ngoài chương trình SGK lịch sử học để tạo liên kết với nội dung bài học 2.3.5.Liên hệ kiến thức lịch sử trị chơi chữ phần củng cố bài học 2.4.Kết thực nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 2 3 5 10 11 12 12 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mơn Ngữ văn trường THPT khơng có vai trị cung cấp tri thức văn học phong phú, đa dạng mà cịn có ý nghĩa to lớn q trình hình thành thái độ sống và nhân cách làm người cho học sinh Mỗi tác phẩm văn học là lát cắt sống, học sinh đều nhận thấy bóng dáng thực đời sống ngày, đều nhận chân lí giản đơn mà vô sâu sắc hiền gặp lành, ác giả ác báo,…Từ đó, em biết hướng tới chânthiện - mĩ trước hành động sống Trên thực tế, môn Ngữ văn dần trở nên nhàm chán học sinh Một phần thái độ học tập em Nhưng phần khác là phương pháp truyền tải vấn đề thầy giáo nhà trường Từ đó, tiết học Ngữ văn gây tâm lí nặng nề cho em lên lớp Trong năm gần đây, việc đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xã hội quan tâm Theo tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ về việc việc đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo phương pháp dạy học văn cần phải thay đổi để theo kịp yêu cầu thực tiễn Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Theo quan điểm đạo đổi giáo dục trung học phát triển lực người học coi là mục tiêu quan trọng và cần coi trọng Mặt khác, khái niệm lực hiểu là kết nối tri thức, hiểu biết, khả mong muốn người học Dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn là vấn đề ưu tiên Trong đó, việc liên hệ kiến thức lịch sử vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học là biện pháp cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục, đặc biệt môn Ngữ văn Mỗi tác phẩm văn học đời bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể Những yếu tố thẩm thấu, chắt lọc thơng qua lăng kính nhà văn để vào tác phẩm Cho nên, ngẫu nhiên mà muốn nghiên cứu tác phẩm văn chương cụ thể lại tìm đến bối cảnh mà đời Trong phương pháp dạy học văn gọi là quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh vận động cách thích hợp hiểu biết ngồi văn để cắt nghĩa tác phẩm Bên cạnh đó, đặt giai đoạn đất nước nay, mà giá trị sống người đều bị “lung lay” “cơn bão” trình hội nhập, nhiệm vụ giáo dục học sinh qua môn Ngữ văn lại càng quan tâm hết Đó là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thơng…và bồi dưỡng cho học sinh tình yêu lịch sử dân tộc Nhìn lại thực tế dạy học tác phẩm văn học trung đại nhà trường phổ thơng thấy học sinh- người chủ động khám phá kiến thức có hiểu biết chưa nhiều về lịch sử phát sinh tác phẩm văn học trung đại ít nhiều chưa nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng trình tìm hiểu, khám phá kiến thức Cộng thêm việc thiếu hình ảnh trực quan thước phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học là nguyên nhân và là rào cản để người dạy và người học hiểu sâu sắc giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại- tác phẩm có khoảng cách xa với về thời gian lịch sử Do đó, tơi nhận thấy cần phải có số phương pháp dạy học văn học trung đại nhà trường phổ thông để bồi dưỡng đam mê và lòng yêu thích môn Ngữ văn Từ nhu cầu đổi giáo dục cấp thiết thực tế dạy học với địi hỏi khách quan và chủ quan thơi thúc tơi thực đề tài: “Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm" Thông qua tác phẩm cụ thể để hình thành hệ thống cách thức tiếp cận sâu với tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Qua đề tài này, muốn gửi đến phương pháp đổi hình thức dạy học truyền thống là tích hợp kiến thức lịch sử vào tác phẩm văn học Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này tơi mong góp phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc dạy học tác phẩm "Chiếu cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm nói riêng và tác phẩm văn học trung đại nhà trường phổ thơng nói chung cách có hiệu Mặt khác đồng nghiệp rút số kinh nghiệm bổ ích việc tổ chức dạy học tác phẩm văn học trung đại nhà trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tích hợp kiến thức lịch sử vào tác phẩm văn học trung đại áp dụng cụ thể vào tác phẩm tiêu biểu là "Chiếu cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Điều tra, vấn, thảo luận Thống kê, đối chiếu, trao đổi kinh nghiệm Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu 1.5 Đóng góp đề tài mặt thực tiễn Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học trung đại bậc THPT, nói đến việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy ngữ văn nói chung và có số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này Tuy nhiên, nhiều bất cập việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại nên có nhiều ý kiến trao đổi, hướng đề xuất về việc tiếp nhận tác phẩm thời kì này như: Cơ Nguyễn Thị Hiểu – GV trường THPT Lệ Thủy, Quảng Bình bài viết Một vài đề xuất hướng tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học trung đại chương trình THPT có nhấn mạnh: giảng dạy tác phẩm văn chương trung đại, giáo viên phải dựng lại khơng khí văn hóa, lịch sử thời đại, phải tạo đồng cảm về văn hóa, văn học; giảng dạy văn học trung đại phải dựa thi pháp văn chương trung đại, phải bám sát đặc trưng thể loại, phải đặt mối liên hệ với sống thực hôm Ngoài ra, theo kinh nghiệm cô Trần Thị Hoa - Giáo viên Trường THPT Thái Hịa (Hàm n, Tun Quang) có chia sẻ: q trình dạy học, tơi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ lĩnh vực khác có vai trị quan trọng việc khơi phục, tái hình ảnh khứ Tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng tầm đón nhận phù hợp với văn bản, cụ thể là: sử dụng tài liệu liên môn, sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng tài liệu địa lý và ngôn ngữ học, sử dụng tài liệu lĩnh vực văn hóa khác Kinh nghiệm nhìn bao quát mang tính phương pháp chưa có biện pháp vào cụ thể bài, nội dung kiến thức Còn tác giả Trương Thị Minh Hà sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học văn nghị luận, văn học trung đại trường THPT lại trọng đến tác phẩm thuộc văn nghị luận và phương pháp tích hợp ngang (Văn-Tiếng Việt-Làm văn), tích hợp dọc (tích hợp theo vấn đề) Tác giả Trần Minh Thương lại đề xuất Hướng tích hợp kiến thức liên quan hai phân môn lịch sử ngữ văn trường THPT song hướng tích hợp rộng, bao quát tác phẩm văn học lớp 10,11,12 và tác phẩm văn học Việt Nam và tác phẩm văn học nước ngoài mà chưa tích hợp chỗ nào và tích hợp nào tác phẩm văn học trung đại, mà cụ thể là Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm Nói tóm lại, cơng trình nghiên cứu, đề xuất, sáng kiến đều nêu chung chung mà chưa vào liên hệ kiến thức lịch sử việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại cụ thể Vì vậy, để khắc phục điều đó, đề tài này tìm địa liên hệ và đề xuất biện pháp liên hệ kiến thức lịch sử để góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm Chiếu cầu hiền tác giả Ngơ Thì Nhậm cách có hiệu và tạo hứng thú cho học sinh Đó là đóng góp về mặt thực tiễn đề tài này NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Hiện nay, quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường là xu hướng tiến Nó vừa đảm bảo phương pháp lịch sử phát sinh, vừa trọng tác giả, tác phẩm, đồng thời trọng đến vai trò tích cực người học Một đặc điểm chính quan niệm tiếp cận đồng là quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh và vận dụng cách thích hợp hiểu biết ngoài văn (xã hội, văn hoá, nhà văn ) để cắt nghĩa tác phẩm Mỗi nhà văn đều sinh hoàn cảnh lịch sử và đều chịu tác động trở lại hoàn cảnh lịch sử Do vậy, việc nghiên cứu văn học phải dựa vào lịch sử là tất yếu Theo phương pháp dạy học văn đại, học sinh là chủ thể sáng tạo đa dạng, phong phú Mỗi tác phẩm văn chương không truyền cho học sinh thông điệp mà nhà văn, nhà thơ gửi gắm mà truyền cho em niềm tin thực dựa sở có thật mà thật khơng khác ngoài lịch sử Khi hiểu về lịch sử, em cảm nhận và tin vào thông điệp mà tác giả gửi gắm, khơng cịn cảm giác mơ hồ, sáo rỗng về tác phẩm xưa cũ Khi đó, học sinh vừa là người tiếp nhận tác phẩm văn học vừa là người đồng sáng tạo với tác giả đặt khơng gian văn hóa và thời gian lịch sử mà tác phẩm đời Văn học là lăng kính phản chiếu thực đời sống và hoàn cảnh lịch sử là đối tượng, là bối cảnh sản sinh văn học Nhà thơ, nhà văn đóng vai trị là “người thư kí trung thành thời đại” (Balzac) Bởi thế, ngẫu nhiên nghiệp thi ca Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca là “ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại" dân tộc (Phạm Văn Đồng) Tuy nhiên, văn học không phản ánh lịch sử, thực cách khơ cứng, gượng ép mà hình tượng và mang màu sắc thẩm mĩ Như vậy, phương diện nào đó, lịch sử là chất liệu, là đối tượng phản ánh văn học và lịch sử soi văn học để lung linh tâm hồn người Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Biết sử ta khơng phải đơn là ghi nhớ số kiện, vài chiến cơng nói lên tiến trình lên dân tộc hay ghi nhớ công lao người làm nên nghiệp to lớn đó, mà cịn phải biết tìm hiểu cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam, tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lý làm người Việt Nam Mặt khác, nhà văn M.Gook-ki thật chính xác cho rằng: Văn học nhân học Câu nói là đúc kết tuyệt vời từ đời cầm bút ơng Qua thấy ý nghĩa việc học văn là để hiểu sâu tâm hồn người và đồng thời là để học cách làm người Cái cách học làm người có khác ngoài giá trị đạo đức, truyền thống đạo lí người Việt Nam bồi đắp qua bao hệ Thì ra, chính là điểm gặp gỡ đẹp đẽ giá trị giáo dục môn Văn học và mơn Lịchsử Như vậy, có điểm đồng quy văn học và lịch sử: là giá trị giáo dục người Cả hai môn học đều hướng đến giáo dục đạo đức, tình yêu đất nước, người, lòng tự hào dân tộc, và ý thức bảo vệ tổ quốc Có điều, mơn học lại có đường - hành trình riêng để đến nhận thức và trái tim người học Nếu lịch sử phản ánh đời sống, trình hình thành, tồn và phát triển đất nước, dân tộc liệu lịch sử, chuyện xưa, tích cũ khứ văn học lại phản ánh điều thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo và dấy lên lòng người học cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi Các tác phẩm văn học trung đại có mối liên hệ với lịch sử dân tộc sâu sắc Đó là điều kiện để học sinh tiếp xúc với tác phẩm này nhiều phương diện khác Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tìm nguồn tư liệu tham khảo và tăng hứng thú, hấp dẫn dạy học tác phẩm văn học trung đại trường phổ thơng 2.2.2 Khó khăn Văn học trung đại là thời kì lớn lịch sử văn học Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam phát triển phong phú và kéo dài suốt mười kỉ (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) và đạt nhiều thành tựu to lớn Nhìn qua chương trình ngữ văn phổ thơng, tác phẩm văn học trung đại chiếm số lượng không nhỏ Việc dạy cho hay, hiểu cho tác phẩm này là thách thức và mục tiêu phấn đấu giáo viên và học sinh Bởi lẽ trình tiếp nhận giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn như: Đầu tiên là vấn đề ngôn ngữ: tác phẩm văn học trung đại sử dụng nhiều ngôn ngữ cổ xưa, sử dụng nhiều điển tích điển cố Do đó, việc hiểu sai chưa đầy đủ lớp nội dung, ý nghĩa vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm là phổ biến Rất nhiều tác phẩm văn học trung đại nói chung và tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm nói riêng thường là văn “hành chức”, sáng tác theo thể loại mang tính chức chiếu, cáo, hịch, văn tế nên ít gây hứng thú học sinh ngày Phần văn học trung đại, kể tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm khơng nằm cấu trúc đề thi THPT quốc gia, là lí quan trọng khiến nhiều giáo viên có xu hướng xem nhẹ Những tác phẩm văn học thời kì này trở nên cũ kĩ và xa lạ với tâm lí tiếp nhận học sinh ngày Đặc biệt, học sinh trường THPT Như Xuân điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, lực cịn nhiều hạn chế Do vậy, em tiếp nhận đọc hiểu văn học trung đại Việt Nam không đạt hiệu mong muốn Chính lí khiến cho tác phẩm văn học trung đại và bài Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm hầu hết dạy qua loa, chiếu lệ, ít đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ để đổi Vì vậy, học sinh khơng hứng thú lại khó khăn tiếp nhận, điều này dẫn đến việc học văn cách nhàm chán, thú vị Từ thực tiễn trên, đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm" góp phần khắc phục khó khăn, kéo học sinh gần với tác phẩm đời lâu so với thời đại em sống Qua đó, giúp em dễ dàng việc lĩnh hội kiến thức về phần văn học trung đại 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp kiến thức lịch sử vào phần hướng dẫn chuẩn bị cho học sinh Bước chuẩn bị bài nhà học sinh là khâu quan trọng tiến trình giảng dạy tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm "Chiếu cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm nói riêng Sở dĩ quan trọng là bởi, không chuẩn bị bài nhà hướng dẫn giáo viên cản trở việc học sinh cảm thụ tác phẩm lớp Hơn nữa, học sinh tự đọc trước tác phẩm mà khơng có định hướng giáo viên dễ có ấn tượng sai lệch ban đầu Tuy nhiên nhìn lại thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy khâu chuẩn bị nhà học sinh thường bị coi nhẹ, giáo viên phần nào không hướng dẫn cụ thể cho học sinh Hầu giáo viên dành phút lại cuối học để dặn học sinh soạn câu hỏi sách giáo khoa và kết học sinh chuẩn bị đến đâu lại ít quan tâm Nội dung công việc chuẩn bị nhà học sinh cần đa dạng Có thể là tập đọc tìm hiểu điển cố, từ ngữ khó, suy nghĩ về chi tiết nghệ thuật, kiến thức cụ thể cần thiết có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm Phần lớn câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài thường tập trung, xoay quanh kiến thức văn học, kiến thức sách giáo khoa mà ít tận dụng kiến thức ngoài sách giáo khoa, ngoài môn học lịch sử để khám phá và hiểu sâu về tác phẩm - điều mà cần trình đọc hiểu văn "Chiếu cầu hiền" Giáo viên phải tìm hiểu kĩ tác phẩm, sau đặt câu hỏi thật sát với nội dung bài học, tận dụng tối đa hiểu biết ngoài tác phẩm học sinh vừa để em có nhìn tin cậy hơn, về tác phẩm, vừa tránh tình trạng tản mạn kiến thức Cụ thể là: Chiếu cầu hiền vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung vào khoảng 1788- 1789, nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức trí thức triều đại cũ (Lê- Trịnh) cộng tác với triều đại Tây Sơn Tác phẩm Chiếu cầu hiền sáng tác hoàn cảnh đặc biệt Phải đặt tác phẩm hoàn cảnh đời thấy tính cấp bách Để học sinh tìm hiểu tốt bài học này, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn tự học như: - Bài Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm viết đời vào năm nào? - Bối cảnh lịch sử nước ta lúc sao? - Tại sĩ phu Bắc Hà lại có tâm lí kiêng dè khơng gánh vác việc nước? - Tìm hiểu vài nét chính về sĩ phu Bắc Hà và vua Quang Trung? - Vì Quang Trung lại cho cơng việc ngồi biên đương phải lo toan, dân cịn nhọc mệt chưa lại sức, mà đức hóa trẫm chưa kịp thấm nhuần khắp nơi? Trong trình xây dựng hệ thống câu hỏi có liên hệ kiến thức lịch sử, GV cần lưu ý điểm sau đây: Thứ là đặt câu hỏi gợi nhắc lại kiến thức lịch sử mà học sinh tìm hiểu hiểu lớp (lớp 10), đặt câu hỏi để em tìm kiếm kiến thức chưa học chương trình mơn Ngữ văn chưa có tương thích về mặt thời gian với chương trình mơn học Lịch sử Thứ hai là cần lựa chọn câu hỏi thực có ý nghĩa việc khai thác kiến thức bài học Ngữ văn vừa nhắc lại kiến thức lịch sử mà học sinh học theo phương pháp “ôn cố tri tân” Thứ ba, giáo viên nên sử dụng phiếu học tập dạng bài tập về nhà để học sinh tiết kiệm thời gian ghi chép câu hỏi lớp mà giáo viên giảm bớt khó khăn việc kiểm tra việc tự học, tự liên hệ học sinh 2.3.2 Liên hệ kiến thức lịch sử để tạo hứng thú cho học sinh phần giới thiệu học Sau biện pháp liên hệ kiến thức lịch sử và ngoài kiến thức sách giáo khoa cho học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi phần chuẩn bị bài nhà, giáo viên liên hệ trực tiếp kiến thức phần giới thiệu bài học để tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh về tác phẩm Trước hết cần nhận thức rằng: lời dẫn vào bài đóng vai trị quan trọng tiến trình dạy văn, và đặc biệt tác phẩm "Chiếu cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm vốn cho là khó, khơ Có giáo viên dùng lời dẫn vào bài để chuyển tiếp từ bài cũ sang bài mới, có người mở đầu lời giới thiệu tác giả, tác phẩm, có người kiểm tra bài cũ, có người đọc diễn cảm Nhưng dù chọn cho cách nào giáo viên cần lưu ý phải khơi gợi hứng thú cho học sinh đồng thời tạo tâm cho em việc tiếp nhận tác phẩm Một kinh nghiệm rút việc liên hệ kiến thức lịch sử vào phần giới thiệu bài học là giáo viên nên đặt thông tin về lịch sử lên trước sau kết nối thơng tin với nội dung bài học có liên quan Và lưu ý, khơng nên gượng ép việc liên hệ việc liên hệ mang tính chất khiên cưỡng không giúp học sinh hiểu thêm về lịch sử mà làm hứng thú, không đáp ứng chờ đợi em trước học văn Cụ thể là: (Chiếu hình ảnh Quang Trung) Nhắc đến Quang Trung nhắc đến vị tướng tài ba với trận đánh mang tầm vóc thời đại trận Ngọc HồiĐống Đa, Rạch Gầm-Xồi Mút Ơng người anh hùng áo vải quê đất võ Bình Định Là vị minh qn có nhiều cơng lao việc thống đất nước Ngồi ra, ơng cịn vị vua có tầm nhìn xa trơng rộng việc chiêu hiền đãi sĩ để phò giúp triều đại Tây Sơn non trẻ Chiếu cầu hiền tác phẩm nghị luận trị - xã hội độc đáo, có ý nghĩa trị, có sức lay động chí, chuyển tâm ý hiền tài thiên hạ; có đóng góp đáng kể trình thuyết phục, sử dụng người hiền tài góp sức lực, trí tuệ để bảo vệ xây dựng đất nước thời vua Quang Trung Thái độ đường lối cầu hiền tâm huyết khôi phục đất nước ông thể rõ Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm viết mà hơm tìm hiểu tiết học 2.3.3 Liên hệ kiến thức lịch sử thông qua hình ảnh minh họa phần đọc-hiểu văn Trong việc đọc hiểu tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm, ngoài nội dung thơng tin và ngoài văn việc giới thiệu và cung cấp cho học sinh hình ảnh minh họa không phần quan trọng Bởi trăm nghe không thấy, phải đích mục sở thị củng cố thêm niềm tin, giúp em hình dung và có cảm nhận sâu sắc về tác phẩm Giáo viên nên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực lịch sử vào bài giảng để học sinh có vốn tri thức rộng tiếp nhận Hơn nữa, học sinh tiếp nhận kiến thức qua tranh ảnh, hình ảnh trực quan kết hợp với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo nhớ lâu và hứng thú Để việc khai thác nguồn tư liệu này có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu và nội dung tư liệu bài học, tư liệu thuyết minh hình ảnh Giáo viên tận dụng hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, trình chiếu kênh hình có ưu học sinh trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng Tượng đài QuangTrung Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Bối cảnh Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế núi Bân Lược đồ diễn biếntrận đánh Hình ảnh Quang Trung Ngọc Hồi – Đống Đa (Tết Kỷ Dậu-1789) Ngoài ra, sử dụng hình ảnh lịch sử phần giới thiệu bài học làm tăng hứng thú, kích thích đón đợi học sinh Giáo viên giới thiệu hình ảnh cần có thuyết minh ngắn gọn để phương pháp trực quan đạt hiệu mong muốn 2.3.4 Liên hệ kiến thức lịch sử ngồi chương trình sách giáo khoa lịch sử học để tạo liên kết kiến thức với nội dung học tìm hiểu Việc liên hệ kiến thức lịch sử và ngoài chương trình sách giáo khoa lịch sử là biện pháp hiệu việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại và đồng thời khắc sâu thêm kiến thức lịch sử cho học sinh Trong phạm vi đề tài này, người thực gợi ý địa tích hợp và nội dung tích hợp Song giáo viên nên ý rằng, cần tiết chế và chọn lọc kiến thức lịch sử tiểu biểu để phục vụ cho bài học để tránh biến dạy văn học thành bài dạy lịch sử phô diễn kiến thức, uyên bác giáo viên Chiếu cầu hiền là tác phẩm nghị luận chính trị - xã hội độc đáo, có ý nghĩa chính trị, có sức lay động chí, chuyển tâm ý hiền tài thiên hạ; có đóng góp đáng kể q trình thuyết phục, sử dụng người hiền tài góp sức lực, trí tuệ để bảo vệ và xây dựng đất nước thời vua Quang Trung Đối với bài học này, giáo viên càng nên ý đến hoàn cảnh sáng tác tác phẩm để hiểu Quang Trung lại chiếu cầu hiền? Tại sĩ phu Bắc Hà lại có tâm lí kiêng dè khơng gánh vác việc nước? Liệu có phải Quang Trung tài, ít đức nên chưa có người phị tá chăng? Vì Quang Trung lại cho dân cịn nhọc mệt chưa lại sức, mà đức hóa trẫm chưa kịp thấm nhuần khắp nơi? Nếu hiểu bối cảnh lịch sử đất nước nguy cấp, triều đình non trẻ, biên cương chưa yên bị quân Thanh lăm le xâm lược Đặt tình cảnh nguy cấp thấy trăn trở, lo lắng và niềm thiết tha mong mỏi chân thành người hiền tài dốc sức phò vua, giúp nước Để liên hệ kiến thức lịch sử tốt dạy tác phẩm Chiếu cầu hiền, giáo viên nhắc học sinh nhớ lại kiến thức cũ lớp 10 về vương triều Tây Sơn và công lao to lớn người anh hùng Nguyễn Huệ Trong bài 23, Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII, trang 116-120, có ghi: năm 1786-1788, phong trào Tây Sơn đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê làm chủ toàn đất nước, Được ủng hộ nhân dân, đầu năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm- Xoài Mút đánh tan tành quân Xiêm (Thái Lan) xâm lược, Sau ngày (bắt đầu từ đêm 30 trưa mồng Tết Kỉ Dậu) tiến quân thần tốc, chiến đấu liệt với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi- Đống Đa, quân ta đánh bại hoàn toàn quân (Thanh) xâm lược, tiến vào Thăng Long……Những chiến công hiển hách nghiệp thống lại đất nước bảo vệ độc lập dân tộc hoàn cảnh đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nói lên cơng lao to lớn phong trào Tây Sơn người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Thông tin giúp HS hiểu về tài quân tuyệt vời nhà vua QuangTrung Cũng bài 23, sách lịch sử có ghi nhận: Nhân dân Đàng Ngoài vừa trải qua năm loạn lạc, đói khổ, cuối năm 1788 lại phải chứng kiến hàng chục vạn quân xâm lược tràn vào Thăng Long Trở lại ngơi vua, Lê Chiêu Thống tìm cách bắt nhân dân đóng góp để phục vụ quân xâm lược.Cảnh cướp bóc, tàn phá, hồnh hành lại xảy khắp nơi có quân Thanh đóng giữ, khiến nhân dân căm thù quan cướp nước bán nước Kiến thức lịch sử này cho học sinh thấy Quang Trung lại khẳng định “dân cịn mệt nhọc chưa lại sức” đồng thời thấy nhìn đầy tâm lí, biết khoan thư sức dân vị vua đức độ Ngay lên Hoàng đế, Quang Trung bắt tay vào việc khôi phục vương triều cũ nát, khôi phục sản xuất…điều này thấy SGK lịch sử 10: Cuối năm 1788, trước xuất quân lên đường Bắc chiến đấu chống qn xâm lược Thanh, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (Quang 10 Trung) sau ngày chiến thắng, thức xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở Bắc Chính quyền trấn thành lập Vua Quang Trung ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử Đất nước ổn định Quân đội tổ chức quy củ trang bị vũ khí đầy đủ Giáo viên liên hệ kiến thức để học sinh cảm nhận tài năng, đức độ, tầm nhìn chiến lược và tâm huyết Quang Trung Và việc xuống chiếu cầu hiền, chiêu hiền đãi sĩ lại càng thể đầy đủ phẩm chất đáng quý nhà vua Qua kinh nghiệm dạy học tác phẩm "Chiếu cầu hiền" nhận thấy khả tích hợp nội dung văn học với kiến thức lịch sử chương trình văn học trung đại là lớn Điều này mở hướng tiếp cận tác phẩm phương pháp tích hợp liên môn là dễ dàng, vừa tận dụng kiến thức học sinh vừa học, vừa khắc phục tản mạn kiến thức môn học học sinh Tránh nặng nề và nhàm chán cho học sinh trình cảm thụ 2.3.5 Liên hệ kiến thức lịch sử trị chơi chữ phần củng cố học Trong phương pháp dạy học văn, phần Củng cố bài học đặt song tiến hành chưa coi trọng Phần học sinh trọng vào phần phân tích, phần việc phân bố thời gian chưa hợp lí nên thời gian cho khâu củng cố bị hạn chế Để củng cố bài học đạt hiệu cao, giáo viên áp dụng nhiều cách Ví dụ đặt câu hỏi mang tính khái quát để học sinh tổng quát lại giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật ý nghĩa bài học, đề trắc nghiệm củng cố đồng thời kiểm tra kiến thức học sinh Trong trình giảng dạy tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm, tơi nhận thấy liên hệ kiến thức lịch sử phần Củng cố trị chơi chữ thay câu hỏi trắc nghiệm thường làm để tạo ấn tượng sâu đậm và hứng thú cho học sinh, đồng thời thay đổi không khí học Giáo viên dùng bảng phụ máy chiếu để củng cố kiến thức thơng qua trị chơi chữ này Học sinh phải vận dụng, kết hợp kiến thức bài học và kiến thức lịch sử để trả lời Dưới hệ thống câu hỏi tham khảo: Câu Đối tượng bài Chiếu cầu hiền là sĩ phu đâu? Câu Trận đánh nào Nguyễn Huệ tổ chức đầu năm 1785, đánh tan tành quân Xiêm xâm lược? Câu Quang Trung tự nhận về điều khiến cho sĩ phu Bắc Hà khơng phị tá? Câu Bài Chiếu cầu hiền nhằm thuyết phục trí thức triều đại cũ nào cộng tác với triều đại TâySơn? Câu Cuối năm 1778, trước xuất quân lên đường Bắc chống quân xâm lược Thanh, Nguyễn Huệ lên Hoàng đế và lấy hiệu là gì? Câu Trong bài chiếu tác giả sử dụng điển cố nào để thể thái độ cầu hiền vua Quang Trung? Câu Trong bài chiếu, Quang Trung xưng là gì? Câu Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh nào vào tết Kỉ Dậu năm 1789 11 đánh bại hoàn toàn quân Thanh xâm lược? Câu Câu văn “Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến.” thể thái độ cầu hiền nào Quang Trung? Câu 10 Ai thừa lệnh Quang Trung viết Chiếu cầu hiền? Câu 11 Trong đường lối cầu hiền, Quang Trung cho phép quan văn, quan võ tiến cử người nào? Câu 12 Em có nhận xét về đường lối cầu hiền vua Quang Trung? B Ắ C N G Ọ C H H À Ồ I Đ Ố N Í T Đ Ứ C L Ế T R Ị G T R U N G G H É C H I T R Ầ M À I M U T Q R Ạ A N C H G Ầ M X O K H 10 11 N G H Ề H A N H Ế U I Ê M N H Ư Ờ NG N G Ơ T H Ì N H Ậ M Y N G H P G I 12 I Ê M Ở R Ộ N G Đ A Ỏ I G 2.4 Kết thực nghiệm: Kết tiết dạy thực nghiệm là phép thử hiệu việc vận dụng biện pháp đề xuất việc tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm Để hình dung về hiệu tiết dạy thực nghiệm thêm cụ thể và thuyết phục, tiến hành khảo sát để nắm bắt tính tích cực học tập và mức độ hiểu bài học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Kết đạt sau: Câu hỏi kiểm tra tính tích cực và hiểu bài HS Em có thích tiết học Chiếu cầu hiền khơng? Vì sĩ phu Bắc Hà khơng giúp triều đình non trẻ Quang Trung? Nêu thực trạng đất nước thời điểm vua Quang Trung xuống chiếu cầu hiền? Đặt bối cảnh lịch sử đương thời, em nhận xét về đường lối cầu hiền vua Quang Trung? 12 Trả lời Có 34 Biết, nêu đúng, Biết, nêu đúng, Biết khái quát đủ đủ đúng, đủ 30 28 30 Trả lời Lớp thực nghiệm 11C6- 38 HS Lớp đối chứng 11 25 20 18 15 C8 35 HS Từ bảng thống kê về kết đối chứng, nhận thấy tiết học thực nghiệm thành công so với tiết dạy đối chứng chỗ: tác phẩm tìm hiểu sâu sắc hơn, học sinh chuẩn bị bài nhà tốt hơn, tiết học tích cực, chủ động và hào hứng hơn, tiết học thực nghiệm hướng tới tâm lí tiếp nhận học sinh, khắc phục phần nào về chán nản, tâm lí ngao ngán em trước đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Như vậy, sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm khơng có tác dụng việc khơi dậy tình yêu văn chương, lịch sử nước ta em học sinh, mà giáo viên, là gợi ý tích cực có tính khả thi để tiếp cận và truyền tải thông điệp thẩm mĩ văn học trung đại cách hiệu Tính khả thi sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy – học nhà trường THPT Như Xuân thời kì đổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình giảng dạy tác phẩm "Chiếu cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm, tơi nhận thấy tích hợp là quan điểm đạo và là phương pháp dạy học đắn và mang lại hiệu trực tiếp cho đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại chương trình SGK Ngữ văn trung học phổ thơng nói chung Việc tích hợp kiến thức lịch sử là cần thiết đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên để phương pháp này vận dụng hiểu và với tinh thần việc dạy học tích hợp, liên mơn, q trình soạn giảng, giáo viên cần ý số nguyên tắc như: Ý thức rõ mối quan hệ lịch sử và văn học, thấy vận động lịch sử và văn học có phần trùng khít văn học là gương lớn phản chiếu sống Tích hợp phải có tính chất liên mơn, liên lớp học để học sinh thấy mối quan hệ hữu nội dung kiến thức học, nội dung kiến thức học không tồn riêng lẻ, rời rạc mà bổ sung và soi chiếu cho Cần xác định rõ mục tiêu, trọng tâm bài học để biết tích hợp vào nội dung nào phù hợp, tích hợp là đủ nói cách khác là tích hợp cần có chọn lọc và chừng mực để tránh sa đà sang dạy học lịch sử hay làm loãng giá trị văn học trọng tâm kiến thức học văn Cuối cùng, giáo viên cần tránh sa vào hình thức, máy móc dẫn đến nhàm chán, đơn điệu trình tích hợp, làm giảm hiệu và ý nghĩa phương pháp giáo dục này Vì vậy, giáo viên phải ln thay đổi hình thức tích hợp để tạo hứng thú và kích thích lực học tập và cảm thụ học sinh 13 Tóm lại, là đề tài sáng kiến kinh nghiệm người viêt ấp ủ từ lâu và thử nghiệm qua năm học Với kết ban đầu đáng khích lệ, người viết dự định tiếp tục áp dụng cho năm học sau và mở rộng nhiều tác phẩm văn học trung đại khác chương trình phổ thơng Mong đề tài này nhận góp ý, bổ sung đồng nghiệp và người trước để tơi hoàn thiện tốt kết nghiên cứu và việc giảng dạy tác phẩm "Chiếu cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm ngày càng đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị Giáo viên giảng dạy cần tâm đến phương pháp dạy – học phần văn học trung đại chương trình Ngữ văn THPT Nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo về tác phẩm văn học trung đại Tổ chức ngoại khóa, hoạt động tập thể để học sinh có dịp hiểu tiếp cận văn hóa – lịch sử nước ta thơng qua văn học Tổ chức kì thi tìm hiểu về mối quan hệ văn học trung đại và lịch sử dân tộc học sinh lớp, trường để em có điều kiện giao lưu, tìm hiểu thêm kiến thức phong phú XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng 07 năm 2020 Tơi xin cam đoan là SKKN viết, không chép nội dung người khác Lường Thị Nhung 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương, NXB Đại học Sư phạm ,2006 Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nguyễn Phan Quang, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Phương pháp dạy học văn, Phan Trọng Luận, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim, NXB TP HCM 2010 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 chương trình và nâng cao, Bộ GD và ĐT, NXB Giáo dục 2014 Sách giáo viên Lịch sử lớp 10 chương trình và nâng cao, Bộ GD và ĐT, NXB Giáo dục, 2010 15 16 ... đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Như vậy, sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm khơng có tác dụng... tài: ? ?Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm" Thơng qua tác phẩm cụ thể để hình thành hệ thống cách thức tiếp cận sâu với tác. .. học văn cách nhàm chán, thú vị Từ thực tiễn trên, đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm"